Hiệu quả giảm đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của hai liều morphin tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng
Tóm tắt Hiệu quả giảm đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của hai liều morphin tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng: ...khỏm, ủỏnh giỏ và chuẩn bị bệnh nhõn trước mổ ủược thực hiện như thường quy. Bệnh nhõn ủược giải thớch về nghiờn cứu, cỏch lượng giỏ ủiểm ủau (thước VAS) và xỏc nhận ủồng ý tham gia nghiờn cứu. - Tại phũng mổ sau khi thiết lập ủường truyền, lắp cỏc theo dừi ủiện tim, huyết ỏp, SpO2, tầ...Biểu ủồ 4. Tần số tim và huyết ỏp trung bỡnh tại cỏc thời ủiểm (N1 = Nhúm I, N2 = Nhúm II) TCNCYH 94 (2) - 2015 29 TẠP CHÍ NGHIấN CỨU Y HỌC 2015 Cỏc giỏ trị trung bỡnh của tần số tim và huyết ỏp ủều trong giới hạn bỡnh thường, khụng cú khỏc biệt giữa hai nhúm ở từng thời ủiểm nghiờn cứu...ấu hiệu bỏo trước tỡnh trạng suy hụ hấp và luụn ủược theo dừi ủỏnh giỏ trong quỏ trỡnh ủiều trị ủau cú sử dụng opioid, chỳng tụi khụng nhận thấy khỏc biệt về tỉ lệ bệnh nhõn cú ủiểm Ramsay = 4 giữa hai nhúm (bảng 2). Buồn nụn và nụn sau mổ mặc dự khụng nguy hiểm ngay ủến tớnh mạng nhưn...
ơng máu, miễn dịch), từ đĩ gĩp phần làm tăng tỉ lệ biến chứng thậm trí là tử vong liên quan đến phẫu thuật [1]. Thay khớp háng tồn bộ cĩ xu hướng ngày càng gia tăng, riêng tại Hoa Kỳ hằng năm cĩ khoảng 244000 ca thay khớp háng. ðây là phẫu thuật gây đau nhiều sau mổ đặc biệt trong 24 giờ đầu, cần lý liệu pháp và phục hồi chức năng sớm do đĩ giảm đau hiệu quả cĩ vai trị hết sức quan trọng [2]. Từ khi khám phá ra hệ thống opioid nội sinh cách đây ba thập kỷ, sử dụng các opioid qua đường tủy sống càng trở nên phổ biến hơn trong giảm đau sản khoa, kiểm sốt đau mạn t ính và đau cấp tính sau phẫu thuật [3]. Nghiên cứu t rên động vật thực nghiệm và trên người cho thấy các opioid ưa nước (hydrophilic) như hydromorphone và morphin gắn với các thụ thể đặc hiệu tại sừng sau tủy sống mạnh hơn so với các opioid ưa mỡ (lipophilic) như fentanyl hay sufentanil. ðiều này giải thích cho sự khác biệt về dược lực học và dược động học của hai loại opioid nĩi trên. Các opioid ưa mỡ khĩ đạt được và duy trì nồng độ đủ cao tại vị trí tác dụng do sự lắng đọng thuốc tại mơ mỡ ngồi màng cứng và thải trừ nhanh qua huyết tương từ khoang ngồi màng cứng và tủy sống, do đĩ giảm đau TCNCYH 94 (2) - 2015 25 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 bị hạn chế về phạm vi cũng như thời gian, trong khi các tác dụng khơng mong muốn trên tủy cũng xuất hiện sớm hơn. Ngược lại, morphin là thuốc cĩ tính khả dụng sinh học (bioavailability) tại tủy sống cao hơn nên cĩ tác dụng giảm đau tốt và kéo dài sau mổ, trong khi tỷ lệ các tác dụng khơng mong muốn cĩ xu hướng nhiều hơn [3; 4] . Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng mor- phin đường tủy sống cĩ tác dụng tăng cường vơ cảm trong mổ (tác dụng hiệp đồng với thuốc tê) đồng thời kéo dài giảm đau sau mổ. Nhìn chung, hiệu quả giảm đau cĩ “hiệu ứng trần” t rong khi tác dụng khơng mong muốn tỷ lệ thuận với liều dùng, để cân bằng điều này các liều nhỏ morphin dưới 0,3 mg thường được sử dụng trên lâm sàng. Bên cạnh nguy cơ gây ức chế hơ hấp morphin tủy sống cũng liên quan đến các tác dụng khơng mong muốn khác như buồn nơn, nơn, ngứa, an thần sâu, bí đái [3]. Với phẫu thuật thay khớp háng liều morphin được sử dụng thay đổi từ 0,05 - 0,3 mg, phổ biến từ 0,1 - 0,2 mg, liều cao hơn cĩ thể kéo dài tác dụng giảm đau nhưng lại làm tăng tỉ lệ tác dụng khơng mong muốn [5; 6]. Liều tối ưu với hiệu quả giảm đau tốt và kéo dài trong khi các tác dụng khơng mong muốn là tối thiểu vẫn cịn khác biệt giữa các tác giả [3; 7; 8]. Morphin khơng cĩ chất bảo quản cho gây tê tủy sống mới cĩ tại Việt Nam trong những năm gần đây, do đĩ chưa cĩ nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của liều thuốc lên hiệu quả giảm đau cũng như các tác dụng khơng mong muốn trong phẫu thuật thay khớp háng. Chính vì vậy chúng tơi đặt vấn đề tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêuh so sánh hiệu quả giảm đau và các tác dụng khơng mong muốn của hai liều morphin tủy sống 0,1 và 0,2 mg trong phẫu thuật thay khớp háng tồn bộ. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng: bao gồm 60 bệnh nhân được chỉ định thay khớp háng cĩ chuẩn bị đáp ứng đủ các tiêu chuẩn. Tiêu chu(n ch*n b,nh nhân: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, cĩ phân loại sức khỏe theo ASA (American Society of Anesthesiologists) từ I-III, đã được giải thích và đồng ý tham gia nghiên cứu, cĩ phương pháp vơ cảm là gây tê tủy sống. Tiêu chu(n lo1i tr4 b,nh nhân Các trường hợp chống chỉ định gây tê tủy sống (rối loạn đơng máu, nhiễm trùng tại nơi chọc kim, bệnh lý tim mạch nặng, khơng muốn gây tê tủy sống), suy giảm ý thức, tiền sử dùng ma túy và điều trị opioid kéo dài, diễn biến bất thường trong và sau mổ (chuyển phương pháp vơ cảm, thất bại phẫu thuật, khơng muốn tiếp tục tham gia) và dị ứng với các thuốc sử dụng trong nghiên cứu. 2. Phương pháp Nghiên cứu tiến cứu lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đơi được thực hiện tại khoa Gây mê hồi sức và khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2013 đến tháng 9/2014. Phương ti,n và thu;c dùng trong nghiên c>u Monitor đa thơng số tại phịng mổ và phịng hồi tỉnh, các phương tiện, thuốc cấp cứu cần thiết. Thước đánh giá đau (VAS: Visual Analog Scale) phân độ từ 0 đến 10. Thuốc tê tủy sống (Bupivacaine Heavy 0,5% của hãng Astra Zeneca), morphin khơng cĩ chất bảo quản (Morphini sulfas WZF 0,1% spinal của hãng Polfa, Balan). Các bưAc tiBn hành Bác sĩ gây mê thứ nhất thực hiện thăm khám trước mổ và theo dõi đánh giá bệnh 26 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhân sau mổ (bao gồm cả đau). Bác sĩ gây mê thứ 2 là người rút thăm và thực hiện gây tê tủy sống. - Thăm khám, đánh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ được thực hiện như thường quy. Bệnh nhân được giải thích về nghiên cứu, cách lượng giá điểm đau (thước VAS) và xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu. - Tại phịng mổ sau khi thiết lập đường truyền, lắp các theo dõi điện tim, huyết áp, SpO2, tần số thở bệnh nhân được tiền mê đường tĩnh mạch bằng 1 - 2 mg midazolam. Các bệnh nhân được rút thăm ngẫu nhiên vào hai nhĩm; nhĩm I (dùng 0,1 mg morphin), nhĩm II (dùng 0,2 mg morphin). ðặt tư thế nằm nghiêng về bên phẫu thuật, tiến hành gây tê tủy sống bằng kim 25G, vị trí chọc ưu tiên L3 - 4. Sau khi xác định dịch não tủy, tiêm hỗn hợp thuốc gồm bupivacaine (từ 6 - 7 mg) kết hợp với một t rong hai liều morphin ở trên. Tiến hành đặt tư thế phẫu thuật sau khi duy trì nằm nghiêng 3 phút. - Theo dõi và thu thập các thơng số nghiên cứu trước, trong mổ và sau mổ ở các thời điểm từng giờ t rong 6 giờ đầu, 2 giờ một lần trong 6 giờ t iếp theo, 3 giờ một lần trong 12 giờ tiếp theo và 6 giờ một lần trong ngày thứ hai (quy ước từ H1 đến H48). Bệnh nhân được bổ xung paracetamol 1 g/lần/mỗi 4 - 6 giờ khi điểm VAS ≥ 4. Bí đái được xác định bệnh nhân cĩ cầu bàng quang cần đặt xơng tiểu. Các thơng s; đánh giá Thơng số liên quan đến bệnh nhân (tuổi, giới, cân nặng, tiền sử), gây mê (liều bupiva- caine, liều morphin) và phẫu thuật (đường rạch da, thời gian mổ). Thơng số về hiệu quả giảm đau sau mổ: điểm VAS khi nằm yên và vận động, thời gian giảm đau sau mổ (thời gian cho đến khi điểm VAS ≥ 4) và tiêu thụ paracetamol trong 48 giờ sau mổ. Thơng số liên quan đến thay đổi về hơ hấp (tần số thở, bão hịa ơxy), huyết động (mạch, huyết áp trung bình) và các tác dụng khơng mong muốn; buồn nơn, nơn, ngứa, bí đái, mức độ an thần (theo điểm Ramsay), mức độ thỏa mãn với giảm đau (3 mức: rất hài lịng, hài lịng, khơng hài lịng). 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 22.0, sử dụng test Mann-Whitney để so sánh 2 giá trị t rung bình, test khi bình phương để so sánh 2 tỷ lệ, khác biệt được coi là cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. 4. ðạo đức nghiên cứu Bệnh nhân hồn tồn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và cĩ quyền rút lui bất cứ lúc nào mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị. Các thơng tin của bệnh nhân được bảo mật. III. KẾT QUẢ 1. ðặc điểm liên quan đến bệnh nhân, gây mê và phẫu thuật Khơng cĩ khác biệt ý nghĩa giữa hai nhĩm về các yêu tố liên quan đến bệnh nhân, gây mê và phẫu thuật (p > 0,05) (bảng 1). 2. Hiệu quả giảm đau sau mổ 2.1. ðiJm đau trung bình t1i các thNi điJm Trong 48 giờ đầu sau mổ điểm VAS trung bình ở cả hai nhĩm đều dưới 4 và khơng cĩ khác biệt giữa hai nhĩm ở mỗi thời điểm đánh giá (p > 0,05) (biểu đồ 1). TCNCYH 94 (2) - 2015 27 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bảng 1. ðặc điểm liên quan đến bệnh nhân, gây mê và phẫu thuật Các yếu tố Nhĩm I (n = 30) Nhĩm II (n = 30) p Tuổi (năm) 51,2 ± 16,0 47,8 ± 15,5 > 0,05 Giới (Nam %) 83,3 80,0 Cân nặng (kg) 52,6 ± 6,2 53,6 ± 4,7 ASA I-II (%) 53,3 60 Tiền sử (%) Hút thuốc Say tàu xe 60 16,7 56,7 23,3 Bệnh khớp háng (%) Hoại tử vơ khuẩn Khác 93,3 3,7 96,7 3,3 Thời gian mổ (phút) 70,2 ± 10,1 72,5 ± 10,3 ðường rạch da (cm) 7,5 ± 1,2 7,8 ± 0,8 Liều bupivacaine trung bình 6,71 ± 0,65 6,17 ± 0,56 Biểu đồ 1. ðiểm VAS trung bình khi nằm yên và vận động (N1 = nhĩm I, N2 = nhĩm II) 2.2. ThNi gian giOm đau sau mP (thNi gian cho đBn khi VAS ≥ 4) Thời gian giảm đau sau mổ trung bình của nhĩm II (23,86 ± 3,4) dài hơn đáng kể so với nhĩm I (18,52 ± 3,14) (p < 0,05) (biểu đồ 2). 2.3. Tiêu thZ paracetamol trung bình trong 48 giN sau mP ^ nhĩm I và II tương >ng là 7,57 ± 0,57 và 4,73 ± 0,45 gram (p < 0,05) Khi nằm yên Khi vận động 28 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biểu đồ 2. Thời gian giảm đau trung bình sau mổ (giờ) 3. Ảnh hưởng trên hơ hấp và tuần hồn 3.1. Thay đPi vh hơ hip Tần số thở (lần/phút) SpO2 (%) Biểu đồ 3. Tần số thở và bão hịa ơxy (SpO2) trung bình (N1 = nhĩm I, N2 = nhĩm II) Thay đổi về tần số thở và SpO2 trung bình đều trong giới hạn bình thường, khơng cĩ khác biệt về các giá trị này giữa hai nhĩm ở từng thời điểm nghiên cứu (p > 0,05). 3.2. Thay đPi vh tujn hồn Tần số tim (lần/phút) Huyết áp trung bình (mmHg) Biểu đồ 4. Tần số tim và huyết áp trung bình tại các thời điểm (N1 = Nhĩm I, N2 = Nhĩm II) TCNCYH 94 (2) - 2015 29 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Các giá trị trung bình của tần số tim và huyết áp đều trong giới hạn bình thường, khơng cĩ khác biệt giữa hai nhĩm ở từng thời điểm nghiên cứu, (p > 0,05). 4. Các tác dụng khơng mong muốn Bảng 2. Tác dụng khơng mong muốn Tác dụng khơng mong muốn Nhĩm I Nhĩm II p n1 = 30 % n2 = 30 % Ngứa 5 16,8 8 26,7 > 0,05 Buồn nơn 4 13,3 13 43,3 < 0,05 Nơn 3 10,0 6 20,0 Bí đái 7 23,3 9 30,0 > 0,05 Ramsay = 4 1 3,3 2 6,6 Bệnh nhân hài lịng 27 90,0 28 93,3 Nhĩm Tỷ lệ buồn nơn và nơn ở nhĩm I thấp hơn cĩ ý nghĩa so với nhĩm II (p < 0,05). Khơng cĩ khác biệt giữa hai nhĩm về tỉ lệ ngứa, bí đái, điểm Ramsay = 4 (khơng cĩ điểm 5 và 6) và mức độ thỏa mãn với giảm đau. Khơng cĩ trường hợp nào bệnh nhân bị ngừng thở, tần số thở dưới 10 lần/phút hoặc mạch chậm hay giảm huyết áp cần phải dùng thuốc. IV. BÀN LUẬN Kết quả nghiên cứu (bảng 1) cho thấy khơng cĩ khác biệt ý nghĩa giữa nhĩm I và II về các yếu tố tuổi, giới, cân nặng, phân loại sức khỏe (ASA), tiền sử hút thuốc, say tàu xe, nguyên nhân dẫn đến thay khớp và liều bupivacaine gây tê tủy sống. Thời gian phẫu thuật và độ dài đường rạch da ở hai nhĩm cũng tương đương nhau. ðây là những yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến cảm nhận đau, hiệu quả cũng như các tác dụng khơng mong muốn của phương pháp giảm đau [1; 9; 10] . Sự đồng nhất này ở hai nhĩm cho phép so sánh, đánh giá khách quan và chính xác hơn tác dụng của hai liều morphin. Thời gian giảm đau sau mổ trung bình ở nhĩm dùng morphin 0,1 và 0,2 mg trong nghiên cứu của chúng tơi tương ứng là 18,52 ± 3,14 và 23,86 ± 3,4 giờ (p < 0,05) (biểu đồ 1), đây là khoảng thời gian trùng với giai đoạn đau nhiều nhất sau mổ [2]. Kết quả này cũng phù hợp với đa số các nghiên cứu trước đây trên bệnh nhân sản phụ khoa và chỉnh hình với thời gian giảm đau sau mổ thay đổi từ 15 - 24 giờ và thời gian giảm đau sau mổ ở nhĩm dùng morphin liều 0,2 - 0,3 mg dài hơn đáng kể so với nhĩm dùng liều 0,1 mg hoặc thấp hơn [3; 6]. Tuy nhiên, khi so sánh ba liều morphin tủy sống 50, 100 và 200 mcg trong phẫu thuật thay khớp háng ở các bệnh nhân trên 65 tuổi Murphy khơng thấy khác biệt về thời gian 30 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trung bình cho đến khi bệnh nhân yêu cầu bổ xung thêm giảm đau giữa hai liều 100 và 200 mcg (với thời gian giảm đau trung bình khoảng 1200 phút) [7]. Trên thực tế mục tiêu kéo dài tác dụng giảm đau thường bị hạn chế bởi sự gia tăng tác dụng khơng mong muốn khi sử dụng liều tăng dần. Chất lượng giảm đau tốt thể hiện ở điểm VAS trung bình khi nằm yên cũng như lúc vận động đều thấp hơn 4 và khơng cĩ khác biệt giữa 2 nhĩm ở các thời điểm đánh giá trong 48 giờ sau mổ (Biểu đồ 2). ðiều này cũng tương đương với kết quả từ các nghiên cứu của Murphy [7] và Rathmell [8]. Mặc dù vậy, mức độ tiêu thụ paracetamol ở nhĩm II thấp hơn đáng kể so với nhĩm I với các giá trị tương ứng là 4,73 ± 0,45 và 7,57 ± 0,57 gram (p < 0,05). Tương tự Rathmell và cộng sự cũng xác nhận tiêu thụ morphin qua giảm đau do bệnh nhân kiểm sốt (PCA) giảm dần khi sử dụng các liều tăng dần 100, 200 và 300 mcg morphin tủy sống với các phẫu thuật khớp háng [8]. Biểu đồ 3 và 4 cho thấy các giá trị trung bình của tần số thở, SpO2, mạch và huyết áp trung bình tại các thời điểm sau mổ đều trong giới hạn bình thường, khơng cĩ khác biệt giữa hai nhĩm ở mỗi thời điểm đánh giá (p>0,05). Mặc dù hiếm gặp nhưng ức chế hơ hấp được coi là biến chứng nguy hiểm nhất khi dùng morphin tủy sống, với thời điểm xuất hiện thường muộn (phổ biến từ 6 - 12 giờ và cĩ thể tới 19 giờ sau dùng morphin). Tỉ lệ ức chế hơ hấp của opioid tủy sống được cơng bố là dưới 1% với các yếu tố nguy cơ là bổ xung opioid hoặc an thần tĩnh mạch, béo phì, ngừng thở khi ngủ [3]. Trong nghiên cứu này chúng tơi khơng gặp trường hợp nào bị ngừng thở, SpO2 dưới 90% hoặc cĩ tần số thở dưới 10 lần/phút. Một tổng kết 28 nghiên cứu (gồm 790 bệnh nhân dùng morphin tủy sống và 524 bệnh nhân dùng giả dược) cho thấy với liều thấp hơn 0,3 mg ít cĩ nguy cơ ức chế hơ hấp so với các liều cao hơn [10]. Mức độ an thần sâu được coi là một dấu hiệu báo trước tình trạng suy hơ hấp và luơn được theo dõi đánh giá trong quá trình điều trị đau cĩ sử dụng opioid, chúng tơi khơng nhận thấy khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân cĩ điểm Ramsay = 4 giữa hai nhĩm (bảng 2). Buồn nơn và nơn sau mổ mặc dù khơng nguy hiểm ngay đến tính mạng nhưng gây khĩ chịu và sợ hãi đối với bệnh nhân. Cơ chế gây nơn được cho là do tác dụng trực tiếp của thuốc lên trung tâm nơn tại hành não. Kết quả của chúng tơi cho thấy tỉ lệ buồn nơn và nơn ở nhĩm II cao hơn cĩ ý nghĩa so với nhĩm I (với tỉ lệ tương ứng: buồn nơn 13,3% & 43,3%, nơn 10% & 20%, p < 0,05) (bảng 2). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trên bệnh nhân sản khoa khi liều 0,1 mg cĩ tỉ lệ buồn nơn và nơn thấp hơn so với liều 0,2 mg. Tuy nhiên, Murphy và Rathmell khơng thấy sự khác biệt về tỉ lệ nơn, buồn nơn giữa nhĩm dùng 100 và 200 mcg morphin tủy sống [7; 8]. Ngứa là một t rong những tác dụng khơng mong muốn thường thấy nhất khi dùng mor- phin tủy sống ngay ở liều thấp, vị trí xuất hiện thường ở vùng mặt cổ và ngực. Chúng tơi khơng thấy sự khác biệt ý nghĩa giữa nhĩm I và II về tỉ lệ ngứa (16,8% & 26,7%, p > 0,05, bảng 2). Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Slappendel (n = 143) với tỉ lệ ngứa ở liều 0,1 và 0,2 mg tương ứng là 48,6% và 61,7% [9]. Một nghiên cứu khác cho thấy liều 0,2 mg làm tăng rõ rệt tỉ lệ ngứa so với liều 0,1 mg [7]. Ảnh hưởng của liều dùng cũng được xác định trong một phân tích gồm 28 nghiên cứu với kết quả là liều morphin ≥ 0,3 mg gây ngứa nhiều hơn so với các liều thấp (RR = 1.8, 95% CI: 1.4–2.2 với liều < 0,3 mg và RR = 5,0, 95% CI : 2,9 – 8,6 với liều ≥ 0,3 mg) [10]. TCNCYH 94 (2) - 2015 31 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bí đái cĩ thể là do giảm chi phối phĩ giao cảm đi ra gây giãn cơ detrusor và ức chế giãn cơ thắt niệu đạo (sphincter). Chúng tơi khơng thấy cĩ khác biệt về tỷ lệ bí đái giữa nhĩm I và II (tương ứng là 23,3% và 30%, p > 0,05, bảng 2). ðiều này cũng phù hợp với kết quả của Murphy và cộng sự [7]. Chúng tơi cho rằng việc lựa chọn liều morphin tủy sống nên cân nhắc trên từng bệnh nhân cụ thể cân đối giữa nhu cầu kéo dài giảm đau và nguy cơ của các tác dụng khơng mong muốn. Nên sử dụng morphine liều 0,1 mg với bệnh nhân cĩ nguy cơ cao buồn nơn và nơn sau mổ. Cần cĩ thêm các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và sử dụng phương tiện xác định nhu cầu bổ xung giảm đau khách quan hơn (như PCA) để khẳng định kết quả của nghiên cứu. V. KẾT LUẬN Nghiên cứu t rên 60 bệnh nhân phẫu thuật thay khớp háng cĩ chuẩn bị được vơ cảm bằng gây tê tủy sống sử dụng bupivacaine kết hợp với hai liều morphin 0,1mg hoặc 0,2 mg cho thấy đây là phương pháp giảm đau hiệu quả và an tồn. Liều 0,2 mg cĩ thời gian giảm đau sau mổ dài hơn nhưng tỉ lệ buồn nơn và nơn cao hơn so với liều 0,1 mg. Khơng cĩ khác biệt giữa hai liều về tỉ lệ ngứa, bí đái và mức độ an thần cũng như mức độ hài lịng của người bệnh. Lời cám ơn Chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các bác sĩ, điều dưỡng khoa Gây mê Hồi sức, khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai và đặc biệt cám ơn bệnh nhân về sự hợp tác và ủng hộ của họ trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Robert W Hurley, Jame D Murphy., Christopher L Wu (2014). Acute Postoperative Pain, in Miller’s anesthesia, R.D. Miller, Editor, 2974 - 2988. 2. Wiramus S, Delahaye D, Parratte S, et al (2014). Modern Anesthesia Techniques for Total Joint Arthroplasty: From Blood Preservation to Modern Pain Control. Ann Orthop Rheumatol, 2(3), 1024. 3. Jamie D. Murphy, M., M. Harold J. Gelfand, and M. Christopher L. Wu (2011). Intrathecal Opioid Injections for Postoperative Pain, in Essentials of pain medicine, Honorio T. Benzon and et al, Editor. 217 - 222. 4. Bujedo, B.M (2014). Current evidence for spinal opioid selection in postoperative pain. Korean J Pain, 27(3), 200 - 209. 5. Hasse tt, P., Ansari, B., Gnanamoorthy, P et al (2008). Determination Of The Efficacy And Side-effect Profile Of Lower Doses Of Intrathecal Morphine In Patients Undergoing Total Knee Arthroplasty. BMC Anesthesiol. 8, 5. 6. Bailey P.L, Rhondeau S, Schafer P.G et al (1993). Dose-response pharmacology of intrathecal morphine in human volunteers. Anesthesiology, 79(1), 49 - 59. 7. Murphy P.M, Stack D, Kinirons B et al (2003). Optimizing the dose of intrathecal morphine in older patients undergoing hip arthroplasty. Anesth Analg, 97(6), 1709 - 1715. 8. Rathmell J.P, Pino C. A, Taylor R, et al (2003). Int rathecal morphine for postoperative analgesia: a randomized, controlled, dose- ranging study after hip and knee arthroplasty. Anesth Analg, 97(5), 1452 - 1457. 9. Slappendel R, Weber E. W, Benraad B et al (2000). Itching after int rathecal morphine. Incidence and treatment. Eur J Anaesthesiol. 17(10), 616 - 621. 10. Gehling, M. and M. Tryba (2009). Risks and side-effects of intrathecal morphine combined with spinal anaesthesia: a meta- analysis. Anaesthesia, 64(6), 643 - 651. 32 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary POSTOPERATIVE ANALGESIC EFFICACY AND ADVERSE EVENTS OF INTRATHECAL MORPHINE IN PATIENTS WITH TOTAL HIP ARTHROPLASTY This prospective, randomized double-blind trial was carried out to compare the postoperative analgesic efficacy and adverse profile of 0.1 mg and 0.2 mg int rathecal morphine in patients undergoing total hip arthroplasty. Patients were randomly divided into two groups: group I (n = 30) received 0.1 mg and group II (n = 30) received 0.2 mg. The patient, anesthesia and surgery related characteristics were comparable in two groups. The mean duration of analgesia (time to VAS = 4) and paracetamol consumption in group I and II were 18.52 ± 3,14 vs 23.86 ± 3,4 hours (p 0.05), respectively. Mean VAS scores at rest and active in both groups were less than 4 and similar at 48 hours after surgery. The frequency of nausea and vomiting, pruritus and urinary retention in group I and II were 13.3% vs 43.3%, 10% vs 20% (p 0.05), respectively. There was no significantly difference in patient satisfaction and sedation score between both groups and no case of respiratory depression was observed. In conclusion, 0.2 mg dose of intrathecal morphine produced longer postoperative analgesia but higher rate of nausea and vomiting than the 0.1 mg dose. Key words; intrathecal morphine, postoperative analgesia, total hip arthroplasty
File đính kèm:
- hieu_qua_giam_dau_sau_mo_va_tac_dung_khong_mong_muon_cua_hai.pdf