Hướng dẫn thí nghiệm - thực hành Đo lường điện - vô tuyến điện - Bùi Văn Sáng
Tóm tắt Hướng dẫn thí nghiệm - thực hành Đo lường điện - vô tuyến điện - Bùi Văn Sáng: ...n số này điện áp ra bộ dịch pha ít bị suy giảm), Mạch đo góc lệch pha giống như mạch hình 2.6; -Chuyển mạch CH1 AC-GND-DC ( CH.II GD AC-DC) đặt ở AC (Phím AC- DC nhả); -Chuyển mạch CH2 AC-GND-DC ( CH.I GD AC-DC) đặt ở GND (Phím GD ấn); -Thay đổi vị trí chuyển mạch CH1 (CH.II) VOLT/DIV v...ố gần bằng 2000mV( Trị số trên bộ hiển thị nằm trong khoảng 1990 mV đến 2010 mV); -Nhả phím K, giữ cố định vị trí chiết áp UKT; -Xoay núm chiết áp Ux2 để nhận được trên HTS trị số điện áp trong khoảng từ 1500mV đến 1800mV. 2.Khảo sát Panel ở các điểm kiểm tra a/ Kiểm tra cưc tính của 2 ... RLC 200 ngoài số liệu đưa ra ở bảng 6.1 còn có: -Tần số làm việc : 100Hz, 1kHz; -Điện áp mẫu làm việc: 50mV, 1V; -Trở kháng vào vônmét : lớn hơn 9M; -Mức tác động: 200ms; -Chỉ thị số: 3,5 digit; -Đầu ra mã hoá thông qua giao diện RS 232 S; -Nhiệt độ làm việc mở rộng: 0OC - 50OC; ...
kênh 2 thuộc File 2; 5/ Thoát chương trình đọc File -ấn phím Esc He thong nhieu kenh ( thư mục) FileClose. Trên màn hình hiện cửa sổ khởi động của Window. Chú ý: Ta có thể ghi trực tiếp số liệu trong bảng '' Hien thi ket qua do'' mà không cần gọi ''chương trình đọc File''. Sau khi kết thúc File 2, để thoát chương trình chỉ cần ấn phím Esc . Kết quả thu nhận: -Điền số liệu đo NO2 vào bảng kết quả, lập theo mẫu bảng 8.1; -Đưa ra nhận xét về các kết quả đo nhận được trên HTS của hệ thống và trên màn hình máy vi tính. 8.3.3. Chạy chương trình nhận số liệu đo nhiệt độ trên máy vi tính - Bật chuyển mạch kênh đo của hệ thống về vị trí X4; -Các bước thực hiện chương trình được lặp lại giống như mục 8.3.2; -Kết quả hiển thị nhiệt độ được hiện ở các cột tương ứng của bảng số liệu đo. Chú ý: Nếu số liệu đo khí NO2 ghi từ File 2, thì số liệu đo nhiệt độ phải ghi từ File 4 trong thư mục chương trình đọc File. Kết quả thu nhận: -Điền số liệu đo nhiệt độ vào bảng kết quả, lập theo mẫu bảng 8.1; -Đưa ra nhận xét về các kết quả đo đọc trên HTS của hệ thống và máy vi tính. 8.3.4. Đo-kiểm tra dòng điện ra của sensor điện hoá BDTT-S 0809 kết hợp máy vi tính có thể tạo thành PTĐ độc lập trong hệ thống đo. Ta dùng chức năng này để đo-kiểm tra dòng điện ra của sensor điện hoá. Dòng qua sensor tương ứng với nồng độ NO2: 4mA - 0ppm, 20mA - 30ppm. Các bước đo-kiểm tra dựa trên cơ sở chương trình đã đưa ra, cụ thể như sau: - Bật chuyển mạch kênh đo của hệ thống về X3, nối sensor với kênh 3; -Các bước thực hiện chương trình được lặp lại giống như mục 8.3.2; -Kết quả được hiện trên máy vi tính ở các cột tương ứng của bảng số liệu đo; -Sau khi kết thúc chương trình, tắt hệ thống và máy vi tính theo hướng dẫn ở mục 5, phần 1.2.2 (Bài 1). Chú ý: Nếu nồng độ khí NO2 ghi từ File 2, nhiệt độ ghi từ File 4, thì dòng điện ghi từ File 6; Trong thời gian đo dòng, trên HTS của hệ thống chỉ nồng độ NO2. Kết quả thu nhận: Điền số liệu đo dòng vào bảng kết quả theo mẫu bảng 8.1. Bảng 8.1 Nồng độ khí NO2 (File 2) Đo nhiệt độ (File 4 ) Dòng (File 6) TT Chỉ thị trên HTS ppm Chỉ thị máy vi tính ppm Sai số ppm Chỉ thị trên HTS OC Chỉ thị máy vi tính OC Sai số OC Chỉ thị máy vi tính mA Sai số mA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phụ lục Phụ lục 1: Hướng dẫn viết báo cáo Thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện Phụ lục 2: Đề cương Thí nghiệm-thực hành đo lường điện- vô tuyến điện Phụ lục 3: Mẫu báo cáo Thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện Phụ lục 4: Mặt trước của một số máy đo thông dụng Hướng dẫn viết báo cáo Thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện 1-Báo cáo thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện là tập hợp các kết quả thí nghiệm, thực hành được học viên tiến hành dựa theo tài liệu ''Hướng dẫn thí nghiệm-thực hành đo lường điện- vô tuyến điện'' dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên và nhân viên kỹ thuật; 2-Báo cáo thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện được viết chung cho nhóm thí nghiệm-thực hành, sau khi đã hoàn thành tất cả các nội dung trong tài liệu hướng dẫn đề ra; 3-Từng học viên tự bảo vệ báo cáo trong buổi trả thi học phần thí nghiệm-thực hành; 4-Báo cáo thí nghiệm-thực hành được coi là hoàn thành nếu nó là văn bản sao chụp phụ lục 3, được điền đầy đủ các số liệu thực nghiệm, nhận xét và kết luận trong ''Hướng dẫn thí nghiệm-thực hành đo lường điện- vô tuyến điện'' quy định. Khoa vô tuyến điện tử đề cương thí nghiệm Bộ môn ltm-đL 1.Tên học phần thí nghiệm: thí nghiệm-thực hành đO LƯờNG ĐIệN - VÔ TUYếN ĐIệN 2.Thời gian: 15 tiết 3.Ngành: Điện-Điện tử 4.Mục đích-yêu cầu: Sau khi hoàn thành học phần này học viên phải hiểu được: - Các phương pháp đo lường điện - vô tuyến điện; - Các bước tiến hành các phép đo điện-vô tuyến điện. Làm được: - Lựa chọn thành thạo phương pháp đo, phương tiện đo thông dụng để tiến hành phép đo các đại lượng điện-vô tuyến điện; - Sử dụng thành thạo các phương tiện đo lường điện-vô tuyến điện dùng trong các bài thí nghiệm-thực hành; - Xử lý thành thạo kết quả quan sát của phép đo trực và gián tiếp. 5. Tên các bài và phân bố thời gian: TT Tên bài thí nghiệm-thực hành Thời gian (Tiết) Địa điểm (BM LTM-ĐL) 1 Bài 1: ứng dụng các phần mềm MATLAB và MATHCAD trong kỹ thuật mô phỏng PTĐ và xử lý kết quả quan sát 2 PTN đo lường 2 Bài 2: Sử dụng máy hiện sóng trong đo lường 3 PTN đo lường 3 Bài 3: Đo tham số nguồn ổn áp một chiều dùng đồng hồ vạn năng và máy đo số vạn năng 2 PTN đo lường 4 Bài 4: Nghiên cứu nguyên lý xây dựng vônmét số tích phân hai lần và tầnmét số 3 PTN đo lường 5 Bài 5: Đo tần số, chu kỳ tín hiệu của máy phát đo lường dùng tầnmét số 1 PTN đo lường 6 Bài 6: Đo-kiểm tra điện trở, điện dung, điện cảm dùng cầu đo và máy đo tham số mạch loại hiện số 1 PTN đo lường 7 Bài 7: Đo góc lệch pha dùng phamét số 1 PTN đo lường 8 Bài 8: Các phương pháp đo các đại lượng không điện và phương pháp nối ghép thông tin đo lường với máy tính 2 PTN đo lường Tổng cộng 15 6. Nội dung cụ thể của từng bài thí nghiệm: Bài 1: ứng dụng phần mềm MATLAB mô phỏng các nội dung thí nghiệm, thực hành; xử lý kết quả quan sát của phép đo trực tiếp và gián tiếp bằng phần mềm MATHCAD. Bài 2: Nghiên cứu sử dụng các núm điều khiển và điều chỉnh trên máy hiện sóng (MHS) và máy phát tương tự; Thiết lập MHS ở chế độ quét thẳng để đo biên độ và tần số tín hiệu máy phát, đo hệ số điều biên, sườn xung; Thiết lập MHS 2 kênh ở chế độ quét thẳng để đo góc lệch pha; Thiết lập MHS ở chế độ quét sin để đo góc lệch pha và tần số. Bài 3: Nghiên cứu các núm điều khiển và điều chỉnh của đồng hồ vạn năng và máy đo số vạn năng. Đo-kiểm tra tham số nguồn ổn áp một chiều: điện áp xoay chiều đầu vào; điện áp, dòng điện sau chỉnh lưu; điện áp ra, dòng điện qua tải, điện trở tải, độ ổn định điện áp ra. Bài 4: Nghiên cứu trên panel các khối chức năng cơ bản của vônmét số và tầnmét số. Thiết lập MHS 2 kênh ở chế độ quét thẳng. Quan sát dạng tín hiệu và đo tham số của chúng ở các điểm kiểm tra trên panel dùng MHS , so sánh với kết quả hiển thị trên panel vônmét số và tầnmét số. Bài 5: Nghiên cứu sử dụng các núm điều khiển và điều chỉnh của máy phát hiện số và tầnmét số. Thiết lập tần số và mức tín hiệu ra của máy phát. Đo tần số và chu kỳ tín hiệu ra của máy phát dùng tầnmét số. Bài 6: Nghiên cứu sử dụng các núm điều khiển và điều chỉnh của cầu đo tương tự, máy đo tham số mạch loại hiện số. Đo điện trở, điện cảm, điện dung dùng cầu đo tương tự và máy đo tham số mạch loại hiện số. Bài 7: Nghiên cứu sử dụng các núm điều khiển và điều chỉnh của phamét số. Đo góc lệch pha tín hiệu vào và ra của bộ dịch pha dùng phamét số. Bài 8: Nghiên cứu quá trình biến đổi trong các máy đo không điện. Đo nồng độ NO2 và nhiệt độ dùng hệ thống đo nhiều kênh và đưa kết quả đo ở dạng mã hoá tới máy vi tính. 7. Phương pháp tổ chức thí nghiệm: - Bài 1 và bài 8 hướng dẫn chung cho tất cả các nhóm thực hành; - Các bài thực hành còn lại căn cứ vào tài liệu hướng dẫn, học viên thực hiện theo nhóm dưới sự kiểm tra, hướng dẫn của giáo viên. 8. Tài liệu hướng dẫn: Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện. Bộ môn Lý thuyết mạch-Đo lường, Học viện KTQS. Vũ Như Giao, Bùi Văn Sáng. Đo lường điện-vô tuyến điện. Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà nội, 1996. 9.Địa điểm thí nghiệm: Phòng thí nghiệm Đo lường thuộc bộ môn LTM-ĐL 10.Cơ sở vật chất cần thiết: - Các phương tiện đo, các trang thiết bị của PTN Đo lường ; - Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm- thực hành đo lường điện-vô tuyến điện. 11.Kinh phí: - Kinh phí đầu tư nâng cấp PTN Đo lường do Học viện cấp; - Kinh phí ngành cấp hàng năm để sửa chữa, bảo dưỡng các phương tiện đo. 12.Phương pháp đánh giá kết quả: - Báo cáo thí nghiệm viết chung cho nhóm; - Trả thí nghiệm tiến hành cho từng học viên theo phiếu câu hỏi, trong đó có nội dung bắt buộc: thực hành trên phương tiện đo. Thông qua Hội nghị bộ môn, ngày 30 tháng 6 năm 1999 Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn người lập chương trình Đại tá PTS Đại tá PGS PTS Đại tá PGS PTS Trung tá Th.S Nguyễn Văn Liên Bùi Văn Sáng Bùi Văn Sáng Mai Quốc Khánh Học viện kỹ thuật quân sự Khoa Vô tuyến Điện tử Bộ môn Lý thuyết mạch - Đo lường BáO CáO KếT QUả tHí NGHIệM-tHựC HàNH đO LƯờNG ĐIệN-VÔ TUYếN ĐIệN Giáo viên phụ trách: Nhóm học viên thực hiện: .................................... 1......................................... .................................... 2......................................... 3......................................... 4......................................... Thời gian thực hiện bài 1:............................ Thời gian thực hiện bài 2:............................ Thời gian thực hiện bài 3:............................ Thời gian thực hiện bài 4:............................ Thời gian thực hiện bài 5:............................ Thời gian thực hiện bài 6:............................ Thời gian thực hiện bài 7:............................ Thời gian thực hiện bài 8:............................ Hà nội ............. BáO CáO KếT QUả BàI 1: ứng dụng các phần mềm MATLAB và MATHCAD trong kỹ thuật mô phỏng PTĐ và xử lý kết quả quan sát Xử lý dãy kết quả quan sát của phép đo điện áp theo số liệu sau đây: Điện áp Ux (V) 1 2 3 4 5 6 Ptc Hệ số Stiudent - 3,080 1,886 1,639 1,533 1,476 0,80 Kết quả xử lý: 1. Giá trị trung bình cộng: 2. Sai số dư: 3. Lần quan sát có sai số thô: 4. Tính lại giá trị trung bình cộng: 5. Tính lại sai số dư: 6. Sai số ngẫu nhiên của kết quả đo: 7. Viết kết quả đo: BáO CáO KếT QUả BàI 2: Sử dụng máy hiện sóng trong đo lường 1.Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ số lệch đứng và hệ số quét của MHS a/Chủng loại MHS sử dụng: b/Vẽ dạng xung theo hiển thị của màn hình: c/Kết luận về độ chính xác xác lập hệ số lệch đứng ở vạch 0,1V, hệ số quét ở vạch 0,5 ms: 2. Đo điện áp, tần số tín hiệu điều hoà a/Vẽ dạng ảnh theo hiển thị của màn hình : b/Ghi các giá trị Ky, Kx, Ny, Nx và tính giá trị hiệu dụng của điện áp và tần số tín hiệu cho 3 trường hợp F = 10 kHz, 50 kHz, 100 kHz: c/Đánh giá về kết quả nhận được và so sánh nó các giá trị tần số được thiết lập trên máy phát: 3. Đo độ rộng sườn xung a/Vẽ dạng ảnh theo hiển thị của màn hình ; 100% 90% 10% 0% b/Ghi các giá trị Kx, Nsx và tính độ rộng sườn xung Tsx ở tần số 100kHz: c/Đánh giá về chất lượng máy phát ở chế độ phát xung tần số 100kHz: 3.Đo hệ số điều biên a/Vẽ dạng ảnh theo hiển thị của màn hình ; b/Ghi các giá trị Na, Nb và tính hệ số điều biên trong của máy phát 17A: 4.Đo góc lệch pha sử dụng chế độ hai tia Xác định góc lệch pha cho 3 trường hợp: đầu vào CH2 or Y in (INPUT, INPUT CH.II ) của MHS nối lần lượt với các đầu ra 1, 2, 3 của bộ dịch pha RC ở cùng một tần số: 5.Đo góc lệch pha sử dụng chế độ X-Y a/ Xác định góc lệch pha cho 3 trường hợp: đầu vào CH2 or Y in (INPUT, INPUT CH.I) của MHS nối lần lượt với các đầu ra 1, 2, 3 của bộ dịch pha RC ở cùng một tần số nằm trong khoảng 5-10kHz: b/ So sánh kết quả nhận được với kết quả phép đo góc lệch pha của bộ dịch pha RC dùng chế độ 2 tia ở mục 3.2: 6.Đo tần số sử dụng chế độ X-Y a/Xác định t/s theo chế độ X-Y của MHS cho 2 trường hợp Fx 50, 100 kHz: b/Vẽ các hình Lyxazy tương ứng: BáO CáO KếT QUả BàI 3: Đo tham số nguồn ổn áp một chiều dùng đồng hồ vạn năng và máy đo số vạn năng 1.Đo tham số nguồn ổn áp một chiều Điền các số liệu đo theo mẫu bảng và tính sai số đo TT Đại lượng đo Voltcraft 2010 MF 141 CDA-701 856c 1 Điện áp thứ cấp BA Sai số (%) 2 Dòng thứ cấp BA Sai số (%) 3 Điện áp sau CL Sai số (%) 4 Điện áp trên tải Rt1 Sai số (%) 5 Dòng qua tải Rt1 Sai số (%) 6 Điện trở tải Rt1 Sai số (%) 7 Điện trở tải Rt2 Sai số (%) 8 Tần số thứ cấp BA x x x x x x x x x Sai số (%) x x x x x x x x x 2. Kiểm tra độ ổn định điện áp ra nguồn ổn áp một chiều a/Ghi kết quả kiểm tra điện áp của nguồn với 2 phụ tải Rt1, Rt2: b/Đánh giá chất lượng ổn áp: BáO CáO KếT QUả BàI 4: Nghiên cứu nguyên lý xây dựng vônmét số tích phân hai lần và tầnmét số 1 .Khảo sát Panel vônmét a/ Kiểm tra cưc tính của 2 điện áp đầu vào bộ tích phân ( MHS ở chế độ 2 tia): Kết luận về cực tính của 2 điện áp ở 2 đầu vào của chuyển mạch CM ( Bộ tích phân), tính giá trị của điện ra của ĐAM2: b/ Kiểm tra tần số ra 1 MHz của TXC ( MHS ở chế độ môt tia) Tính tần số của TXC ở điểm KT6: c/ Vẽ biều đồ điện áp ở đầu ra bộ TP và khoá K ( MHS ở chế độ 2 tia) d/Vẽ dạng ảnh của tín hiệu ở 2 điểm KT4 và KT5 tương ứng với 2 mức điện áp vào Ux2 1800 mV, 2600 mV: Nêu nhận xét về kết quả thu nhận được: 2.Khảo sát Panel tầnmét số a/ Kiểm tra điện áp nguồn ( MHS ở chế đo 1 tia ) -Vẽ dạng ảnh độ nhấp nhô của nguồn 5V( Nếu quan sát rõ): -Xác định trị số thực tế của nguồn 5V và độ nhấp nhô của nó( Tính bằng mV) trong phép đo: -Nhận xét về chất lượng của nguồn 5V: b/ Kiểm tra tần số của TXC và CT 1kHz ( MHS ở chế đo 1 tia ) -Xác định tần số thực tế của TXC, CT ở 2 điểm KT5, KT6 trong phép đo: -Nhận xét về dạng xung của 2 tín hiệu trên: c/ Dạng tín hiệu các đầu KT1,KT3 ở chế độ đo chu kỳ ( MHS ở chế độ 2 tia ) Vẽ dạng tín hiệu ở đầu KT1, KT3 ở chế độ đo chu kỳ: 3.Đo thử dùng panel vônmét và tầnmét số a/So sánh kết quả đo tần số trực tiếp và gián tiếp thông qua phép đo chu kỳ dùng Panel tầnmét số: b/Nhận xét về các kết quả đo thử dùng Panel vônmét số và tầnmét số. BáO CáO KếT QUả BàI 5: Đo tần số, chu kỳ tín hiệu của máy phát đo lường dùng tầnmét số 1.Độ lệch tần giữa tần số được thiết lập bằng máy phát hiện số và kết quả đo bằng tầnmét số : Thang đo 80 MHz Thời gian đếm Tần số cần đo Chỉ thị của tầnmét Độ lệch tần 10s 1s 0,1s Thang đo 250 MHz 10s 1s 0,1s 2.Số liệu đo chu kỳ dùng tầnmét số : Tần số máy phát Chỉ thị chu kỳ Tính tần số theo chu kỳ 8 kHz 9 kHz 10 kHz BáO CáO KếT QUả BàI 6: Đo-kiểm tra điện trở, điện dung, điện cảm dùng cầu đo và máy đo tham số mạch loại hiện số 1.Phép đo-kiểm tra dùng cầu đo LCR 740 a/ Đo-kiểm tra 3 điện trở theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, Lập kết quả theo bảng và tính sai số: TT Kết quả tính Rx Sai số 1 2 3 b/ Đo-kiểm tra điện dung của 3 tụ thường theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, ghi kết quả vào bảng và tính sai số. TT Kết quả tính Cx Sai số Trở kháng tương đương Rs 1 2 3 2.Phép đo-kiểm tra dùng máy đo số RLC 200 Đo-kiểm tra điện trở, điện dung, điện cảm của các hộp điện trở, điện dung, điện cảm mẫu ở tần số 1kHz, mức điện áp mẫu 1V, mỗi đại lượng 3 trị số khác nhau theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn; Điền kết quả vao bảng và tính sai số: Đại lượng Tham số Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị danh định Kết quả đo Điện trở R Sai số Giá trị danh định Kết quả đo Điện dung C Sai số Giá trị danh định Kết quả đo Điện cảm L Sai số BáO CáO KếT QUả BàI 7: Đo góc lệch pha dùng phamét số 1.Đo góc lệch pha của 2 tín hiệu Số liệu đo góc lệch pha dùng phamét số lập theo bảng, tính sai số của phép đo khi mức điện áp đưa tới 2 đầu vào phamét bằng nhau và nằm trong dải 10mV- 2V : Tần số tín hiệu F, kHz Đầu ra bộ dịch pha Chỉ số phamét, độ Sai số x , độ 1 ( U'2 ) 2 ( U''2 ) 3 ( U'''2) 2.Đo độ di pha Số liệu đo di pha dùng phamét số lập theo bảng: Tần số tín hiệu F, kHz Đầu ra bộ dịch pha Chỉ số phamét , độ 1 ( U'2 ) 2 ( U''2 ) 3 ( U'''2) BáO CáO KếT QUả BàI 8: CáC PHƯƠNG PHáP ĐO CáC ĐạI LƯợNG KHÔNG ĐIệN Và PHƯƠNG PHáP NốI GHéP THÔNG TIN ĐO LƯờNG VớI MáY TíNH 1.Điền số liệu đo nồng độ khí NO2 , nhiệt độ, dòng điện ra của sensor điện hoá vào bảng kết quả: Nồng độ khí NO2 (File 2) Đo nhiệt độ (File 4 ) Dòng (File 6) TT Chỉ thị trên HTS ppm Chỉ thị máy vi tính ppm Sai số ppm Chỉ thị trên HTS OC Chỉ thị máy vi tính OC Sai số OC Chỉ thị máy vi tính mA Sai số mA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Đưa ra nhận xét về các kết quả đo đọc trên HTS của hệ thống và trên máy vi tính: Hoàn thành ngày tháng năm Học viên thực hiện ký tên Phần đánh giá kết quả của giáo viên 1. Báo cáo đạt khá....................... 2. Báo cáo đạt yêu cầu................ 3. Báo cáo không đạt.................... ngày tháng năm Giáo viên ký tên Tài liệu tham khảo 1. Vũ Như Giao, Bùi Văn Sáng. Đo lường điện - vô tuyến điện. Học viện Kỹ thuật quân sự, 1996. 2. The student Edition of SIMULINK. User's guide Prentice Hall. 3. Audio Generator Sine- Square Model 17A( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 4. Wide Band Signal Generator Model 27A( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 5. Standard Signal Generator Model 3213/3214 ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 6. 20 MHz Oscilloscope LS 1020 ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 7. 40 MHz Oscilloscope LS 1040 ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 8. MANUAL Oscilloscope HM 1007. HAMEG Instruments. 9. MANUAL HM303-4. HAMEG Instruments. 10. Analog-Multimeter 2010. CONRAD Electronic. 11. CDA-701 Digital Mutimeter ( Operator's Manual). SANWE Electric. 12. Multimeter Model 856C ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 13. Digital Counter LDC-823A ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 14. LCR Bridge Model LCR-740 ( Instruction Manual). LEADER Electronics Corp. 15. RLC-Meter RLC 200. GRUNDIG Electronics. 16. Gas Detectors Type CTX/COX100 ( Operation and Maintenance Manual ). OLDHAM FRANCE S.A. 17. ẩỗỡồðốũồởỹ ðàỗớợủũố ụàỗ ụ2-34 ( 2.721.057. TO). Mục lục Trang Lời giới thiệu 3 Bài 1: ứng dụng các phần mềm MATLAB và MATHCAD 5 trong kỹ thuật mô phỏng PTĐ và xử lý kết quả quan sát Đ1.1.Giới thiệu chung 5 Đ1.2.Các bước tiến hành 7 Bài 2: Sử dụng máy hiện sóng trong đo lường 15 Đ2.1.Giới thiệu chung 15 Đ2.2.Các bước tiến hành 17 Bài 3: Đo tham số nguồn ổn áp một chiều dùng đồng hồ vạn năng 38 và máy đo số vạn năng Đ3.1.Khai thác sử dụng đồng hồ vạn năng và máy đo số vạn năng 38 Đ3.2.Đo-kiểm tra tham số nguồn một chiều 49 Bài 4: Nghiên cứu nguyên lý xây dựng vônmét số 53 tích phân hai lần và tầnmét số Đ4.1.Nghiên cứu nguyên lý xây dựng vônmét số và tầnmét số 53 Đ4.2.Khảo sát panel vônmét số tích phân và tầnmét số 56 Đ4.3.Đo thử dùng panel vônmét số và tầnmét số 62 Bài 5: Đo tần số, chu kỳ tín hiệu của máy phát đo lường dùng tầnmét số 64 Đ5.1.Khai thác sử dụng máy phát hiện số 3214 và tần mét số LDC-823A 64 Đ5.2.Đo tần số, chu kỳ của tín hiệu máy phát hiện số 3214 75 dùng tầnmét số LDC-823A Bài 6: Đo-kiểm tra điện trở, điện dung, điện cảm dùng cầu đo 78 và máy đo tham số mạch loại hiện số Trang Đ6.1.Cầu đo LCR 740 và máy đo hiện số RLC 200 78 Đ6.2.Đo tham số mạch dùng cầu đo LCR 740 và máy đo hiện số RLC 200 83 Bài 7: Đo góc lệch pha dùng phamét số 88 Đ7.1.Giới thiệu chung về phamét số 2-34 88 Đ7.2.Các phép đo dùng phamét số 2-34 91 Bài 8: Các phương pháp đo các đại lượng không điện và phương pháp 95 nối ghép thông tin đo lường với máy tính Đ8.1.Nguyên lý biến đổi các đại lượng không điện về đại lượng điện 95 Đ8.2.Hệ thống đo không điện có nối ghép thông tin đo lường 96 với máy vi tính Đ8.3.Đo nồng độ NO2 và nhiệt độ môi trường có nối ghép 100 thông tin đo lường với máy vi tính Phụ lục 103 Phụ lục 1: Hướng dẫn viết báo cáo Thí nghiệm-thực hành 103 đo lường điện-vô tuyến điện Phụ lục 2: Đề cương Thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện 103 Phụ lục 3: Mẫu báo cáo Thí nghiệm-thực hành đo lường điện-vô tuyến điện 107 Phụ lục 4: Mặt trước của một số máy đo thông dụng 120 Tài liệu tham khảo 124
File đính kèm:
- huong_dan_thi_nghiem_thuc_hanh_do_luong_dien_vo_tuyen_dien_b.pdf