Bài giảng Cây rau - Chương I đến III

Tóm tắt Bài giảng Cây rau - Chương I đến III: ...ự ra hoa của cây ngày ngắn • Xúc tiến sự nảy mầm của một số loại hạt • Kích tích tổng hợp anthocyan • Quang hợp 440-655 • Hình thành diệp lục 445-660 Miền bắc Việt Nam có thời gian chiếu sáng ngày dài nhất là báo nhiều giờ? 2.2.3. Cường độ ánh sáng •Đo bằng đơn vị (lux) hay (gcal/cm2/p...y trồng để tăng khẳ năng chống chịu sâu, bệnh • Thực hiện luân canh • Vệ sinh đồng ruộng • Chọn lọc và lai tạo các giống chống bệnh • Dùng thiên địch • Dùng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý Phòng trừ cỏ dại 1. Trừ cỏ: giảm mật độ cỏ đến mức thấp nhất để cây trồng đạt năng suất cao nhất...ương pháp thay đổi nhiệt độ xen kẽ Thu-20/2/14 14 Xử lý tia vật lý • Dùng ánh sáng đỏ, tím, tia lazer, gama, bêta hoặc chất đồng vị phóng xạ Co60, P32 Xử lý hoá học Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm xử lý hạt đậu tương đối với nấm Sclerotinia sclerotiorum and Phomopsis longicol...

pdf20 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cây rau - Chương I đến III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NO3
-) 
• Phốtpho (PO4
3-) 
• Kali (K+) 
• Canxi (Ca++) 
• Magiê (Mg) 
• Lưu huỳnh (S) 
• Dinh dưỡng vi lượng: Bo, Mn, Mn, Zn, Cu, 
Fe... 
2.4.4. pH thích hợp cho một số loại rau 
6,8 - 6 6,8 - 5,5 6,8 - 5 
Cải trắng Cải củ Bí đỏ 
Su lơ Cà rốt Dưa hấu 
Rau cần Cải bắp Đậu cô ve 
Spinach Rau cải Cà 
Hành tây Dưa chuột Cà chua 
Hành tây ớt Đậu Hà Lan 
Dưa bở Tỏi Cải bixen 
Măng tây 
Bảng 2.4. Chức năng và triệu chứng thiếu 
trong cây của một số nguyên tố chính 
N. tố Chức năng trong cây Triệu chứng thiếu 
N 
Tổng hợp prụtêin (kể cả 
enzym) clorophyl và nhiễm 
sắc thể. 
Lá xanh nhạt đến vàng bắt đầu 
từ lá phía dưới, cây thấp hơn 
bình thường 
P 
Là thành phần của ATP và 
các phản ứng khác trong 
quang hợp, hụ hấp và là 
thành phần của màng tế bào. 
Thân và lá chuyển màu tím, cây 
thấp hơn bỡnh thường 
K 
Rất quan trọng trong chuyển 
hoá carbonhydrat và protêin, 
hoạt hoá một số enzym, kích 
thích sinh trưởng của mô 
phân sinh, điều chỉnh hoạt 
động của khí khổng và cân 
bằng nước. 
Năng suất có thể giảm mà 
không thấy triệu chứng nhìn 
thấy; cây thấp hơn bình 
thường; mép lá chuyển màu 
nâu trong trường hợp nghiêm 
trọng 
Bảng 2.5. Khả năng chịu mặn của một 
số loại rau 
Không 
chịu mặn 
Chịu mặn TB 
Tương đối 
chịu mặn 
Chịu 
mặn tốt 
200-400 400-600 600-800 800-1200 
đậu lima, 
đậu xanh, 
cần tây 
Cà chua, súp lơ 
xanh, cải bắp, ớt, 
xà lách, hành tây, 
đậu Hà Lan, dưa 
hấu, dưa lê, bí 
củ cải, cải 
làn, spinach, 
đậu bắp 
Măng tây 
EC đo ở 25ºC (micromhos/cm) 
Bảng 2.6. Ảnh hưởng của nồng độ muối 
khác nhau đến năng suất (Hartman et al. 1988) 
Loại rau 
% năng suất giảm 
10% 25% 50% 
EC (mmhos/cm) 
Cải củ 
Súp lơ xanh 
Cà chua 
Dưa chuột 
Dưa lê 
Spinach 
Khoai tây 
Khoai lang 
Ớt 
Xà lách 
Hành tây 
Cà rốt 
5,1 
3,9 
3,5 
3,3 
3,6 
3,3 
2,5 
2,4 
2,2 
2,1 
1,8 
1,7 
6,8 
5,5 
5,0 
4,4 
5,7 
5,3 
3,8 
3,8 
3,3 
3,2 
2,8 
2,8 
9,6 
8,2 
7,6 
6,3 
9,1 
8,6 
5,9 
6,0 
5,1 
5,2 
4,3 
4,6 
Thu-20/2/14 
9 
LướI chắn gió 
 2.5. Gió 
• Tác hại: Gió mạnh gây rụng lá hoa quả, gẫy 
cành, đổ cây, lung lay gốc ảnh hưởng tới hệ rễ. 
Tăng cường thoát hơi nước. 
• Gió: là yếu tố hạn chế sản xuất ở nơi gió mạnh 
thường xuyên xảy ra (>7,2 km/h) 
• Khắc phục: tạo hàng rào chắn gió, làm nhà tunel, 
nhà lưới, nilon 
• Ảnh hưởng của nồng độ khí trong môi trường 
• Tăng CO2 lên 0,1% cường độ quang hợp tăng 
gấp 2 lần 
2.6. Ảnh hưởng của sinh vật hại đến 
cây rau 
• Rau là loại cây trồng có rất nhiều sâu và bệnh, 
muốn phòng trừ sâu, bệnh tốt cần áp dụng các 
biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) 
• Trước hết là sắp xếp thời vụ hợp lý và chăm sóc 
tốt cây trồng để tăng khẳ năng chống chịu sâu, 
bệnh 
• Thực hiện luân canh 
• Vệ sinh đồng ruộng 
• Chọn lọc và lai tạo các giống chống bệnh 
• Dùng thiên địch 
• Dùng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý 
Phòng trừ cỏ dại 
1. Trừ cỏ: giảm mật độ cỏ đến mức thấp nhất để cây 
trồng đạt năng suất cao nhất. 
2. Trừ cỏ dại sớm và duy trì cho tới khi cây có thể cạnh 
tranh hiệu quả với cỏ dại. 
3. Cơ quan sinh sản và phát tán là mục tiêu chính để trừ 
4. Ngăn ngừa sự phát tán hạt cỏ 
Biện pháp trừ cỏ cụ thể 
1. Cơ giới: nhổ bằng tay, dụng cụ (cuốc, cào), canh tác 
(xới, vun), che phủ: là biện pháp hiệu quả nhất. 
2. Thâm canh: tạo điều kiện bất thuận cho cỏ (chuẩn bị 
đất kỹ, trồng dày, trồng cây liên tục) 
3. Biện pháp hóa học 
4. Biện pháp tổng hợp 
Chương III 
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU 
TRONG SẢN XUẤT CÂY RAU 
Thu-20/2/14 
10 
1. Phương thức sản xuất 
• Trồng rau trong điều kiện nhân tạo 
• Nhà mái che: kính, nilon, polycarbonat 
1.1. Ưu điểm 
• Có thể điều khiển được một số yếu tố môi 
trường 
• Hạn chế được sâu bệnh hại dễ đạt tiêu 
chuẩn rau an toàn 
• Dễ dàng tự động hoá và cơ giới một số khâu 
như tưới nước, cung cấp dinh dưỡng... 
• Chủ động được thời vụ và dự kiến được năng 
suất 
1.2. Nhược điểm 
• Chi phí ban đầu cao 
• Hạn chế không gian hoạt động 
• yêu cầu trình độ kỹ thuật cao 
 Gieo ươm, sản xuất giống, nghiên cứu, trồng 
trái vụ 
• Trồng trên đất 
• Trồng rau thuỷ canh 
• Trồng rau khí canh 
2. Đất trồng rau và kỹ thuật làm đất 
2.1. Chọn đất trồng rau 
2.1.1. Loại đất 
• Tầng canh tác dày ≥30 cm 
• Thành phần đất: cát 50 - 60%, sét 25 - 40%: 
đất cát pha, thịt nhẹ, đất phù sa 
• pH: 5,5-7,5 
• Đất và nước tưới không bị ô nhiễm. 
2.1.2. Địa hình 
• Bằng phẳng 
• Thoát nước 
• Gần nguồn nước 
Thu-20/2/14 
11 
2.1.3. Yếu tố khí hậu 
• Nhiệt độ trung bình năm ≥13ºC 
• Đảm bảo ánh sáng 
• lượng mưa trung bình 120 – 150 mm/tháng. 
• Cách đường giao thông chính tối thiểu 500m 
2.2. Quy hoạch vùng rau 
•Diện tích: 250 – 350 ha/vùng 
•Trục chính: rộng để thuận tiện cho ôtô, máy móc 
•Đường nhỏ: chia cánh đồng thành các ô để 
•Hệ thống tưới tiêu nằm dọc theo các đường 
•Khu để cây giống, vườn ươm, kho, bãi, xưởng 
sơ chế, văn phòng 
2.3. Kỹ thuật làm đất 
• Phát quang 
• Làm vỡ mặt đất 
• Gom cỏ và làm nhỏ đất 
• Đất trồng  =2 – 3 cm 
• Đất gieo ươm cây giống  ≤1 cm 
• Bón lót 
• Làm sạch cỏ, lên luống 
• Phủ mặt luống: nilon, rơm, rạ 
2.3.1. Kiểu và hướng luống 
• Hướng Đông - tây 
• Luống bằng 
• Luống mui thuyền 
• Luống lòng khay 
• Luống sống trâu 
2.3.2. Kích thước luống 
• Chiều dài luống: làm thủ công: 15 - 20m 
• cơ giới: luống dài thì thuận lợi cho máy hoạt 
động hơn. 
• - Chiều rộng luống 0,6 - 1,5m 
• Rãnh luống: 0,3 - 0,5m. Cơ giới hóa 
• - Chiều cao luống: 
• + thời vụ: đông – xuân: 15-20cm 
• Hè – thu: 25 - 30cm 
• + Loại cây rau: rau thơm, rau ăn rễ, củ 
3. Hạt giống và kỹ thuật gieo ươm cây 
con 
• Giống rau là hạt chín sinh lí hoàn toàn hay một 
bộ phận dinh dưỡng dùng để tái tạo cây mới 
Thu-20/2/14 
12 
3.1. Sinh lý hạt 
• Cấu tạo hạt: vỏ, phôi và nội nhũ 
• Là vật liệu sống  có sự trao đổi chất 
• Sự ngủ nghỉ của hạt là hiện tượng hạt không 
nảy mầm trong điều kiện thuận lợi. 
Nguyên nhân gây ra hạt ngủ nghỉ do 
• Phôi hạt chưa thành thục 
• Thấm nước và ôxi kém do cấu tạo vỏ và nội 
nhũ (hạt đậu, xà lách, dưa chuột) 
• Chất ức chế sinh trưởng (axít abcisic) 
• Khắc phục: KNO3, thiurê, H2O2, GA3... 
3.2. Tiêu chuẩn của hạt giống rau tốt 
• Hạt có tỷ lệ nảy mầm cao ≥ 80% 
• Hạt có sức nảy mầm cao: hạt to, mẩy, chắc, 
đồng đều 
• Yếu tố ảnh hưởng đến sức nảy mầm và tỷ lệ 
nảy mầm: cây mẹ, độ chín, sự ngủ nghỉ 
• Đảm bảo độ thuần cao: không bị lẫn cơ giới 
và lai tạp 
• Hạt không mang mầm mống sâu bệnh hại 
3.3. Phân loại hạt giống rau 
• Dựa vào số hạt/ 1 gam 
• Loại hạt rất to: có 1 - 10 hạt/g (bầu, bí, đậu cô bơ, cô 
ve...) 
• Loại hạt to: >10 - 100 hạt/g (bí xanh, dưa hấu, đậu Hà 
Lan...) 
• Loại hạt nhỏ: >100 - 900 hạt/g (cà chua, ớt, cà rốt, thì 
là, xà lách, hành...) 
• Loại hạt rất nhỏ: >900 hạt/g (rau giền, đay, khoai 
tây...) 
• Dựa vào độ lớn của hạt để gieo hạt nhỏ gieo nông, 
hạt to gieo sâu (do hạt to cần hút nhiều nước và mầm 
hạt khoẻ, hạt có nhiều dinh dưỡng). 
3.4. Tính lượng hạt giống rau lý thuyết 
cho 1ha 
• N + K 
• V = --------- *100 
• A.B.C 
• V- Lượng hạt gieo (kg/ha) 
• N- Mật độ cây (cây/ha) 
• A- Số hạt /kg 
• B- Tỷ lệ nảy mầm thực tế ngoài đồng ruộng (%) 
• C- Độ thuần khiết của hạt giống (%) 
• K- hệ số điều chỉnh 
• 0,1N - hạt gieo vãi 
• 0,5N - hạt gieo hốc 
• 1N - hạt gieo hàng 
3.5. Kỹ thuật làm vườn ươm 
Cơ sở khoa học để cây rau trải qua vườn ươm: 
• Hạt giống rau có kích thước hạt nhỏ 
• Chất dinh dưỡng dự trữ ít 
• Bộ rễ rau STPT kém giai đoạn đầu 
• Bộ rễ rau có khả năng tái sinh mạnh – yếu 
• Hạn chế điều kiện thời tiết bất lợi 
• Nhiều sâu bệnh hại 
• Dễ chăm sóc cây trong diện tích nhỏ: tỉa, tưới, 
phòng trừ dịch hại 
• Chủ động thời vụ, số lượng 
• Tiết kiệm diện tích gieo ươm, công lao động, hạt 
giống 
3.6. Đặc điểm giá thể tốt 
• Giữ nước tốt và thoáng khí: than bùn, xơ dừa, 
trấu hun, rêu, phân chuồng hoai 
• Khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây 
• pH = 6-7. 
• Sạch sâu bệnh hại 
• Hỗn hợp giá thể: 
• 1:1:1 cát sàng: đất vườn: phân hữu cơ 
• 1:1:1 xơ dừa nghiền: đất vườn: phân hữu cơ 
Thu-20/2/14 
13 
3.7. Gieo hạt trên luống/ khay 
• Hình thức gieo hạt 
• Gieo hạt trên luống 
• Rẻ và dễ làm 
• Rễ cây đứt nhiều khi nhổ 
• Dễ lây lan sâu bệnh hại 
• Khó kiểm soát độ ẩm hơn gieo trên khay 
• Gieo trên khay 
• Cây con tổn thương ít khi trồng 
• Dễ cơ giới hóa, thao tác, kiểm soát độ ẩm 
3.8. Làm đất và bón lót 
• Đất gieo hạt  ≤1 cm 
• Làm phẳng mặt luống 
• Bón lót: trộn đều phân bón trong lớp đất mặt, 
Lượng phân bón lót cho 1m2 
• 100g supe lân 
• 30g urê 
• 20g kali clorua 
• Hoặc 100g NPK 
• 2 kg phân chuồng hoai mục 
Xử lý hạt giống 
• Hạt nảy mầm nhanh, đều 
• Tăng tỷ lệ nảy mầm 
• Diệt trừ mầm bệnh. 
• Xử lý hạt giống kết hợp với phá ngủ nghỉ 
Các phương pháp xử lý hạt giống 
• Ngâm nước 
• Xử lý nhiệt 
• Xử lý tia vật lý 
• Xử lý hóa học 
Ngâm nước 
• Ngâm từ 1 - 24 giờ bằng nước 
sạch 
• Thay nước: sau 10 - 12giờ 
• Mùa đông: ngâm nước ấm ~50ºC 
• Các loại hạt giống đều phải 
ngâm? 
• Kết thúc ngâm rửa hạt, róc 
nước gieo hạt 
• Thúc mầm: độ ẩm >80% và nhiệt 
độ 25 - 30ºC 
• Gieo khi rễ mầm nhú ra 
Xử lý nhiệt 
• Xử lý nóng khô 
– Hạt chưa chín sinh lý hoàn toàn 
– Sau khi thu hoạch xử lý 50-600C/ 10-20' 
• Xử lý nhiệt độ thấp 
– Áp dụng cho rau có nguồn gốc ôn đới 
– Ngâm nước thúc cho hạt nhú mầm 
– Nhiệt độ 0 – 2ºC 
– Cải bắp, cà rốt, hành tây, cần tây: 10 - 15 ngày 
– Cây nhiệt đới xử lý lạnh sẽ tăng tính chịu rét 
– Xử lý xuân hoá: cải củ, cải bao 
• Xử lý bằng phương pháp thay đổi nhiệt độ xen kẽ 
Thu-20/2/14 
14 
Xử lý tia vật lý 
• Dùng ánh sáng đỏ, tím, tia lazer, gama, bêta hoặc chất 
đồng vị phóng xạ Co60, P32 
Xử lý hoá học 
Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm xử lý hạt đậu tương đối 
với nấm Sclerotinia sclerotiorum and Phomopsis longicolla. 
Nguồn: Uni. of Illinois 
Xử lý hoá học 
• Hóa chất 
– Nguyên tố vi lượng 
– Chất kích thích sinh trưởng 
– Kết hợp với thuốc trừ sâu bệnh 
• Cà chua ZnSO4 0,02%, H3BO3 0,02%/30-60‘ 
• Phá ngủ nghỉ hạt và củ khoai tây: GA3 0,01 - 0,025% 
/ 50 - 60' 
• Thuốc trừ bệnh: 1-5g/1kg hạt 
– Thiram (tetramethyl thiuram- disulfide/TMTD) 
– Ridomil (metalaxyl) 
Kỹ thuật trồng trọt 
Bố trí cơ cấu thời vụ hợp lý 
• Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 
• Thời gian sinh trưởng 
• Nguyên lý luân canh, xen canh, gối vụ 
• Hiệu quả kinh tế 
Bố trí cơ cấu thời vụ hợp lý 
Lúa xuân - lúa mùa - rau đông xuân (hành tây, cà rốt, su hào) 
 (2 - 6) (7 - 10) (cuối 10 - 2) 
Lúa mùa - rau đông xuân - rau hè thu (rau giền, đay, mồng tơi) 
 (7 - 10) (10 - 2) (3 - 6) 
Đậu tương, lạc - lúa mùa sớm - khoai tây (cà chua, cải bắp, su lơ) 
 (2 - 5) (6 - 9) (10 - 1) 
Rau đông xuân - rau xuân hè - rau hè thu 
 (9 - 2) (2 - 6) (6 - 9) 
 cải bắp bí đỏ cải bẹ dưa 
Thu-20/2/14 
15 
Mật độ và khoảng cách trồng 
• Diện tích dinh dưỡng 
• Loại đất 
• Giống rau 
• Thời vụ trồng 
Tính mật độ lý thuyết 
• Diện tích dinh dưỡng = Hàng x Cây (m2) 
• Mật độ = diện tích trồng /diện tích dinh dưỡng (số 
cây/ha) 
Kỹ thuật trồng 
• Tạo hố đất 
• Bón lót (nếu cần) 
• Phủ đất kín rễ, hạt, củ, 
dưới lá mầm 
• Nén đất giữ cây 
Tưới nước 
• Lượng nước tưới phụ thuộc vào 
– Điều kiện thời tiết 
– Loại cây trồng, loại đất 
– Thời kỳ sinh trưởng 
– Biện pháp kỹ thuật áp dụng 
PHƯƠNG PHÁP TƯỚI 
Tưới rãnh 
• Cây không cần tưới thường xuyên và lượng ít như cây 
họ cà, bầu bí và họ đậu. 
• Tháo nước ngập 1/2 - 2/3 luống trong 3 - 4 giờ, rồi 
tháo cạn 
• Ưu điểm: - Nhanh, chi phí thấp 
– Chống đóng váng 
– Không ướt lá 
• Nhược điểm: - Tốn nhiều nước 
– Dễ lây lan sâu, bệnh 
– Khó làm việc sau tưới 
Thu-20/2/14 
16 
Tưới nhỏ giọt Tưới nhỏ giọt 
• Thông qua lỗ nhỏ hay vòi phun nhỏ với tốc độ 1-8 
lít/giờ. 
• Giữ khô tán lá, vừa tưới vừa chăm sóc, phun thuốc và 
thu hoạch, không ngập úng, ngăn chặn tốt hơn bệnh 
trong đất, cỏ dại qua dòng nước 
• Tự động hoá được 
• Kết hợp với cung cấp dinh dưỡng dưới dạng lỏng và 
phun thuốc BVTV 
• Rất tiết kiệm nước, lao động 
Tưới phun mưa 
• Cần phải có trang thiết bị hiện đại 
• Vừa cung cấp nước cho cây vừa tăng độ ẩm không 
khí 
Điều kiện thích hợp tưới phun mưa 
• Đất cát hoặc xốp mất nhiều nước do ngấm 
• Địa hình không phẳng để tưới rãnh 
• Nơi có độ dốc lớn, có thể bị xói mòn khi tưới rãnh 
• Khi dòng nước nhỏ, rãnh mặt hiệu quả thấp 
Công dụng khác của tưới phun 
• Cây cần lượng nước ít nhưng thường xuyên: hành tỏi, 
rau ăn lá, cây trồng dày hay gieo vãi. 
• Chống sương giá 
• Phòng trừ một số sâu hại không sinh trưởng tốt ở lá 
ướt: bọ trĩ 
• Bón phân, thuốc bảo vệ thực vật và cải tạo đất 
• Giảm nhiệt độ vào ngày nóng để nâng cao năng suất 
và chất lượng một số loại rau. 
Nhược điểm 
• Chi phí ban đầu cao 
• Chi phí vận hành cao hơn so với tưới rãnh, bảo dưỡng 
ống khi nước có tạp chất 
• Ở vùng nhiệt đới ẩm, dễ phát tán cỏ dại và bệnh hại 
• Giảm hiệu quả thuốc BVTV đã phun lên lá 
• Tốn nhiều nước 
• Gió có thể làm dòng nước phân bố không đều 
Thu-20/2/14 
17 
Tưới ngầm 
• Không thông dụng vì chi phí ban đầu cao 
• Ít loại đất phù hợp (đất than bùn) 
Tiêu chuẩn nước tưới 
Loại 
nước 
EC 
micromhos/
cm 
Hàm lượng 
muối (ppm) 
Natri 
(%) 
Bo 
(ppm) 
1 0 - 1000 0 - 700 60 0 - 0,5 
2 1000 - 3000 700 - 2000 60 - 75 0,5 - 2 
3 >3000 >2000 75 >2 
Xới vun và làm cỏ 
• Diệt trừ cỏ dại 
• Đất tơi xốp, thoáng khí 
• Bộ rễ phát triển thuận lợi 
• Vi sinh vật hoạt động tốt 
• Chất hữu cơ phân giải nhanh 
• Giảm sự thoát hơi nước 
Kỹ thuật xới vun 
• Xới, vun 2 - 3 lần 
– Lần 1: cây 3-5 lá thật /cây hồi xanh 
– Lần 2 sau lần 1: 2-3 tuần 
• Xới sâu và rộng khi cây còn nhỏ 
• Xới hẹp và nông khi cây lớn hơn 
• Xới kết hợp với vun cao, bón thúc 
• Cây cần làm giàn: sau xới lần 2 
Bón phân cho cây rau 
Chất dinh dưỡng bị lấy đi từ đất 
Cây trồng Năng suất 
(tấn/ha) 
N 
(kg/ha) 
P2O5 
(kg/ha) 
K2O 
(kg/ha) 
Đậu cove leo 
Đậu Hà Lan 
Súp lơ xanh 
Cải bắp 
Súp lơ 
Cần tây 
Xà lách 
Hành tây 
Dưa chuột 
Cà chua 
Cà rốt 
Khoai tây 
Cải củ 
12 
2 
50 
70 
50 
30 
25 
30 
30 
40 
30 
30 
12 
80 
125 
220 
250 
200 
180 
60 
90 
50 
110 
125 
130 
100 
30 
30 
100 
90 
80 
80 
220 
40 
40 
30 
55 
60 
50 
100 
75 
230 
320 
250 
300 
120 
120 
80 
150 
200 
180 
300 
Thu-20/2/14 
18 
Phương pháp bón 
• Bón lót: khi phay đất hay khi trồng 
• Bón thúc: loại phân bón, thời điểm bón 
• Bón thúc khi luống phủ nilon? 
Nguyên tắc bón 
• Đúng lúc 
• Đúng cách 
• Đúng loại 
• Đúng liều lượng 
Xác định lượng phân bón 
• Phân tích đất (dinh dưỡng dễ tiêu) 
• Phân tích mẫu cây 
• Thời kỳ sinh trưởng của cây 
• Mùa vụ 
• Giống 
Một số biện pháp kỹ thuật khác 
Bấm ngọn, tỉa chồi, cành, hoa và quả 
• Tập tính ra hoa trên nhánh: 
Bí đỏ, mướp hoa nhánh> < bí xanh, dưa chuột 
• Tập trung dinh dưỡng nuôi quả, quả đồng đều 
• Tỉa lá: lá già, bị che khuất 
• Tỉa, giữ hoa quả: 
– Bí xanh 1 - 2 qủa/cây 
– Cà chua 3-4 quả/chùm 
và 5- 7 chùm/cây 
Tác động của một số loại hoócmôn 
Qúa trình Auxin GA Cytokinin ABA Etylen 
Nảy mầm hạt - + - - + 
Ưu thế ngọn -+ - - ? -S 
Vàng lá -S -S -S + +S 
Hô hấp + (nhiều) - - - + 
Ra hoa ? - - +- ? 
Giới tính đực + - +- + + 
Giới tính cái - + + - - 
Loại bỏ các bộ phận +S - -S +S + 
Sinh trưởng quả + + +S - - 
Sinh trưởng rễ - +S -S - S +- 
Sinh trưởng chồi nụ - - ? - - 
Tạo quả không hạt +S +S +S - - 
+: tăng cường, giai rphóng, kích thích, hoạt hoá hay tác động; 
S: có tác dụng trong một sô trường hợp; - kìm hãm, ngăn cản, tác dụng nghịch 
+-: giữ nguyên hoặc không có tác dụng; ?: không biết, không chắc chắn 
Thu-20/2/14 
19 
Lưu ý khi dùng chất điều tiết ST 
• Hiệu quả chỉ thể hiện ở từng loại chất ĐTST, loại 
cây và bộ phận 
• Sử dụng chất ĐTST đảm bảo các yếu tố khác 
như dinh dưỡng, nước 
• Không lạm dụng CĐTST: quá nồng độ, sai loại 
có thể phản tác dụng 
Cơ giới hóa trong sản xuất rau 
• 1ha cà chua là 8000 giờ lao động 
• Cơ giới hóa 
– Chất lượng tốt hơn 
– Chi phí thấp hơn 
– Chuyển đổi giống 
– Biện pháp kỹ thuật canh tác 
Che phủ đất 
• Diệt cỏ dại 
• Giảm sự bốc hơi nước 
• Giữ đất tơi xốp 
• Hạn chế sâu bệnh hại 
• Hạn chế chế úng 
• Điều chỉnh nhiệt độ 
• Vật liệu: nilon, trấu, rơm, rạ, cây thân thảo 
• Vùng nhiệt đới nên kết hợp tấm phủ nilon và rơm, rạ hay 
trấu. 
Nhân giống cây rau 
Chất lượng hạt giống kém là do 
• Quả để lấy hạt thường là quả sót lại vào cuối vụ 
• Hạt chín sinh lý không hoàn toàn 
• Không cách ly tốt nên về giảm độ thuần 
• Sâu bệnh hại là nghiêm trọng hơn (virus) do canh tác 
liên tục 
• Hạt không được tách riêng, xử lý đúng qui trình 
• Hướng dẫn sản xuất hạt giống 
Kỹ thuật sản xuất giống rau 
• Nhân giống vô tính 
• Bộ phận dinh dưỡng: củ, thân, rễ 
• Ghép: cà chua/ cà, cà chua; dưa hấu, dưa thơm/ 
dưa hấu dại, bầu, bí; cà quả dài/ cà; ớt ngọt/ ớt cay; 
cà chua/ khoai tây? 
Kỹ thuật sản xuất giống rau 
• Nhân giống hữu tính 
• Khử lẫn 
• Khử đực 
• Thụ phấn 
• Đánh dấu 
• Cách ly 300 
Thu-20/2/14 
20 
Phương thức thụ phấn, khoảng cách 
ly, và chỉ số chín của một số loại rau 
Loại rau Thụ phấn 
Khoảng 
cách ly (m) 
Chỉ số chín 
Đậu cô ve 
Tự thụ phấn tự nhiên, thụ 
phấn chéo nhờ côn trùng 
45-60 quả chín và có màu vàng 
Ớt 
Một phần tự thụ phấn và thụ 
phấn chéo 
45-360 Chín đỏ, vàng 
Cà chua 
Thường tự thụ phấn tự nhiên, 
thụ phấn chéo nhờ côn trùng 
30-60 
Chín đỏ, vàng hoặc đang 
chín 
Xà lách 
Tự thụ phấn tự nhiên, thụ 
phấn chéo nhờ côn trùng 
30-60 
Có bông màu trắng (30-50%) 
trên đỉnh chùm quả 
Cải bắp 
Chủ yếu thụ phấn chéo nhờ 
côn trùng và có tự thụ 
300-1000 Hạt có màu nâu xẫm 
Súp lơ 
Chủ yếu thụ phấn chéo nhờ 
côn trùng và có tự thụ 
300-1000 Quả ngả màu nâu 
Dưa chuột 
Một phần tự thụ phấn và thụ 
phấn chéo nhờ côn trùng 
400-1000 Quả có màu vàng nâu 
Thu hoạch và xử lý 
• Hạt khô cô ve, cây họ thập tự, mướp, đậu bắp, xà 
lách, cà rốt, ngô đường. 
• Hạt có dịch nhày: cà chua, dưa chuột 
• Hạt không có dịch nhày: ớt, cà tím, dưa hấu, bí 
• Nhiệt độ sấy 35-40ºC không tổn thương hạt 
• Độ ẩm an toàn 8-10% 
Sản xuất chuyên canh hạt giống 
Các thế hệ hạt giống 
• Hạt giống tác giả 
• Hạt giống siêu nguyên chủng 
• Hạt giống nguyên chủng 
• Hạt giống xác nhận 
Chứng nhận hạt cải ngọt ở Đài Loan 
Chỉ tiêu 
Hạt giống siêu 
nguyên chủng 
Hạt giống 
nguyên chủng 
Hạt giống xác 
nhận 
Cây trồng hay giống 
khác (max) 
0% 0,2% 0,5% 
Bệnh thối rễ, virus, 
thối do Sclerotinia 
Rất nhẹ Nhẹ Nhẹ 
Các chỉ tiêu trong phòng 
Độ ẩm (max) 10,5% 11,0% 11,0% 
Độ thuần (min) 99,4% 98,7% 97,7% 
Hạt giống khác (max) 0% 0,2% 0,5% 
Hạt cỏ dại (max) 0,1% 0,1% 0,3% 
Tạp chất (max) 0,5% 1,0% 1,5% 
Sức nảy mầm (min) 85,0% 80,0% 75,0% 
* Ghi chú: khối lượng mỗi mẫu là 20g 
Qui trình sản xuất hạt giống 
1. Duy trì hạt giống nguyên chủng 
2. Sản xuất ở quy mô đồng ruộng 
3. Thu hoạch 
4. Sấy khô và tách hạt 
5. Gia công và làm sạch 
6. Xử lý hạt và đóng gói 
7. Bảo quản 
8. Kiểm soát chất lượng hạt giống 
9. Tiếp thị và phân phối 
Sản xuất hạt giống rau ở nước nhiệt đới 
Loại rau 
Thụ 
phấn 
Nhân tố thụ 
phấn 
Độ dài 
ngày 
P1000 hạt 
Lượng 
hạt 1ha 
(kg) 
Gieo- 
thu 
(tháng 
Năng suất hạt (kg/ha) 
B.thường Cao 
Ớt ngọt Cả hai Côn trùng n 5.5 0.4 4 60 100 
Ớt cay Cả hai Côn trùng n 3.3 0.5 9 200 600 
Cà chua Tự thụ n 3.3 0.4 5 80 150 
Dưa hấu Chéo Côn trùng n 70 3 4 250 400 
Bí đỏ Chéo Côn trùng n 170 (70) 2 4 500 800 
Côve Tự thụ - n 290 100 4 800 2000 
Đậu Hà Lan Tự thụ - n 170 120 3 1500 2500 
Cải xanh Chéo Côn trùng n/l 2 1.0 6 600 900 
Cải bắp Chéo Côn trùng n 4 0.6 9* 600 1200 
Cải củ Chéo Côn trùng l 10 10 6 800 1200 
Rau giền Cả hai Gió sh/n 0.3 1 4 500 1500 
Mồng tơi Tự thụ - sh 40 10 6 1200 200 
Nguồn: Gruben, 1978. l: ngày dài; n: trung tính; sh: ngày ngắn 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cay_rau_chuong_i_den_iii.pdf