Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế
Tóm tắt Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế: ...5 0,70 0,75 0,85 1,00 3 0,20 0,25 0,30 0,45 0,60 0,80 1,00 CIII, А-III 4 0,15 0,20 0,20 0,30 0,40 0,60 1,00 1 – – 0,95 0,95 1,00 1,00 1,00 2 – – 0,75 0,75 0,80 0,90 1,00 CIV, А-IV 3 – – 0,30 0,35 0,55 0,70 1,00 1 – – 0,95 0,95 1,00 1,00 1,00 2 – – 0,75 0,75 0,80 0,90 1,00 А-V cán... thực tế nhân với ch0 . Khi đó, khả năng chịu lực này được lấy không lớn hơn giá trị ứng với tháp nén thủng có 04,0 hc , ở đây c là chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp nén thủng lên phương ngang. Khi trong phạm vi tháp nén thủng có đặt các cốt thép đai thẳng góc với mặt bản, tính toán c...g thép, cường độ tính toán của cốt thép dọc tại gối tựa không cần giảm. 8.6 Bố trí cốt thép dọc cho cấu kiện 8.6.1 Diện tích tiết diện cốt thép dọc trong cấu kiện bê tông cốt thép cần lấy không nhỏ hơn các giá trị cho trong Bảng 37. Bảng 37 – Diện tích tiết diện tối thiểu của cốt thép dọc ...
của các tường ngăn như hình C.1). C.7.8 Độ võng của các kết cấu vì kèo khi có đường ray của cẩu treo, (Bảng C.1, mục 2d) cần lấy bằng hiệu giữa độ võng 1f và 2f của các kết cấu vì kèo liền kề (Hình C.2). C.7.9 Chuyển vị theo phương ngang của khung cần xác định trong mặt phẳng của tường và tường ngăn, mà sự nguyên vẹn của chúng cần được đảm bảo. Khi trong các hệ khung liên kết của nhà nhiều tầng có chiều cao trên 40m độ nghiêng trong các mảng tầng tiếp giáp với vách cứng, lấy bằng lfhf s // 21 (Hình C.3), không vượt quá (Bảng C.4): – 300l đối với mục 2; – 500l đối với mục 2a; – 700l đối với mục 2b. a) l1 l2 2 1 1 6 3 4 5 b) 4 l1 1 1 2 2 6 6 5 3 l2 l3 Hình C1 – Sơ đồ xác định các giá trị l , 1l , 2l , 3l , khi có tường ngăn giữa các tường chịu lực TCXDVN 356 : 2005 190 ngăn giữa các tường chịu lực a) có một tường ngăn; b) có hai tường ngăn; 1 – Tường chịu lực (hoặc cột); 2 – tường ngăn; 3 – sàn giữa các tầng (hoặc sàn mái) trước khi chịu tải trọng; 4 – sàn giữa các tầng (hoặc sàn mái) khi chịu tải trọng; 5 – đường thẳng mốc để tính độ võng; 6 – khe hở 1 a a a a 1 1 1 1 f1 f2 f2 2 4 3 Hình C2 – Sơ đồ để tính độ võng của kết cấu vì kèo khi có đường ray của cẩu treo 1 – kết cấu vì kèo; 2 – dầm đỡ đường ray cẩu treo; 3 – cẩu treo; 4 – vị trí ban đầu của kết cấu vì kèo; f1 – độ võng của kết cấu vì kèo chịu tải nhiều nhất; f2 – độ võng của kết cấu vì kèo gần kết cấu vì kèo chịu tải nhiều nhất l f1 h s f 2 1 2 Hình C3 – Sơ đồ độ lệch của mảng 2 thuộc phạm vi các tầng, tiếp giáp với vách cứng 1 trong nhà khung giằng (đường nét liền chỉ sơ đồ ban đầu của khung trước khi chịu tải trọng) TCXDVN 356 : 2005 191 Phụ lục D Các nhóm chế độ làm việc của cầu trục và cẩu treo Cầu trục Nhóm chế độ làm việc Điều kiện sử dụng – Vận hành bằng tay (tất cả các loại) – Với palăng treo truyền động trong đó có kẹp treo. – Cầu trục với xe mang tải dạng tời trong đó có kẹp treo. 1K–3K – Bất kỳ – Dùng cho việc sửa chữa, chuyển tải với cường độ hạn chế. – Dùng trong các gian máy của trạm thuỷ điện, cho việc lắp ráp và chuyển tải với cường độ hạn chế. – Cầu trục với xe mang tải dạng tời trong đó có kẹp treo. – Cầu trục có gàu ngoạm kiểu hai cáp, cầu trục với kiểu ngoạm từ tính – Cần trục từ tính 4K–6K – Dùng trong việc chuyển tải với cường độ trung bình; cho các công việc về công nghệ trong xưởng cơ khí, cho kho chứa các sản phẩm đã hoàn thành của xí nghiệp vật liệu xây dựng; cho các kho chứa các sản phẩm kim loại tiêu thụ. – Kho hỗn hợp, dùng cho các công việc với các loại tải khác nhau – Trong kho bán thành phẩm, làm việc với các loại tải khác nhau. – Cần trục dùng cho rèn, tôi, đúc – Cầu trục có gàu ngoạm kiểu hai cáp, cầu trục với kiểu ngoạm từ tính – Cầu trục với xe mang tải dạng tời trong đó có kẹp treo. 7K – Trong các xưởng của nhà máy luyện kim, kho chứa vật liệu vun đống, sắt vụn đồng nhất (làm việc 1 hoặc 2 ca) – Cầu trục công nghệ làm việc suốt ngày đêm. – Cầu trục ngang, gàu ngoạm kiểu máng, nạp liệu kiểu máng, cầu trục dùng để dỡ các thỏi thép đúc, cầu trục dùng đập vụn, cầu trục lò cao. – Cầu trục từ tính – Cầu trục có gàu ngoạm kiểu hai cáp, cầu trục với kiểu ngoạm từ tính 8K – Trong các xưởng của nhà máy luyện kim, – Trong các xưởng và kho của nhà máy luyện kim, kho chứa kim loại lớn với sản phẩm đồng nhất. – Kho vật liệu đánh đống và sắt vụn đồng nhất (làm việc suốt ngày đêm) TCXDVN 356 : 2005 192 Phụ lục E Các đại lượng dùng để tính toán theo độ bền Bảng E.1 – Các hệ số , , m m m m 0,01 0,995 0,010 0,26 0,870 0,226 0,51 0,745 0,380 0,02 0,990 0,020 0,27 0,865 0,234 0,52 0,740 0,385 0,03 0,985 0,030 0,28 0,860 0,241 0,53 0,735 0,390 0,04 0,980 0,039 0,29 0,855 0,243 0,54 0,730 0,394 0,05 0,975 0,049 0,30 0,850 0.255 0,55 0,725 0,399 0,06 0,970 0,058 0,31 0,845 0,262 0,56 0,720 0,403 0,07 0,965 0,068 0,32 0,840 0,269 0,57 0,715 0,407 0,08 0,960 0,077 0,33 0,835 0,276 0,58 0,710 0,412 0,09 0,955 0,086 0,34 0,830 0,282 0,59 0,705 0,416 0,10 0,950 0,095 0,35 0,825 0,289 0,60 0,700 0,420 0,11 0,945 0,104 0,36 0,820 0,295 0,62 0,690 0,428 0,12 0,940 0,113 0,37 0,815 0,302 0,64 0,680 0,435 0,13 0,935 0,122 0,38 0,810 0,308 0,66 0,670 0,442 0,14 0,930 0,130 0,39 0,805 0,314 0,68 0,660 0,449 0,15 0,925 0,139 0,40 0,800 0,320 0,70 0,650 0,455 0,16 0,920 0,147 0,41 0,795 0,326 0,72 0,640 0,461 0,17 0,915 0,156 0,42 0,790 0,332 0,74 0,630 0,466 0,18 0,910 0,164 0,43 0,785 0,338 0,76 0,620 0,471 0,19 0,905 0,172 0,44 0,780 0,343 0,78 0,610 0,476 0,20 0,900 0,180 0,45 0,775 0,349 0,80 0,600 0,480 0,21 0,895 0,188 0,46 0,770 0,354 0,85 0,575 0,489 0,22 0,890 0,196 0,47 0,765 0,360 0,90 0,550 0,495 0,23 0,885 0,204 0,48 0,760 0,365 0,95 0,525 0,499 0,24 0,880 0,211 0,49 0,755 0,370 1,00 0,500 0,500 0,25 0,875 0,219 0,50 0,750 0,375 — — — TCXDVN 193 Bảng E.2 – Các giá trị , R , R đối với cấu kiện làm từ bê tông nặng Cấp độ bền chịu nén của bê tông Hệ số điều kiện làm việc của bê tông b2 Nhóm cốt thép chịu kéo Ký hiệu B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60 0,9 Bất kỳ 0,796 0,789 0,767 0,746 0,728 0,710 0,692 0,670 0,652 0,634 0,612 R 0,662 0,654 0,628 0,604 0,583 0,564 0,544 0,521 0,503 0,484 0,463 CIII, A-III ( 10–40) và Bp-I ( 4; 5) R 0,443 0,440 0,431 0,421 0,413 0,405 0,396 0,385 0,376 0,367 0,356 CII, A-II R 0,689 0,681 0,656 0,632 0,612 0,592 0,573 0,550 0,531 0,512 0,491 R 0,452 0,449 0,441 0,432 0,425 0,417 0,409 0,399 0,390 0,381 0,370 CI, A-I R 0,708 0,700 0,675 0,651 0,631 0,612 0,593 0,570 0,551 0,532 0,511 R 0,457 0,455 0,447 0,439 0,432 0,425 0,417 0,407 0,399 0,391 0,380 1,0 Bất kỳ 0,790 0,782 0,758 0,734 0,714 0,694 0,674 0,650 0,630 0,610 0,586 R 0,628 0,619 0,590 0,563 0,541 0,519 0,498 0,473 0,453 0,434 0,411 CIII, A-III ( 10–40) và Bp-I ( 4,5) R 0,431 0,427 0,416 0,405 0,395 0,384 0,374 0,361 0,351 0,340 0,326 CII, A-II R 0,660 0,650 0,623 0,595 0,573 0,552 0,530 0,505 0,485 0,465 0,442 R 0,442 0,439 0,429 0,418 0,409 0,399 0,390 0,378 0,367 0,357 0,344 CI, A-I R 0,682 0,673 0,645 0,618 0,596 0,575 0,553 0,528 0,508 0,488 0,464 R 0,449 0,446 0,437 0,427 0,419 0,410 0,400 0,389 0,379 0,369 0,356 1,1 Bất kỳ 0,784 0,775 0,749 0,722 0,700 0,808 0,810 0,630 0,608 0,586 0,560 R 0,621 0,611 0,580 0,550 0,526 0,650 0,652 0,453 0,432 0,411 0,386 CIII, A-III ( 10–40) và Bp-I ( 4,5) R 0,428 0,424 0,412 0,399 0,388 0,439 0,440 0,351 0,339 0,326 0,312 CII, A-II R 0,653 0,642 0,612 0,582 0,558 0,681 0,683 0,485 0,463 0,442 0,416 R 0,440 0,436 0,425 0,413 0,402 0,449 0,450 0,367 0,356 0,344 0,330 CI, A-I R 0,675 0,665 0,635 0,605 0,582 0,703 0,705 0,508 0,486 0,464 0,438 R 0,447 0,444 0,433 0,422 0,412 0,456 0,456 0,379 0,368 0,356 0,342 .,; , R ;R,, RRR u,sc s Rb 501 11 11 0080850 TCXDVN 194 Chú thích: Giá trị , R và R cho trong bảng không kể đến hệ số bi cho trong Bảng 14. TCXDVN 195 Phụ lục F Hệ số để tính độ võng của dầm đơn giản Sơ đồ tính toán Sơ đồ tính toán q l 4 1 q l 48 5 F l 3 1 F l/2 l/2 12 1 F l a l a l a 3 6 l a a F F 2 2 68 1 l a TCXDVN 196 Phụ lục G Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI Hệ đơn vị Si Đại lượng Đơn vị kỹ thuật cũ Tên gọi Ký hiệu Quan hệ chuyển đổi Lực kG T (tấn) Niutơn kilô Niutơn mêga Niutơn N kN MN 1 kG = 9,81 N 10 N 1 kN = 1 000 N 1 T = 9,81 kN 10 kN 1 MN = 1 000 000 N Mômen kGm Tm Niutơn mét kilô Niutơn mét Nm kNm 1 kGm = 9,81 Nm 10 Nm 1 Tm = 9,81 kNm 10 kNm ứng suất; Cường độ; Mô đun đàn hồi kG/mm2 kG/cm2 T/m2 Niutơn/mm2 Pascan Mêga Pascan N/mm2 Pa MPa 1 Pa = 1 N/m2 0,1 kG/m2 1 kPa = 1 000 Pa = 1 000 N/m2 = 100 kG/m2 1 MPa = 1 000 000 Pa = 1000kPa100 000 kG/m2 =10 kG/cm2 1 MPa = 1 N/mm2 1 kG/mm2 = 9,81 N/mm2 1 kG/cm2 = 9,81104 N/m2 0,1MN/m2 = 0,1 MPa 1 kG/ m2 = 9,81 N/m2 = 9,81 Pa 10 N/m2 =1daN/m2 TCXDVN 197 Mục lục 1 Phạm vi áp dụng ..............................................................................................................................4 2 Tiêu chuẩn viện dẫn ........................................................................................................................4 3 Thuật ngữ, đơn vị đo và ký hiệu ....................................................................................................5 3.1 Thuật ngữ................................................................................................................. 5 3.2 Đơn vị đo.................................................................................................................. 7 3.3 Ký hiệu và các thông số ........................................................................................... 7 4 Chỉ dẫn chung ..............................................................................................................................11 4.1 Những nguyên tắc cơ bản ...................................................................................... 11 4.2 Những yêu cầu cơ bản về tính toán........................................................................ 12 4.3 Những yêu cầu bổ sung khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước ......... 19 4.4 Nguyên tắc chung khi tính toán các kết cấu phẳng và kết cấu khối lớn có kể đến tính phi tuyến của bê tông cốt thép ............................................................................... 32 5 Vật liệu dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép ...........................................................35 5.1 Bê tông .................................................................................................................. 35 5.1.1 Phân loại bê tông và phạm vi sủ dụng......................................................... 35 5.1.2 Đặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của bê tông............................. 40 5.2 Cốt thép ................................................................................................................. 51 5.2.1 Phân loại cốt thép và phạm vi sử dụng........................................................ 51 5.2.2 Đặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của cốt thép ............................ 54 6 Tính toán cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ nhất ..........65 6.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền ................................................................. 65 6.1.1 Nguyên tắc chung ....................................................................................... 65 6.1.2 Tính toán cấu kiện bê tông chịu nén lệch tâm ............................................. 66 6.1.3 Cấu kiện chịu uốn ....................................................................................... 70 6.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền.................................................... 70 6.2.1 Nguyên tắc chung ....................................................................................... 70 6.2.2 Tính toán theo tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện .............................. 71 A. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I và vành khuyên ........ 74 B. Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật và vành khuyên............... 76 C. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm................................................................... 87 D. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật ........................................ 87 E. Trường hợp tính toán tổng quát .............................................................. 89 6.2.3 Tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện......................................... 92 TCXDVN 198 6.2.4 Tính toán theo độ bền tiết diện không gian (cấu kiện chịu uốn xoắn đồng thời)............................................................................................................. 99 6.2.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng cục bộ của tải trọng..... 102 A. Tính toán chịu nén cục bộ .................................................................... 102 B. Tính toán nén thủng ............................................................................. 106 C. Tính toán giật đứt ................................................................................. 108 D. Tính toán dầm gãy khúc....................................................................... 108 6.2.6 Tính toán chi tiết đặt sẵn ........................................................................... 110 6.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu mỏi ....................................................... 113 7 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai ......................... 114 7.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo sự hình thành vết nứt ......................................... 114 7.1.1 Nguyên tắc chung ..................................................................................... 114 7.1.2 Tính toán hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện .................... 114 7.1.3 Tính toán theo sự hình thành vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện................. 120 7.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự mở rộng vết nứt ............................... 121 7.2.1 Nguyên tắc chung ..................................................................................... 121 7.2.2 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện ........... 121 7.2.3 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện .................... 125 7.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự khép lại vết nứt ................................ 126 7.3.1 Nguyên tắc chung ..................................................................................... 126 7.3.2 Tính toán theo sự khép lại vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện ............ 127 7.3.3 Tính toán theo sự khép kín vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện .................... 127 7.4 Tính toán cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng .......................... 127 7.4.1 Nguyên tắc chung ..................................................................................... 127 7.4.2 Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép trên đoạn không có vết nứt trong vùng chịu kéo................................................................................... 128 7.4.3 Xác định độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép trên các đoạn có vết nứt trong vùng chịu kéo................................................................................... 130 7.4.4 Xác định độ võng ...................................................................................... 135 8 Các yêu cầu cấu tạo ................................................................................................................... 140 8.1 Yêu cầu chung..................................................................................................... 140 8.2 Kích thước tối thiểu của tiết diện cấu kiện............................................................. 140 8.3 Lớp bê tông bảo vệ .............................................................................................. 141 8.4 Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh cốt thép ..................................................... 144 8.5 Neo cốt thép không căng ..................................................................................... 144 8.6 Bố trí cốt thép dọc cho cấu kiện ........................................................................... 147 8.7 Bố trí cốt thép ngang cho cấu kiện ....................................................................... 150 8.8 Liên kết hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn ............................................................... 153 TCXDVN 199 8.9 Nối chồng cốt thép không căng (nối buộc) ........................................................... 154 8.10 Mối nối các cấu kiện của kết cấu lắp ghép ........................................................... 157 8.11 Các yêu cầu cấu tạo riêng.................................................................................... 158 8.12 Chỉ dẫn bổ sung về cấu tạo cấu kiện bê tông cốt thép ứng lực trước .................... 160 9 Các yêu cầu tính toán và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép khi sửa chữa lớn nhà và công trình 161 9.1 Nguyên tắc chung ................................................................................................ 161 9.2 Tính toán kiểm tra ................................................................................................ 162 9.3 Tính toán và cấu tạo các kết cấu phải gia cường.................................................. 165 Phụ lục A Bê tông dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép .......................................... 169 A.1 Công thức xác định cấp độ bền chịu nén (kéo) của bê tông ................................. 169 A.2 Tương quan giữa cấp độ bền của bê tông và mác bê tông theo cường độ............ 169 A.3 Tương quan giữa cường độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông bnR (cường độ lăng trụ) và cấp độ bền chịu nén của bê tông..................................................................... 170 Phụ lục B (Tham khảo) Một số loại thép thường dùng và hướng dẫn sử dụng.................. 171 B.1 Phân loại thép theo giới hạn chảy của một số loại thép........................................ 171 B.2 Phương pháp quy đổi thép tương đương............................................................... 173 B.3 áp dụng các hệ số tính toán................................................................................. 173 B.4 Yêu cầu cấu tạo ................................................................................................... 177 B.5 Quy định về hàn cốt thép ..................................................................................... 177 B.6 Quy định về nối cốt thép ...................................................................................... 177 Phụ lục C Độ võng và chuyển vị của kết cấu............................................................................ 178 C.1 Phạm vi áp dụng .................................................................................................. 178 C.2 Chỉ dẫn chung...................................................................................................... 178 C.3 Độ võng theo phương đứng của các cấu kiện....................................................... 179 C.4 Độ võng giới hạn theo phương ngang của cột và các kết cấu hãm do tải trọng cầu trục....................................................................................................................... 185 C.5 Chuyển vị theo phương ngang và độ võng của nhà khung, các cấu kiện riêng lẻ và các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của móng và tác động của nhiệt độ và khí hậu....................................................................................................................... 185 C.6 Độ vồng của các cấu kiện của kết cấu sàn giữa các tầng do lực nén trước .......... 187 C.7 Phương pháp xác định độ võng và chuyển vị (tham khảo).................................... 187 Phụ lục D Các nhóm chế độ làm việc của cầu trục và cẩu treo............................................. 191 Phụ lục E Các đại lượng dùng để tính toán theo độ bền......................................................... 192 TCXDVN 200 Phụ lục F Hệ số để tính độ võng của dầm đơn giản ............................................................. 195 Phụ lục G Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI........................................ 196
File đính kèm:
- ket_cau_be_tong_va_be_tong_cot_thep_tieu_chuan_thiet_ke.pdf