Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị bệnh tăng huyết áp - Lê Kim Khánh

Tóm tắt Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị bệnh tăng huyết áp - Lê Kim Khánh: ...on Program (CHEP) 20 ðiều trị bổ sung THA tõm thu ủơn thuần khụng chỉ ủịnh bắt buộc CONSIDER • Nonadherence • Secondary HTN • Interfering drugs or lifestyle • White coat effect If blood pressure is still not controlled, or there are adverse effects, other classes of antihypertensive dr...H MẠCH NGOẠI VI THẬN TRỌNG ðTð THEO DếI, SD uc che β CHỌN LỌC 60 TUỔI LỰA CHỌN ðẦU TIấN LỰA CHỌN THỨ 2 HOẶC 3 NT ↑ lỳc nghỉ ðau ngựcSau NMCT Suy tim* 37 ỨC CHẾ β • Tăng lipid huyết → Chọn β. Blocker loại ISA • Khụng dung nạp glucose → Chọn β. Blocker chọn lọc trờn tim • Ngừng thu...C THUỐC Nhúm thuốc Tăng tỏc dụng hạ ỏp Giảm tỏc dụng hạ ỏp Tương tỏc khỏc LỢI TIỂU QUAI -ACEI -Ức chế Beta -Ức chế kờnh Calci -Ethanol, -Thuốc trị tõm thần -Aspirin/NSAID - -Chống co giật, -- -Resin gắn acid mật -Thuốc kớch thớch giao cảm -ACEI (↑ suy thận) -Corticostero...

pdf77 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị bệnh tăng huyết áp - Lê Kim Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LÂM SÀNG TRONG 
ðiỀU TRỊ BỆNH TĂNG 
HUYẾT ÁP
BS. LÊ KIM KHÁNH
2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân lọai tăng huyết áp, mục tiêu và biện pháp 
điều trị
2. Phân tích vai trị từng nhĩm thuốc trong điều trị 
tăng huyết áp vơ căn và tăng huyết áp ở đối 
tượng đặc biệt: người cao tuổi, phụ nữ cĩ thai
3. Kể các tương tác thuốc phổ biến trong điều trị 
tăng huyết áp
3CHẨN ðỐN
• Tiêu chuẩn: 
– HA tâm thu ≥ 140, và/ hoặc HA tâm trương 
≥90 mmHg 
– Hay đang dùng thuốc trị cao huyết áp
• Chẩn đốn xác định: 
– ðo HA
4CHẨN ðỐN nguyên nhân
• Nguyên phát (vơ căn) (90%):
– Thĩi quen ăn mặn, béo phì
– Yếu tố gia đình, yếu tố di truyền, yếu tố tâm lý xã 
hội...
• Thứ phát (<10%): (tuổi <30)
– Bệnh thận 
– Nội tiết 
– Bệnh tim mạch 
– Thuốc 
– Nhiễm độc thai nghén
– Khác. 
5PHÂN LOẠI 
TĂNG HUYẾT ÁP
6Phân lọai 
HA
HA tâm thu 
(mmHg)
HA tâm 
trương 
(mmHg)
Thay đổi 
lối sống
Thuốc chọn 
khởi đầu
Bình thường <120 <80 Khuyến 
khích
Tiền cao HA 120- 139 80- 89 Cĩ Khơng
Bậc 1 140- 159 90- 99 Cĩ 1.Thiazide
2.Các thuốc 
khác
Bậc 2 ≥ 160 ≥ 100 Cĩ Kết hợp 2 thuốc
PHÂN LỌAI HUYẾT ÁP (theo JNC VII)
7PHÂN LỌAI HUYẾT ÁP (theo WHO/ISH 
2003)
PHÂN LOẠI HA Tâm Thu 
(mmHg)
HA Tâm Trương 
(mmHg)
HA tối ưu <120 <80
HA bình thường <130 <85
HA bình thường cao 130-139 85-89
THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99
THA độ 2 (trung bình) 160-179 100-109
THA độ 3 (nặng) ≥ 180 ≥110
THA tâm thu đơn độc ≥ 140 < 90
Nếu HA Tâm Thu và HA Tâm Trương khơng cùng một phân loại thì
chọn mức HA cao hơn để phân loại
8NGUYÊN TẮC ðIỀU TRỊ
• ðiều trị nguyên nhân (THA thứ phát)
• ðiều trị triệu chứng THA: dùng thuốc và
khơng dùng thuốc.
• ðiều trị biến chứng, ngăn ngừa tổn 
thương cơ quan đích: tim, não, thận, 
mắt...
9HUYẾT ÁP MỤC TIÊU
• ðưa về HA tối ưu, tối thiểu duy trì HA <140/90 
mmHg
• Thêm bệnh tiểu đường: ≤ 130/ 80 mmHg
• Thêm bệnh thận: ≤ 130/80 mmHg
• Thêm bệnh thận và protein nước tiểu >1g/ngày: 
≤ 125/75 mmHg
→ðạt HA đích rồi thì phải tìm liều tối thiểu duy trì
10
PHƯƠNG PHÁP ðiỀU TRỊ
• Tiết thực và chế độ sinh hoạt 
• ðánh giá yếu tố nguy cơ 
– ðánh giá
– Phân loại giúp tiên lượng bệnh
• ðiều trị:
– KHƠNG DÙNG THUỐC
– DÙNG THUỐC 
11
ðÁNH GIÁ YTNC (WHO/ISH 2003)
• YTNC cho bệnh tim mạch
– Tăng huyết áp bậc 1 đến 3
– Nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi
– Hút thuốc lá
– Cholesterol > 250 mg/dL
– ðái tháo đường
– Gia đình cĩ người bị bệnh tim mạch sớm
12
NHỮNG YTNC KHÁC
• Giảm HDL-C 
• Tăng LDL-C
• Tiểu đường cĩ albumin niệu vi thể
• Rối loạn dung nạp glucose
• Béo phì
• Lối sống tĩnh tại, ít hoạt động
• Tăng nồng độ fibrinogen trong huyết thanh
• Nhĩm kinh tế xã hội cao
• Nhĩm dân tộc nguy cơ cao
• Vùng địa lý nguy cơ cao
• Bệnh động mạch cĩ triệu chứng
13
• Tổn thương cơ quan đích: 
– Dầy thất trái
– Protein niệu, creatinin huyết tăng cao
– Tổn thương đáy mắt
• Tình trạng lâm sàng đi kèm:
– Suy tim trái
– Suy vành
– Suy thận
– Suy tuần hồn não
14
Huyết áp mm Hg
Yếu tố nguy cơ 
khác hay bệnh sử
Bậc 1
(THA nhẹ)
Bậc 2
(THA trung 
bình)
Bậc 3
(THA trầm 
trọng)
I. Khơng cĩ ytố 
nguy cơ khác
Nguy cơ
THẤP
Nguy cơ
TRUNG BÌNH
Nguy cơ 
CAO
II. 1-2 yếu tố nguy 
cơ
Nguy cơ 
TRUNG 
BÌNH
Nguy cơ
TRUNG BÌNH
Nguy cơ
RẤT CAO
III. ≥ 3 yếu tố 
nguy cơ hay tổn 
thương cơ quan 
đích
Nguy cơ
CAO
Nguy cơ
CAO
Nguy cơ
RẤT CAO
IV. Bệnh tim mạch 
hay bệnh thận 
đi kèm 
Nguy cơ 
RẤT CAO
Nguy cơ 
RẤT CAO
Nguy cơ 
RẤT CAO
15
TiẾT THỰC VÀ CHẾ ðỘ SINH HOẠT
Thay đổi Lời khuyên Giảm HA tâm thu 
Giảm cân Giữ cân nặng bình thường 5-20mmHg/10Kg 
cân nặng 
Ăn kiêng Ăn nhiều trái cây, rau và thức ăn ít 
mỡ, giảm thức ăn chứa chất béo 
bão hịa
8-14 mm Hg
Ăn lạt Giảm lượng Na tiêu thụ hàng ngày 
≤2.4 g (hay 6g NaCl)
2-8 mm Hg
Vận động 
thể lực
Tập thể dục đều đặn như đi bộ
nhanh ít nhất 30 phút mỗi ngày, 
nhiều ngày trong tuần
4-9 mm Hg
Dùng ít 
rượu
Giới hạn rượu và bia (720ml bia-
300ml rượu vang/ngày, phụ nữ
↓ ½)
2-4 mm Hg
16
Các yếu tố ảnh 
hưởng HA 
Cách làm giảm HA Các nhĩm thuốc 
trị tăng HA 
1. Thể tích dịch
ngoại bào
2. Cung lượng 
tim
3.Dung lượng 
tĩnh mạch
4. Sức cản ngoại
biên 
 Làm giảm thể tích 
dịch ngoại bào
Giảm cung lượng tim
Tăng dung lượng 
tĩnh mạch
 Giảm sức cản ngoại 
biên 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc liệt giao cảm 
( blocker)
Thuốc giãn mạch,
 ƯC- Ca
Thuốc can thiệp hệ
RAA (ƯCMC, ƯC 
Angiotensin II)
17
Chỉ định điều trị thuốc
 Bệnh nhân THA Gð 1 (140/90-159/99 mmHg kèm 
nguy cơ thấp)
• Thay đổi lối sống. 
 Bệnh nhân tổn thương cơ quan bia (TD: dầy thất trái 
kèm HA gđ I)
• ðiều trị thuốc
 Bệnh nhân ðTð hoặc bệnh thận mạn: điều trị thuốc 
khi HA ≥ 130/80 mmHg
TL: 2010 Canadian Hypertension Education Program (CHEP)
18
ðiều trị THA người lớn chưa cĩ chỉ định bắt buộc
TARGET <140/90 mmHg
INITIAL TREATMENT AND MONOTHERAPY
• Chẹn bêta khơng là thuốc đầu tiên ở người ≥ 60 tuổi
Beta-
blocker*
Long-
acting
CCB
Thiazide ACEI ARB
Lifestyle modification
therapy
ACEI, ARB and direct renin inhibitors are contraindicated in pregnancy and 
caution is required in prescribing to women of child bearing potential
Cĩ thể khởi đầu 2 thuốc, nếu Hatth >20 mmHg hoặc HAttr >10 mmHg so với mục tiêu
TL: 2010 Canadian Hypertension Education Program (CHEP)
19
ðiều trị Tăng Huyết Áp tâm thu đơn thuần 
khơng cĩ chỉ định bắt buộc
INITIAL TREATMENT AND MONOTHERAPY
Thiazide 
diuretic
Long-acting
DHP CCB
Lifestyle modification
therapy
ARB
TARGET <140 mmHg
TL: 2010 Canadian Hypertension Education Program (CHEP)
20
ðiều trị bổ sung THA tâm thu đơn thuần khơng 
chỉ định bắt buộc
CONSIDER
• Nonadherence
• Secondary HTN
• Interfering drugs or 
lifestyle
• White coat effect
If blood pressure is still not controlled, or there are adverse effects, 
other classes of antihypertensive drugs may be combined (such as
ACE inhibitors, alpha adrenergic blockers, centrally acting agents, 
or nondihydropyridine calcium channel blocker).
If partial response to monotherapy
Long-acting
DHP CCB
Triple therapy
Thiazide 
diuretic ARB
Dual combination
Combine first line agents
TL: 2010 Canadian Hypertension Education Program (CHEP)
21
CHỌN THUỐC/ CĨ BỆNH ðI KÈM
Chỉ định
bắt buộc
Thuốc
lợi tiểu
Beta-
blocker
ACEI ARB CCB ðối kháng
Aldos
Tiểu đường X X XX X X
Suy thận mãn XX X
Suy tim X X XX X X
Nguy cơ cao bệnh ðMV X X XX X
Sau NMCT/ TMCBCT XX X X
Ngừa đột quỵ tái phát X X
22
ðIỀU TRỊ KHƠNG DÙNG THUỐC
ðIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
-Chẹn giao cảm (β hoặc α)
-Lợi tiểu.
-Ưc chế Calci
-Ức chế men chuyển, ức chế thụ thể AII
Phối hợp 2 loại thuốc
Phối hợp 3 loại thuốc
ðánh giá nguyên nhân và sự chấp hành điều trị
23
CƠ ðỊA ðẶC BiỆT
• Người cao tuổi (>60 tuổi):
– Tránh dùng thuốc đối kháng α1 do hạ HA thế đứng
– Khởi đầu liều thấp và tăng liều từ từ
• Phụ nữ cĩ thai:
– Nên sd Methyldopa và Hydralazin.
– Hầu hết thuốc trị THA (trừ ACEI và ARB)
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ:
– Thuốc dãn mạch mạnh cĩ thể gây tim nhanh do phản 
xạ→ ↑ nhu cầu oxy/cơ tim 
(Hydralazine, Minoxidil, Nifedipin)
24
THEO DÕI ðiỀU TRỊ
• Yêu cầu BN trở lại sau 4 tuần để đánh giá hiệu 
quả, tối đa 8 tuần.
• Cĩ thể theo dõi sớm hơn nếu HA gây lo ngại
• Nếu chưa cĩ đáp ứng đầy đủ với thuốc đầu tiên (và
kiểm tra tuân thủ), và khơng cĩ chỉ định bắt buộc
→ nên thử dùng thuốc ở nhĩm khác 
25
CÁC NHĨM THUỐC ðiỀU TRỊ TĂNG 
HUYẾT ÁP
26
ỨC CHẾ α
• Hiệu quả hạ áp tương đương các nhĩm khác
• THA khơng đáp ứng với 2 thuốc → phối hợp ức 
chế thụ thể α chọn lọc
• Giãn mạch, vẫn đảm bảo CO → thích hợp với 
BN hoạt động thể lực tích cực.
• Hiện nay:
– Ít sd đ.trị THA do cĩ tỷ lệ suy tim sung huyết và đột 
quị > lợi tiểu (thử nghiệm ALLHAT).
– Chủ yếu: ↓ tr.ch phì đại TLT (↓ trương lực cơ trơn cổ
BQ và TLT).
27
28
ỨC CHẾ β
• Các loại ức chế thụ thể β đều cĩ hiệu quả
hạ áp như nhau
• 3 điểm khác biệt quan trọng ảnh hưởng 
đến ứng dụng lâm sàng:
– Tính chọn lọc tim
– Hoạt tính giao cảm nội tại
– Và tính tan trong mỡ
29
Tính chọn lọc tim
• Cĩ thể sd bn THA kèm: 
– Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính
– Hen phế quản
– ðái tháo đường
– Hoặc bệnh mạch máu ngoại vi
• Biểu hiện rõ khi dùng liều thấp, liều 
cao/THA → tính chọn lọc khơng cịn nữa
30
Hoạt tính giao cảm nội tại 
 Vừa kích thích, vừa ức chế td kích thích thụ thể
beta/ Catecholamine nội sinh.
 Liều thường dùng cĩ hiệu quả hạ áp # các ức 
chế thụ thể β khác, nhưng ít ảnh hưởng:
– Nhịp tim
– Cung lượng tim
– Nồng độ Renin
– Kháng lực mạch ngoại vi 
31
32
TÍNH TAN TRONG MỠ
• Tan trong mỡ nhiều:
– Qua hàng rào MM não→ ↑ td hệ TKTW
– Thời gian t/d ngắn (bất hoạt/gan nhanh hơn)
• Ít tan trong mỡ:
– Ít ảnh hưởng ht TKTW
– Chuyển hố chậm hơn + tg tác dụng kéo dài
– Thải trừ qua thận
33
GAN
THẬN
ðƯỜNG THẢI TRỪ
34
35
ỨC CHẾ β: Ứng dụng
• Thơng dụng nhất sau lợi tiểu.
• Các thuốc/nhĩm cĩ td hạ áp #, sự lựa chọn dựa vào: td 
phụ, t.gian td, sự dung nạp
• Thích hợp: bn trẻ, trung niên, khơng phải người da đen, 
kèm RLN nhanh, TMCBCT
• Giảm tỷ lệ tử vong trước và sau NMCT cấp.
• Ứng dụng đặc biệt: THA kèm
– Bệnh tim thiếu máu cục bộ
– Suy tim
– Cung lượng tim tăng trong thời gian dài
– Lo âu 
36
Sd ỨC CHẾ BETA?
HEN
KHI THẬT 
CẦN THIẾT
COPD THẬN TRỌNG
BỆNH MẠCH 
NGOẠI VI THẬN TRỌNG
ðTð THEO DÕI, 
SD uc che β CHỌN LỌC
60 TUỔI
LỰA CHỌN 
ðẦU TIÊN
LỰA CHỌN
THỨ 2 HOẶC 3
NT ↑ lúc nghỉ ðau ngựcSau NMCT
Suy tim*
37
ỨC CHẾ β
• Tăng lipid huyết → Chọn β. Blocker loại ISA
• Khơng dung nạp glucose → Chọn β. Blocker 
chọn lọc trên tim
• Ngừng thuốc đột ngột gây rebound → Giảm 
liều trong 14 ngày mới ngừng
38
CHỨC NĂNG 
THẬN GiẢM
ðAU 
THẮT NGỰC ức chế Beta ?
CCB (t/đ TIM)
Kiểm sốt NT Verapamyl, Diltiazem
Chỉ THA
-Người già (+suy 
thân)
-ðTð, RLLPM
39
ỨC CHẾ KÊNH CALCI
• DHP thế hệ 1 (Nifedipine) so DHP thế hệ 2
– Chọn lọc mạch máu ít hơn
– T1/2 ngắn hơn
(DHP thế hệ 2: Amlodipine, Isradipine, Nicardipine)
• Non-DHP (Verapamyl, Diltiazem): 
→ức chế sức co bĩp cơ tim và làm chậm nhịp
40
ỨC CHẾ KÊNH CALCI
• Một trong những nhĩm thuốc phổ biến nhất, hiệu 
quả hạ áp/bn mọi lứa tuổi và mọi chủng tộc.
• Loại td nhanh (Nifedipine NDL) → hạ HA quá mức, 
giảm tưới máu các cơ quan sinh tồn
→ Nên dùng DHP td kéo dài
• Hiệu quả hạ áp khơng giảm khi cĩ dùng kèm 
NSAID
41
ỨC CHẾ KÊNH CALCI
• THA + đái tháo đường: 
– Nitrendipine: td bảo vệ tốt (Systolic hypertension in 
Europe)
– Felodipine giảm 51% biến cố tim mạch (HOT)
– Amlodipine cĩ hiệu quả phịng ngừa = ACEI và lợi tiểu 
(ALLHAT)
• THA + suy thận:
– ðể đạt hiệu quả tối đa→ phối hợp thuốc: ACEI, ARB 
(1è) lợi tiểu (2è), ức chế kênh Calci (3è)
– Non-DHP: ↓ đạm niệu > DHP
– DHP +ACEI, ARB: khơng cản trở t/d bảo vệ thận.
42
43
44
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACEI)
ðơn trị liệu: hiệu quả hạ áp = các thuốc khác.
H.quả: Renin cao
Khơng hiệu quả: người da đen & lớn tuổi (Renin 
thấp) 
Hiệu quả ấn tượng: THA +BMV và ST sung 
huyết, bệnh thận mạn tính và ðTð.
Phịng ngừa bệnh tim mạch và tử vong ≥ các 
thuốc khác (phịng ngừa đột quị tái phát 
(Perindopril- PROGRESS)
45
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACEI)
• Phối hợp với lợi tiểu:↑ hiệu quả hạ áp.
• Dùng kèm aspirin liều cao (300mg), NSAID 
→ ↓ hiệu quả hạ áp
• Bn hẹp đm thận trên thận độc nhất hoặc 
hẹp đm thận 2 bên → suy thận cấp.
46
ỨC CHẾ THỤ THỂ ANGIOTENSIN II
• ↓ kháng lực ngoại vi, ít thay đổi NT và CO
• Khơng tăng nồng độ Bradykinin 
→ khơng gây ho khan.
• Cải thiện chức năng tế bào nội mạc và 
điều chỉnh các rối loạn về cấu trúc 
động mạch/ bn THA 
LỢI TiỂU
47
Tác động thuốc THIAZIDE
48
LỢI TIỂU
• Thiazide: thuốc dùng nhiều nhất và thường kết 
hợp lợi tiểu tiết kiệm Kali
• Lợi tiểu quai: THA + suy thận hoặc THA kháng 
trị.
• - Gđ đầu: ↓ V huyết tương, V dịch ngoại bào và CO, trở
về mức cơ bản sau 6-8 tuần.
-Sau 6-8 tuần, hạ áp do dãn mạch 
49
NHỮNG THAY ðỔI VỀ HUYẾT ðỘNG HỌC CÙA 
LỢI TiỂU
50
LỢI TIỂU
• Thiazide liều thấp là thuốc đầu tay, nếu khơng là
lựa chọn ban đầu, nên là thuốc 2è khi phối hợp.
• THA nặng hoặc cĩ tổn thương thận Thiazide 
liều cao hơn hoặc lợi tiểu quai
• Cần theo dõi t/d phụ: 
– hạ Kali/máu, hạ Magne/máu, hạ Natri/máu
– ↑ acid Uric/máu, ↑ đường máu và đề kháng Insulin, ↑
Calci/máu
– nhạy cảm Sulfamid, độc tính trên tai, rối loạn nội tiết 
51
PHỐI HỢP THUỐC
52
CẦN PHỐI HỢP
• Tăng HA độ 2 (≥ 160/100 mmHg)
• Xa HA mục tiêu:
– ≥ 20 mmHg (HA tâm thu)
– ≥ 10 mmHg (HA tâm trương)
• Bệnh nhân khĩ đạt HA mục tiêu (tiểu đường, 
bệnh thận mạn tính)
• Bệnh nhân cĩ nhiều chỉ định bắt buộc
53
LỢI ÍCH KiỂM SỐT HA
• Giảm đột quỵ 40%
• Giảm nhồi máu cơ tim 25%
• Giảm suy tim 50%
54
CHỨNG CỨ LÂM SÀNG
-HOT (Hypertension Optimal Treatment): 70% BN 
tăng HA bậc 2 và 3 đạt HA < 90mmHg nhờ kết hợp 
thuốc.
-PROGRESS: NC sự phối hợp thuốc ngừa đột quỵ.
Perindopril/indapamid: 
giảm HA 12/5 mmHg→ giảm đột quỵ
Perindopril:
giảm HA 5/3 mmHg → không ↓ đột quỵ
55
CÁCH PHỐI HỢP THUỐC
TƯƠNG TÁC THUỐC
Nhĩm 
thuốc
Tăng tác dụng hạ
áp
Giảm tác dụng 
hạ áp
Tương tác khác
LỢI TIỂU 
QUAI
-ACEI
-Ức chế Beta 
-Ức chế kênh Calci 
-Ethanol,
-Thuốc trị tâm thần
-Aspirin/NSAID -
-Chống co giật, --
-Resin gắn acid 
mật
-Thuốc kích thích 
giao cảm
-ACEI (↑ suy thận)
-Corticosteroids (↓
K+)
-Digoxin (↑ độc tính 
do hạ Kali/máu)
LỢI TIỂU 
Thiazide 
-ACEI
-Ức chế Beta 
-Ức chế kênh Calci 
-Ethanol,
-Thuốc trị tâm thần
-Aspirin/NSAID -
-Chống co giật, --
-Resin gắn acid 
mật
-Thuốc kích thích 
giao cảm
-Calcium: HC kiềm 
sữa.
-Digoxin (↑ độc tính 
do hạ Kali/máu) 
-↓ td thuốc hạ đường 
huyết
56
57
Nhĩm 
thuốc
Tăng tác dụng hạ
áp
Giảm tác dụng 
hạ áp
Tương tác khác
ỨC CHẾ
Beta (β-
blockers)
-Ức chế α,
-Ức chế kênh Calci, 
-Ethanol
-Ức chế H2
-Thuốc chống loạn 
nhịp
-Quinolones 
Aspirin/NSAID, 
antacids, thuốc 
kích thích giao 
cảm,
-↓ nồng độ β-
blocker: 
Barbiturate
Carbamazepine
Rifampin 
Sulfasalazine
-ức chế α1 và đồng vận 
α2: ↑ rebound 
-Amiodarone: chậm 
nhịp, ngưng tim
-Digoxin: chậm nhịp
-Thuốc hạ đường huyết: 
che dấu triệu chứng hạ 
đường huyết.
-↑nồng độ terbutaline, 
theophylline 
TƯƠNG TÁC THUỐC
58
Nhĩm 
thuốc
Tăng tác dụng hạ áp Giảm tác dụng 
hạ áp
Tương tác khác
Ức chế
kênh 
Calci 
(CCB)
-thuốc trị tâm thần, β-
blockers, lợi tiểu, 
ethanol (hạ HA thế 
đứng)
-↑ nồng độ ức chế kênh 
Calci:
α1-blockers
Cimetidine
Erythromycin
Nước bưởi (↑ DHP)
Ức chế bơm proton
Quinidine
-Aspirin/NSAID
-↓ nồng độ
CCB:
Carbamazepine
Barbiturates
Rifampin and 
rifabutin
-↑ nồng độ
Carbamazepine 
*diltiazem/verapamil gây
-↑ nồng độ Cyclosporine, 
Ethanol
-↑ nồng độ Digoxin (trừ
DHP)
-↑ nồng độ Phenytoin, 
Quinidine (Niifedipine)
-↑ Quinidine và hạ HA, ↑
nồng độ Theophylline 
(verapamil)
TƯƠNG TÁC THUỐC
59
Nhĩm 
thuốc
Tăng tác dụng 
hạ áp
Giảm tác dụng 
hạ áp
Tương tác khác
ACEI và
ARBs
-thuốc trị tâm 
thần, 
-β-blockers
-lợi tiểu
-ergot alkaloids
-Aspirin/NSAID
-thuốc kích thích 
giao cảm, 
-antacids 
(captopril)
↑ nồng độ
Lithium, ↑
Kali/máu với lợi 
tiểu tiết kiệm Kali
TƯƠNG TÁC THUỐC
60
KHƠNG NÊN PHỐI HỢP-
LỢI TiỂU
Thuốc Lý do
•Digitalis ↑ độc tính Digitalis
•Thuốc gây xoắn đỉnh: 
amiodaron, astemizol, 
quinidin, erythromycin (IV), 
terfenadin
Hạ K+ huyết → ↑ 
nguy cơ xoắn đỉnh.
•Thuốc hạ K+ huyết : 
AmphotericinB, 
glucocorticoid..
↑ nguy cơ hạ K+/máu 
•Aminoglycosid (LT quai) ↑ ðộc tính tai và thận
61
KHƠNG NÊN PHỐI HỢP-
LỢI TiỂU TiẾT KiỆM KALI
Thuốc Lý do
-LT ↑ K+ huyết
-bổ sung muối Kali
-UCMC (ACEI)
↑ nguy cơ ↑ K+/máu 
→ tử vong
62
KHƠNG NÊN PHỐI HỢP-
Ức chế men chuyển
THUỐC LÝ DO
Lithium ↑ Lithium/huyết gây độc
Muối Kali ↑ Kali huyết
NSAIDs NSAIDs ức chế PG → suy thận
TLT TLT gây mất nước→↑ hạ HA 
TLT tiết kiệm K+ ↑ K+ huyết
63
KHƠNG NÊN PHỐI HỢP-
CHẸN BETA
THUỐC LÝ DO
• Thuốc gây xoắn đỉnh: 
Amiodaron
↑ Nguy cơ xoắn đỉnh
• Diltiazem, Verapamil Chậm nhịp tim quá mức
• Insulin và thuốc hạ 
đường huyết (uống)
Che lấp dấu hiệu hạ 
đường huyết.
64
KHƠNG NÊN PHỐI HỢP-
CHẸN KÊNH CALCI
THUỐC LÝ DO
•β Blocker Suy tim (Non-DHP)
•Thuốc chống lọan nhịp ↑ Tác dụng phụ/tim
•Thuốc gây xoắn đỉnh ↑ xoắn đỉnh
NHĨM ỨC CHẾ β
• Thận trọng bệnh nhân: suy tim , nhịp 
chậm, block A-V độ 2 trở lên
• Dè dặt với bn hen, COPD
• Ức chế tk trung ương gây trầm cảm
• Che lấp triệu chứng hạ đường huyết/ bn 
đái tháo đường
• Gây RL Lipid máu (tăng TG)
NHĨM ỨC CHẾ β (tt)
• Thuốc nào tan nhiều trong Lipid/máu → gây 
t/d phụ trên TKTƯ, và chuyển hố qua gan
• Thuốc nào tan ít trong Lipid/máu → ít gây t/d 
phụ hệ TKTƯ, và chuyển hố qua thận
• Thuốc cĩ hoạt tính giao cảm nội tại (ISA): ít 
gây co mạch đầu chi, ít gây nhịp chậm, ít gây 
co thắt cơ trơn KPQ
NHĨM ỨC CHẾ α
• Hạ huyết áp thế đứng, đơi khi gây ngất 
liều đầu tiên→ dùng liều đầu tiên thấp, 
thận trọng với người cao tuổi.
• Cĩ 2 nhĩm: đối kháng α chọn lọc (α1) và
khơng chọn lọc.
NHĨM CHẸN KÊNH CALCI
• DIHYDROPYRIDIN (DHP): NIFEDIPIN
Gây giãn mạch mạnh → gây p.xạ giao 
cảm, nhức đầu, đỏ bừng mặt, phù mắt cá
chân.
• NON- DIHYDROPYRIDIN:
Ít giãn mạch, giảm lực co cơ tim, giảm 
nhịp, giảm dẫn truyền 
NHĨM ACEI
• Gây giãn mạch, giảm tiết Aldosterone, tăng 
lưu thơng máu trong thận, tăng Bradykinin 
giãn mạch
• Gây p.ứng phụ ho khan
• Gây hạ HA ở liều khởi đầu
• CCð phụ nữ cĩ thai
• Trên bn hẹp đm thận→ gây suy thận cấp.
• Khơng dùng chung lợi tiểu tiết kiệm Kali, 
thuốc hoặc thực phẩm chứa Kali
NHĨM ARB 
• Tác dụng trên huyết áp gần tương đương ACEI, 
mỗi thuốc đang cĩ những cơng trình nghiên cứu 
riêng để chứng minh được chọn ưu tiên cho 
những đối tượng cĩ bệnh đi kèm.
Vd: Telmisartan → bn THA + đái tháo đường.
Irbesartan→ bn THA + suy tim
• Nếu bn dùng ACEI bị ho khan → sd ARB
Nhĩm đồng vận α trung ương
• Giảm kháng lực ngoại vi
• Dùng được cho phụ nữ cĩ thai, suy thận.
• T/d phụ: 
-an thần, trầm cảm, táo bĩn.
-hạ HA thế đứng.
 -ngưng đột ngột Clonidin gây ht Rebound
PHỤ NỮ CĨ THAI
ðỒNG VẬN α TRUNG ƯƠNG
Ức chế β
Chẹn kênh Calci
Giãn mạch trực tiếp: Hydralazin.
KHƠNG DÙNG: ACEI
BỆNH NHÂN TRẺ
• Thường cĩ: hoạt tính giao cảm tăng, hoạt 
tính Renin tăng, lượng huyết tương bình 
thường.
• THUỐC:
-ACEI
-ức chế β.
-Chẹn kênh calci.
-ức chế chọn lọc α1
BỆNH ðTð
• ACEI
• Chẹn kênh calci
• ức chế chọn lọc α1
Suy thận mạn
• Tăng lượng huyết tương, hoạt tính Renin 
tăng
• THUỐC:
ACEI
LỢI TIỂU
SUY TIM
• ACEI
• Lợi tiểu
• Chẹn β
Bệnh mạch vành
• ACEI
• Chẹn kênh Calci
• Chẹn β khơng cĩ ISA

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duoc_lam_sang_trong_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap_le.pdf