Giáo trình Y học cổ truyền - Chương 10: Các bệnh ung thư - Nguyễn Khắc Bảo

Tóm tắt Giáo trình Y học cổ truyền - Chương 10: Các bệnh ung thư - Nguyễn Khắc Bảo: ...m thực phẩm. Zabidov đã chính mình học hỏi về dầu cây sả và giúp khách hàng của ông ta hiểu biết hơn nữa, cũng như mời các chuyên gia y khoa tới trang trại của ông ta, nói chuyện về công dụng của cây sả. Ông ta cũng có trách nhiệm để nói chuyện với khách hàng của mình về cách dùng dược thảo ...hẩn đoán là 68 hoặc 69. Những người dưới 40 tuổi hiếm khi mắc bệnh. Chủng tộc. Người da trắng có khả năng phát triển ung thư bàng quang gấp hai lần người da đen và người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Người châu á có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất. Giới tính. Nam giới có khả năng mắc ung thư bàng quang ...ền thảo (tươi) 12g, chi tử 12g, hoạt thạch 20g. Thấp nhiệt ở hạ tiêu: - Triệu chứng chủ yếu: Huyết niệu hoặc trong nước tiểu có máu, tiểu tiện khó hoặc đau bụng dưới, đau tức, tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi nhớt khô, mạch huyền sác. - Phép trị: Thanh lợi thấp nhiệt. - Bài thuốc: Long ...

pdf89 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Y học cổ truyền - Chương 10: Các bệnh ung thư - Nguyễn Khắc Bảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o của Tiến Sĩ Đỗ Tất Lợi) 
Hình dáng: 
 76 
Trinh Nữ Hoàng Cung là một loại cỏ, thân đường kính 10-15cm, rộng 3-8 cm, bẹ lá úp 
vào nhau thành một thân giả lá mỏng có thể dài 80-100cm, hai bên mép lá lượn sóng. 
Gân lá song song, mặt trên lá lõm thành rãnh, mặt dưới lá có một sống lá nổi rất rõ, đáy 
bẹ lá nơi sát đất có màu tím. 
Hoa mọc thành tán từ 6-18 hoa, trên một cán hoa dài 20-60c. Cánh hoa màu trắng có 
điểm màu tím đỏ, từ thân hành mọc rất nhiều củ con có thể tách ra để trồng riêng một 
cách dễ dàng . 
Thành phần hóa học: 
 77 
Năm 1984, Ghosal ở Ấn Độ đã phân lập và xác định từ cán hoa TNHC một 
Glucosealkaloid có tên là Latisolin. Thủy phân bằng enzyme thu được chất Aglycon. 
Ghosal và Shibnath còn phân lập được từ thân hành lúc cây đang ra hoa hai chất 
pratorimin và pratosin là chất alkaloid pỷrrolophennanthrindon mới cùng với những chất 
đã được biết như Pratorimin, Ambelin và Lycorin. 
Năm 1986, ông công bố tách được từ TNHC một số dẫn chất alkaloid có tác dụng chống 
ung thư. 
Năm 1989, Ghosal còn chiết được từ dịch ép của cán hoa TNHC thêm hai alkaloid mới 
có nhân pyrrolophennanthridin là epilycorin và epipancrassidin. 
Một số nhà khoa học Nhật Bản như Kobayashi Shigenru, Tomoda và Masashi củng tìm 
thấy một số alkaloid khác từ cây TNHC. 
Theo dược sĩ Đỗ Tất Lợi, tên Trinh Nữ Hoàng Cung do cây này được dùng để trị bệnh 
cho những phụ nữ còn trinh tiết được tuyển chọn vào cung nhưng không được vua chiếu 
cố vì harem quá dư thừa (Cung Oán Ngâm Khúc), nên mắc một số bệnh riêng của những 
cung phi sống cùng hoàn cảnh không được vua ghé xe dê. Lý do đó tôi đảo lộn tên lại là 
cây Cung Nữ Hoàn Trinh(?) . 
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trâm, tốt nghiệp Đại học kỹ thuật Sophia, Bulgaria thì sở 
dĩ cây có tên lạ đó là vì trước đây quan ngự y trong hoàng cung thường lấy lá cây TNHC 
để chửa ung thư vú, ung thư tử cung cho các phi tần mỹ nữ và chửa ung thư nhiếp hộ 
tuyến cho các quan thái giám (eunuch). 
Có sách gọi nhiếp hộ tuyến (prostate) là tuyến tiền liệt, trước năm 1975 tôi chưa bao giờ 
nghe tên đó. Nhiếp hộ tuyến là tuyến tích trữ tinh trùng, ở loài vật nó gọi là lưu tinh 
nang, là một tuyến cơ vòng bao quanh niếu đạo, nằm dưới bàng quang. 
Đối với nam giới, thường trên 40, ai củng có thể bị phình nhiếp hộ tuyến (prostate 
enlargement), đó là “lành tính” nếu PSA không lên cao ( benign), nếu cao thì là “ác tính” 
có thể thành ung thư nhiếp hộ tuyến (malign, prostate cancer). Chỉ số trung bình là 4.0, 
nhưng nếu trên 2.5 thì nên theo dõi thật sát. Các thuốc thông dụng để kiểm soát lượng 
PSA là Hytrin, Vésicare, Avodart 
Vì NHT phình lên to, bóp chặt niếu đạo nên sinh ra *** gắt và áp lực đè lên bọng *** 
khiến mắc tiểu tiện thường xuyên, tuy không đi được nhiều, rất là bất tiện. 
Nếu không chửa trị nó sẽ biến thành ung thư, một căn bệnh nan y giết 40,000 người hằng 
năm chỉ riêng ở Mỹ. Tại Việt Nam, theo giáo sư Trần Đức Thọ, Viện trưởng Viện Lảo 
khoa, Nội tiết và Tiểu đường bệnh viện Bạch Mai, thì năm 1990 có tới 59,1% nam giới 
trên 50 tuổi mắc chứng bệnh này, so với 76,9% cụ ông từ 75 đến 79. Còn các nước khác 
tôi chưa có thống kê. 
Sau 14 năm nghiện cứu cây TNHC, Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trâm, thuộc Công ty 
nghiên cứu, phát triển và sản xuất dược phẩm CRINA, đã thành công trong việc chiết 
xuất chất Alkaloid từ cây TNHC. Hiện nay công trình nghiên cứu này đã được Bộ Y tế 
nghiệm thu và đánh giá kết quả tốt. Tỷ lệ bệnh nhân giảm phì đại khối u đạt 90%, trong 
đó 33,3% tuyến trở về bình thường sau 2 tháng điều trị, và đặc biệt là không gây phản 
ứng phụ (side effect). 
Để có cơ sở nghiên cứu khoa học vững chắc, Tiến Sĩ Ngọc Trâm đã phối hợp với Tiến Sĩ 
Đỗ Tất Lợi cùng các nhà khoa học ở các Viện Nghiên Cứu khác như giáo sư Fuchs, giáo 
sư Simeon Popov, giáo sư Zvetkova thuộc viện Sinh hóa học (Biochemistry) nghiên cứu 
quy trình chiết xuất các hoạt chất chống ung thư và bệnh AIDS, xác định thành phần hóa 
 78 
học, cấu trúc hóa học và quy trình tối ưu là cách chiết xuất chất Alkaloid từ cây TNHC 
như chất Crinafolidine, Crinafoline, Pratoriminelà các chất có tác dụng ức chế sự tăng 
trưởng của các tế bào ung thư (antitumor). 
Sau khi thử thành công trên chuột bạch. Viên nang cứng CRINA được thí nghiệm lâm 
sàng trên người, đã thu được những kết quả tuyệt vời. 
Bên cạnh các điều trị khả quan, viên CRINA-TNHC còn chứng tỏ ưu thế vượt trội của 
nó so với các loại Tây Y cùng có tác dụng như Tedenan của Pháp, được chế từ vỏ cây 
mận gai Phi châu Pygeum africanum, hay Permixon của Mỹ, điều chế từ quả cây Senua 
repen. 
Giá của CRINA- TNHC chỉ bằng 50% giá cả của các thuốc kể trên. 
Hiện nay, TNHC capsule đã có mặt tại vườn cây Scala, đường McArthur, Santa Ana. 
Tác giả viết bài này củng đã thí nghiệm TNHC viên, kết quả rất khả quan, từ đi tiểu cả 
chục lần mỗi đêm xuống còn 2,3 lần coi như bình thường ở những người cao niên. 
Liều lượng: 
Theo Ts Ngọc Trâm, liều sử dụng là 3 lá một ngày, dùng 7 ngày, nghỉ 7 ngày, uống liên 
tục trong vòng 21 ngày. Mỗi đợt điều trị là 63 ngày. 
Sách của Đỗ Tất Lợi thì bảo ngày uống nước sắc của 3 lá TNHC hái tươi thái nhỏ ngắn 
1-2 cm , sao khô màu hơi vàng, uống luôn trong 7 ngày, rồi nghỉ 7 ngày, sau đó lại uống 
tiếp 7 ngày, lại nghỉ 7 ngày và uống tiếp 7 ng ày nữa, xen kẽ 2 đợt nghỉ uống. Tổng cộng 
cũng 63 ngày. 
Có thể dùng cả ba dạng thuốc: Trà Trinh Nữ Hoàng Cung, trà thuốc bổ thận, hay loại trà 
phối hợp cả hai thứ. 
Notes : 
Việt Nam có nhiều cây giống cây Trinh nữ hoàng cung như cây huệ biển và cây Náng 
hoa trắng lá khô, màu sắc và hình dáng của chúng có mùi vị tựa như cây Trinh nữ 
hoàng cung rất khó phân biệt bằng mắt thường. Chính vì thế, người bệnh nên sử dụng 
các sản phẩm từ cây Trinh nữ hoàng cung đã được xác định rõ nguồn gốc, vùng nguyên 
liệu; nhất là quy trình sản xuất, thu hái dược liệu tuân thủ các tiêu chuẩn của Tổ chức Y 
tế Thế giới. 
Suckhoe68.com ( nguồn : sưu tầm ) 
 79 
 80 
Tài liệu dưỡng sinh của Ohsawa 
 81 
Theo GS.TS Đỗ Tất Lợi, cách dùng lá cây TNHC để chữa các bệnh như sau: lá cây 
TNHC rửa sạch, phơi khô, sao khô màu hơi vàng, một ngày uống 3 lá, uống 7 ngày, nghỉ 
7 ngày, tổng cộng uống 63 lá. Đến nay, sau rất nhiều nghiên cứu, thử nghiệm ở cả trong 
và ngoài nước, TS.DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm và các cộng sự đã chứng minh được cây 
trinh nữ hoàng cung Việt Nam (Crinum Latifolium, L) có chứa các hoạt tính sinh học 
kháng u, vì vậy có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại sản phẩm phòng ngừa, hỗ 
trợ điều trị hiệu quả các bệnh khối u. 
 82 
CHƯƠNG 10 
VẤN ĐỀ 28 : LÁ ĐU ĐỦ TRỊ UNG THƯ 
Năm 1978, ông già Stan Sheldon 70 
tuổi_một tay cá ngựa chuyên nghiệp 
ở vùng Southport Queensiand (Úc 
Châu) mắc bệnh ung thư phổi rất 
nặng. Bác sĩ cho biết chỉ còn 05 
tháng nữa là ông sẽ vĩnh biệt trần 
gian vì chứng ung thư đã lan truyền 
quá nhanh ở hai lá phổi, không cách 
nào chữa trị được. 
Nhờ một thổ dân ở Gold Coast mách 
nước, ông lấy lá đu đủ tách lá ra khỏi 
cọng,rồi tước cọng ra từng sợi nhỏ, 
sau đó đun sôi cả lá & cọng trong 
vòng 02 tiếng đồng hồ, xong chắt 
nước ra uống mỗi ngày 03 lần, mỗi 
lần 200ml. Sau 02 tháng uống lá đu 
đủ theo công thức này, ông Sheldon 
đến bác sĩ khám lại & các bác sĩ 
chuyên khoa rất ngạc nhiên nhận 
thấy rằng những dấu hiệu của ác tính 
đã hoàn toàn biến mất. 
Sau đó, tin này được phổ biến trên tờ Gold Coast Bulletin vào tháng 05-1978 đã giúp cho 
bà June Bennett 63 tuổi cư ngụ tại Postville Beach Queensland cũng thoát được chứng 
bệnh hiểm nghèo này. Vào tha'ng 07 cùng năm bà được bác sĩ chẩn đoán đã bị ung thư 
phổi & đã được đưa tới bệnh viện Prince Charies để điều trị. Các bác sĩ cho biết rằng bà 
chỉ còn 02 tháng nữa để sống. 
Chồng bà là ông Merv đọc được cách chữa trị ung thư của ông Sheldon & la`m theo như 
vậy với hy vọng còn nước còn tát, may ra cứu sống được vợ mình. Bà June uống liên 
tiếp nước lá đu đủ trong 03 tháng rồii ngưng uống 03 tháng & sau đó lại tiếp tục uống 03 
tháng nữa. Lần này, bà đến bệnh viện Prince Charles để chụp hình phổi nhưng các bác sĩ 
Vẫn tin rằng chứng ung thư vẫn còn & đang giết chết dần bà, mặc dầu bà đã sống thêm 
được 07 tháng theo dự báo cái chết mà họ đã dành cho bà. 
Ba năm sau, bà June vẫn khoẻ mạnh như thường cho tới khi một chứng ung thư xương 
phát trển trong cơ thể của bà. Lại một lần nữa, bác sĩ lại cho rằng bà chỉ còn từ 02 tuần 
đến 02 tháng để sống. Bà trở về nhà, lại bắt đầu uống lá đu đủ để kéo dài sự sống cho tới 
mùa Giáng sinh với hy vọng thấy được mặt đứa cháu đầu tiên chào đời. Hy vọng của bà 
đã được toại nguyện, bà đã được lên chức"Bà". 
 83 
Trong cuộc tiếp xúc với ký giả Frank Hampson của tờ Gold Coast Bulletin, bà June 
Bennett cho biết rằng: "Sự hiệu nghiệm của loại thuốc lá đu đủ là điều căn bản, tuy 
nhiên, đức tin của con người cũng là một yếu tố góp phần trong việc trị bệnh. 
Các nhà nghiên cứu bệnh ung thư tại Hoa Kỳ đã nỗ lực cung cấp những thông tin khoa 
học cho nhu cầu chế biến lá đu đủ trở thành một dược phẩm hoàn hảo cho nhân loại. Bác 
sĩ Jerry Me Laughlin thuộc viện đại học Purdue University đã cách ly ra một hợp chất 
hoá học lấy trong cây đu đủ hợp chất này được xác định mạnh gấp một triệu lần hơn loại 
dược phẩm trị ung thư mạnh nhất đã có hiện nay. 
Ở Việt Nam, đu đủ là một loại cây rất là phổ biến. Bông đu đủ đực là món ăn hàng ngày 
của đồng bào Thổ miền Bắc. Ở nông thôn, khi bị cảm nắng, người ta dùng bông đu đủ 
đực cùng những loại lá cây khác để xông. Những năm mất mùa liên tục có nhiều vùng 
nông thôn miền Trung phải ăn cả rễ & thân cây đu đủ thay sắn khoai để đỡ đói lòng. Như 
vậy, nếu bạn hay người thân chẳng may bị mắc bệnh ung thư hiểm nghèo có thể dùng 
thử nước lá đu đủ theo các chỉ dẫn của ông Sheldon biết đâu sẽ có kết quả không 
ngờ. 
Chính bác sĩ khoa ung thư Rob Hitchins, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Úc Ðại Lợi đã tuyên 
bố trên báo chí rằng: "Sự việc lá đu đủ trị được bệnh ung thư đã không làm tôi ngạc 
nhiên tí nào." 
Những chứng bệnh ung thư mà tác giả được biết sau khi uống nước lá đu đủ xong đều có 
kết quả là: 
Tiểu đường. 
Ung thư bao tử. 
Ung thư bướu tử cung. 
Nếu trong gia đình bạn hoặc người thân có những ai mắc bệnh như trên thì nên hướng 
dẫn họ tìm lá đu đủ về nấu uống & sẽ thấy rất có kết quả 
CÁCH NẤU: 
Nếu lá lớn lấy khoảng 05 lá [lá nhỏ thì khoảng 07 lá] & tách nhỏ riêng ra theo cọng & lá. 
Sau đó rửa sạch rồi cho vào siêu[dùng để "sắc" thuốc Bắc] xếp theo từng lớp & ép xuống 
càng sát càng tốt. Xong cho nước vào khoảng 01 liter nước. Thông thường nếu ta dùng 
siêu nấu thuốc bắc thì đổ nước đầy gần đến miệng của siêu. 
Kế đến cho lửa thật lớn đến khi nước đã sôi. Khoảng 15 phút sau cho lửa nhỏ lại & cứ 
tiếp tục để lửa nhỏ như thế trong vòng 02 tiếng đồng hồ với mục đích là để cho mủ tiết ra 
hoàn toàn từ cọng & lá của đu đủ. Sau đó ta có thể uống nóng hoặc nguội tùy theo sở 
thích của từng người theo như sự chỉ dẫn ở phần đầu của trang lá đu đủ & bệnh ung thư. 
 84 
CHƯƠNG 10 
VẤN ĐỀ 29 : CHUỐI HỘT CHỮA UNG THƯ 
Chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L. thuộc họ chuối (Musacae), gồm nhiều chất 
bột, chất đạm, chất xơ, sinh tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối có hàm lượng potassium 
rất cao và cả 10 loại acid amin thiết yếu của cơ thể. Theo Viện Nghiên Cứu và Phát Triển 
Nông Nghiệp Malaysia (MARDI), chuối là loại trái cây duy nhất hội tụ đầy đủ thành 
phần những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Do đó, chuối đặc biệt thích 
hợp để bổ sung khẩu phần dinh dưỡng cho trẻ em và người già, có tác động ngăn ngừa 
và trị bệnh rất tốt. 
Chuối 
Khi thật chín, chuối có chứa chất TNF (Tumor Necrosis Factor) mà theo một nghiên cứu 
tại Đại học Tokyo Nhật có khả năng chống lại các tế bào bất bình thường như ung thư. 
Khi chuối chín, trên vỏ chuối xuất hiện những đốm đen hoặc vết đen (dark patches), 
càng đen chừng nào thì khả năng tăng tính miễn dịch càng cao và tăng sức mạnh của các 
tế bào máu trắng lên gấp 8 lần so với vỏ chuối xanh. Chuối chín, tính chất chống ung thư 
cũng mạnh. Theo nghiên cứu, chuối có khả năng trị bệnh hơn nho, táo, dưa hấu, dứa, lê, 
hồng... So sánh với táo, chuối có lượng protein nhiều hơn 4 lần, carbohydrate 2 lần, 
phospho 3 lần, vitamin A 5 lần và sắt 2 lần. Các vitamin và khoáng chất khác cũng nhiều 
hơn. Mỗi ngày nên ăn 1, 2 trái chuối để tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh 
như cảm lạnh, cúm. 
Bắp Chuối 
Tác động chống ung thư của chuối thông qua “thụ thể TNF” (TNF Receptor gọi tắt là 
TNF-R). Bằng một chuỗi phản ứng liên kết, TNF-R đẩy các tế bào ung thư đi đến chỗ tự 
 85 
sát (apoptosis). Các tế bào “tự sát” ít quá hoặc nhiều quá đều là nguyên nhân dẫn đến 
nhiều bệnh tật. Nhiều quá sẽ làm tổn thương nghiêm trọng tới các mô dẫn đến đột quy å 
hay những bệnh thoái hoá thần kinh như Alzheimer, Huntington và Parkinson. 
Theo Đông Y, chuối có vị ngọt, tính bình, nhuận phế, chỉ khát, lợi tràng vị. Củ chuối vị 
ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Thân chuối non xắt mỏng là một món 
rau ghém quen thuộc ở vùng quê. Bắp chuối có thể làm rau sống, ngâm giấm hoặc làm 
gỏi trộn. Chuối chát là một món ăn kèm với thịt luộc hoặc cá nướng chấm mắm nêm rất 
hấp dẫn. Y học dân gian dùng chuối hột để trị sỏi thận và sỏi mật. 
Theo Tuổi Trẻ 
 86 
CHƯƠNG 10 
VẤN ĐỀ 28 : LÁ ĐU ĐỦ TRỊ UNG THƯ 
Năm 1978, ông già Stan Sheldon 70 
tuổi_một tay cá ngựa chuyên nghiệp 
ở vùng Southport Queensiand (Úc 
Châu) mắc bệnh ung thư phổi rất 
nặng. Bác sĩ cho biết chỉ còn 05 
tháng nữa là ông sẽ vĩnh biệt trần 
gian vì chứng ung thư đã lan truyền 
quá nhanh ở hai lá phổi, không cách 
nào chữa trị được. 
Nhờ một thổ dân ở Gold Coast mách 
nước, ông lấy lá đu đủ tách lá ra khỏi 
cọng,rồi tước cọng ra từng sợi nhỏ, 
sau đó đun sôi cả lá & cọng trong 
vòng 02 tiếng đồng hồ, xong chắt 
nước ra uống mỗi ngày 03 lần, mỗi 
lần 200ml. Sau 02 tháng uống lá đu 
đủ theo công thức này, ông Sheldon 
đến bác sĩ khám lại & các bác sĩ 
chuyên khoa rất ngạc nhiên nhận 
thấy rằng những dấu hiệu của ác tính 
đã hoàn toàn biến mất. 
Sau đó, tin này được phổ biến trên tờ Gold Coast Bulletin vào tháng 05-1978 đã giúp cho 
bà June Bennett 63 tuổi cư ngụ tại Postville Beach Queensland cũng thoát được chứng 
bệnh hiểm nghèo này. Vào tha'ng 07 cùng năm bà được bác sĩ chẩn đoán đã bị ung thư 
phổi & đã được đưa tới bệnh viện Prince Charies để điều trị. Các bác sĩ cho biết rằng bà 
chỉ còn 02 tháng nữa để sống. 
Chồng bà là ông Merv đọc được cách chữa trị ung thư của ông Sheldon & la`m theo như 
vậy với hy vọng còn nước còn tát, may ra cứu sống được vợ mình. Bà June uống liên 
tiếp nước lá đu đủ trong 03 tháng rồii ngưng uống 03 tháng & sau đó lại tiếp tục uống 03 
tháng nữa. Lần này, bà đến bệnh viện Prince Charles để chụp hình phổi nhưng các bác sĩ 
Vẫn tin rằng chứng ung thư vẫn còn & đang giết chết dần bà, mặc dầu bà đã sống thêm 
được 07 tháng theo dự báo cái chết mà họ đã dành cho bà. 
Ba năm sau, bà June vẫn khoẻ mạnh như thường cho tới khi một chứng ung thư xương 
phát trển trong cơ thể của bà. Lại một lần nữa, bác sĩ lại cho rằng bà chỉ còn từ 02 tuần 
đến 02 tháng để sống. Bà trở về nhà, lại bắt đầu uống lá đu đủ để kéo dài sự sống cho tới 
mùa Giáng sinh với hy vọng thấy được mặt đứa cháu đầu tiên chào đời. Hy vọng của bà 
đã được toại nguyện, bà đã được lên chức"Bà". 
 87 
Trong cuộc tiếp xúc với ký giả Frank Hampson của tờ Gold Coast Bulletin, bà June 
Bennett cho biết rằng: "Sự hiệu nghiệm của loại thuốc lá đu đủ là điều căn bản, tuy 
nhiên, đức tin của con người cũng là một yếu tố góp phần trong việc trị bệnh. 
Các nhà nghiên cứu bệnh ung thư tại Hoa Kỳ đã nỗ lực cung cấp những thông tin khoa 
học cho nhu cầu chế biến lá đu đủ trở thành một dược phẩm hoàn hảo cho nhân loại. Bác 
sĩ Jerry Me Laughlin thuộc viện đại học Purdue University đã cách ly ra một hợp chất 
hoá học lấy trong cây đu đủ hợp chất này được xác định mạnh gấp một triệu lần hơn loại 
dược phẩm trị ung thư mạnh nhất đã có hiện nay. 
Ở Việt Nam, đu đủ là một loại cây rất là phổ biến. Bông đu đủ đực là món ăn hàng ngày 
của đồng bào Thổ miền Bắc. Ở nông thôn, khi bị cảm nắng, người ta dùng bông đu đủ 
đực cùng những loại lá cây khác để xông. Những năm mất mùa liên tục có nhiều vùng 
nông thôn miền Trung phải ăn cả rễ & thân cây đu đủ thay sắn khoai để đỡ đói lòng. Như 
vậy, nếu bạn hay người thân chẳng may bị mắc bệnh ung thư hiểm nghèo có thể dùng 
thử nước lá đu đủ theo các chỉ dẫn của ông Sheldon biết đâu sẽ có kết quả không 
ngờ. 
Chính bác sĩ khoa ung thư Rob Hitchins, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Úc Ðại Lợi đã tuyên 
bố trên báo chí rằng: "Sự việc lá đu đủ trị được bệnh ung thư đã không làm tôi ngạc 
nhiên tí nào." 
Những chứng bệnh ung thư mà tác giả được biết sau khi uống nước lá đu đủ xong đều có 
kết quả là: 
Tiểu đường. 
Ung thư bao tử. 
Ung thư bướu tử cung. 
Nếu trong gia đình bạn hoặc người thân có những ai mắc bệnh như trên thì nên hướng 
dẫn họ tìm lá đu đủ về nấu uống & sẽ thấy rất có kết quả 
CÁCH NẤU: 
Nếu lá lớn lấy khoảng 05 lá [lá nhỏ thì khoảng 07 lá] & tách nhỏ riêng ra theo cọng & lá. 
Sau đó rửa sạch rồi cho vào siêu[dùng để "sắc" thuốc Bắc] xếp theo từng lớp & ép xuống 
càng sát càng tốt. Xong cho nước vào khoảng 01 liter nước. Thông thường nếu ta dùng 
siêu nấu thuốc bắc thì đổ nước đầy gần đến miệng của siêu. 
Kế đến cho lửa thật lớn đến khi nước đã sôi. Khoảng 15 phút sau cho lửa nhỏ lại & cứ 
tiếp tục để lửa nhỏ như thế trong vòng 02 tiếng đồng hồ với mục đích là để cho mủ tiết ra 
hoàn toàn từ cọng & lá của đu đủ. Sau đó ta có thể uống nóng hoặc nguội tùy theo sở 
thích của từng người theo như sự chỉ dẫn ở phần đầu của trang lá đu đủ & bệnh ung thư. 
 88 
CHƯƠNG 10 
VẤN ĐỀ 29 : CHUỐI HỘT CHỮA UNG THƯ 
Chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L. thuộc họ chuối (Musacae), gồm nhiều chất bột, 
chất đạm, chất xơ, sinh tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối có hàm lượng potassium rất cao và cả 
10 loại acid amin thiết yếu của cơ thể. Theo Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Nông Nghiệp 
Malaysia (MARDI), chuối là loại trái cây duy nhất hội tụ đầy đủ thành phần những chất dinh 
dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Do đó, chuối đặc biệt thích hợp để bổ sung khẩu phần 
dinh dưỡng cho trẻ em và người già, có tác động ngăn ngừa và trị bệnh rất tốt. 
Chuối 
Khi thật chín, chuối có chứa chất TNF (Tumor Necrosis Factor) mà theo một nghiên cứu tại Đại 
học Tokyo Nhật có khả năng chống lại các tế bào bất bình thường như ung thư. Khi chuối chín, 
trên vỏ chuối xuất hiện những đốm đen hoặc vết đen (dark patches), càng đen chừng nào thì khả 
năng tăng tính miễn dịch càng cao và tăng sức mạnh của các tế bào máu trắng lên gấp 8 lần so 
với vỏ chuối xanh. Chuối chín, tính chất chống ung thư cũng mạnh. Theo nghiên cứu, chuối có 
khả năng trị bệnh hơn nho, táo, dưa hấu, dứa, lê, hồng... So sánh với táo, chuối có lượng protein 
nhiều hơn 4 lần, carbohydrate 2 lần, phospho 3 lần, vitamin A 5 lần và sắt 2 lần. Các vitamin và 
khoáng chất khác cũng nhiều hơn. Mỗi ngày nên ăn 1, 2 trái chuối để tăng sức đề kháng của cơ 
thể chống lại các bệnh như cảm lạnh, cúm. 
Bắp Chuối 
Tác động chống ung thư của chuối thông qua “thụ thể TNF” (TNF Receptor gọi tắt là TNF-R). 
Bằng một chuỗi phản ứng liên kết, TNF-R đẩy các tế bào ung thư đi đến chỗ tự sát (apoptosis). 
Các tế bào “tự sát” ít quá hoặc nhiều quá đều là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật. Nhiều quá 
sẽ làm tổn thương nghiêm trọng tới các mô dẫn đến đột quy å hay những bệnh thoái hoá thần 
kinh như Alzheimer, Huntington và Parkinson. 
 89 
Theo Đông Y, chuối có vị ngọt, tính bình, nhuận phế, chỉ khát, lợi tràng vị. Củ chuối vị ngọt, 
tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Thân chuối non xắt mỏng là một món rau ghém quen 
thuộc ở vùng quê. Bắp chuối có thể làm rau sống, ngâm giấm hoặc làm gỏi trộn. Chuối chát là 
một món ăn kèm với thịt luộc hoặc cá nướng chấm mắm nêm rất hấp dẫn. Y học dân gian dùng 
chuối hột để trị sỏi thận và sỏi mật. 
Theo Tuổi Trẻ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_y_hoc_co_truyen_chuong_10_cac_benh_ung_thu_nguyen.pdf