Luận án Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tóm tắt Luận án Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội: ...ởng trạm y tế phường và cán bộ chuyên trách thực phẩm của 20 trạm y tế phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã có chứng chỉ do Viện kiểm nghiệm Quốc gia cấp. - Test kiểm tra tinh bột trên bát đĩa bằng dung dịch Lugol, nồng độ 1% của Viện kỹ thuật hóa sinh và tài liệu nghiệp vụ - Bộ Công an....liệu thực phẩm được thực hiện tốt hơn. Sự cải thiện rõ nhất là có hóa đơn, chứng từ nhập thực phẩm hàng ngày tăng 66,6% lên 100% với p<0,01 và chỉ số hiệu quả đạt 50%; có giấy kiểm dịch thú y với sản phẩm gia súc, gia cầm tăng 76,6% lên 96,6% với p<0,05 và chỉ số hiệu quả (26,09%). Cơ ...hiệp số vụ ngộ độc thực phẩm do Salmonella giảm 14% [122]. 4.2.4. Hiệu quả can thiệp đến thực trạng vệ sinh cá nhân. 4.2.4.1. Hiệu quả can thiệp đến kiến thức an toàn thực phẩm của các đối tượng nghiên cứu Các giải pháp can thiệp đã tác động rất tích cực tới vệ sinh cá nhân của các đối t...

pdf194 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Luận án Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3 
[ ] 4 
[ ] 9 
P41 Khi có ngộ độc thực phẩm tại 
cơ sở, ông/bà xử lý như thế 
nào? 
1. Đình chỉ sử dụng thực phẩm nghi 
ngờ 
2. Cấp cứu cho người bị ngộ độc 
3. Thông báo cho cơ sở y tế 
4. Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, 
chất nôn, phân 
5. Khác (ghi rõ):  
9. Không biết/không trả lời 
( ) 1 
( ) 2 
( ) 3 
( ) 4 
( ) 5 
( ) 9 
Xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ông bà! 
PHỎNG VẤN VIÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký và 
ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên) 
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN 
 - Ký hiệu: [ ] là những câu hỏi có một phương án trả lời. 
 - Ký hiệu: ( ) là những câu hỏi có nhiều phương án trả lời. 
 Cách ghi phương án trả lời: đánh dấu nhân “X” vào ô mã số tương ứng của 
phương án trả lời. 
 PHỤ LỤC 3 
PHIẾU PHỎNG VẤN 
NHÂN VIÊN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 
Mã số phiếu: 
Quận/huyện Phường/xã Cơ sở 
Người trả lời: . 
Địa chỉ: .. 
Người phỏng vấn:  
Thời gian phỏng vấn: ......./......./201 
Kính thưa: Ông (Bà)! 
Để có những thông tin phục vụ nghiên cứu của đề tài, xin Ông (Bà) vui lòng trả 
lời phiếu hỏi sau. Chúng tôi cam kết các thông tin Ông (Bà) cung cấp chỉ sử dụng cho 
mục đích nghiên cứu khoa học. 
A. Thông tin chung 
TT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Mã số 
Ghi 
chú 
P1 Tuổi đối tượng được phỏng vấn Năm sinh: . 
P2 Giới tính 1. Nam [ ] 1 
2. Nữ [ ] 2 
P3 Trình độ học vấn 1. Không biết đọc, biết viết [ ] 1 
2. Tiểu học [ ] 2 
3. Trung học cơ sở [ ] 3 
4. Trung học phổ thông [ ] 4 
5. Trung cấp, cao đẳng [ ] 5 
6. Đại học, trên đại học [ ] 6 
P4 
Cơ sở của ông/bà phục vụ trung 
bình bao nhiêu người ăn/ngày? 
  người 
P5 Thời gian ông/bà trực tiếp chế 
biến thực phẩm tại cơ sở kinh 
doanh dịch vụ ăn uống đến nay 
là bao nhiêu tháng? 
 tháng 
B. Hiểu biết các quy định của pháp luật về ATTP 
P6 Ông/bà có nghe nói các quy định 
của pháp luật về An toàn thực 
phẩm không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 → P9 
 P7 Nếu có, ông/bà cho biết tên các 
văn bản quy phạm pháp luật về 
ATTP? 
1. Luật ATTP 55/2010/QH12 ( ) 1 
2. Thông tư 15/2012/TT-BYT ( ) 2 
3. Thông tư 16/2012/TT-BYT ( ) 3 
4. Thông tư 30/2012/TT-BYT ( ) 4 
5. Nghị định 91/2012/NĐ-CP ( ) 5 
6. Khác (ghi rõ):  ( ) 6 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P8 Ông/bà biết các quy định của 
pháp luật về ATTP qua phương 
tiện truyền thông nào? 
1. Báo, tạp chí ( ) 1 
2. Đài, ti vi ( ) 2 
3. Loa truyền thanh địa phương ( ) 3 
4. Cán bộ y tế tuyên truyền ( ) 4 
5. Tờ rơi, tờ gấp, tranh truyền thông ( ) 5 
6. Mạng Internet ( ) 6 
7. Khác (ghi rõ):  ( ) 7 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P9 Ông/bà có được cơ quan y tế 
tập huấn kiến thức về các quy 
định pháp luật ATTP định kỳ 
01 lần/năm không? 
1. Có 
 Ngày ..tháng ..năm  
[ ] 1 
2. Không [ ] 2 
P10 Ông/bà có được cơ quan y tế 
khám sức khỏe định kỳ 01 lần/năm 
không? 
1. Có 
 Ngày ..tháng ..năm  
[ ] 1 
 2. Không [ ] 2 
B1. Hiểu biết các quy định của pháp luật về vệ sinh cơ sở 
P11 Theo ông/bà, khu chế biến thực 
phẩm và khu ăn uống cần những 
điều kiện gì? 
1. Kết cấu nhà cửa chắc chắn, đảm bảo 
vệ sinh, không có Vi sinh vật gây hại, 
côn trùng, động vật xâm nhập, cư trú 
2. Tường, trần nhà phẳng, sạch, sáng 
màu, không dột, không rêu mốc, dễ 
lau, rửa 
( ) 1 
( ) 2 
3. Sàn nhà không đọng nước, không 
trơn trượt, dễ lau, rửa 
( ) 3 
4. Phòng/khu thay đồ bảo hộ lao động 
riêng biệt 
( ) 4 
5. Khu chế biến thực phẩm sống, chín 
riêng biệt 
( ) 5 
6. Khu vực ăn uống có ít nhất 01 bồn 
rửa tay cho 50 người 
( ) 6 
 7. Cống thoát không ứ đọng nước và 
rác thải 
( ) 7 
8. Hệ thống chiếu sáng đủ, có lưới 
bảo vệ 
( ) 8 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
10. Khác (ghi rõ): .. ( )10 
P12 Theo ông/bà, trong khu vực chế 
biến có được nuôi, nhốt súc vật 
để cung cấp thực phẩm cho cơ 
sở không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 
B2. Hiểu biết các quy định của pháp luật về điều kiện trang thiết bị, dụng cụ 
P13 Theo ông/bà, tủ đựng bát, đũa và 
dụng cụ chế biến thực phẩm cần 
có lưới (hoặc kính) bao xung 
quanh chống côn trùng không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 
P14 Theo ông/bà, để đảm bảo ATTP, 
dụng cụ chế biến, chứa đựng thực 
phẩm phải được làm bằng loại 
vật liệu gì? 
1. Vật liệu an toàn ( ) 1 
2. 2. Không thôi nhiễm chất độc hại 
vào thực phẩm, không gây mùi lạ 
hay làm biến đổi thực phẩm 
3. 3. Ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, 
tẩy trùng 
4. Dễ làm sạch 
5. Khác (ghi rõ): ... 
9. Không biết/không trả lời 
( ) 2 
( ) 3 
( ) 4 
( ) 5 
( ) 9 
P15 Theo ông/bà, dụng cụ chế biến 
thực phẩm sống và chín cần 
riêng biệt và có ký hiệu riêng 
để tránh nhầm lẫn không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 
P16 Theo ông/bà, bàn sơ, chế biến 
thực phẩm cần cách mặt đất tối 
thiểu bao nhiêu cm? 
1. ≥ 60 cm [ ] 1 
2. < 60 cm [ ] 2 
B3. Hiểu biết các quy định của pháp luật về người trực tiếp chế biến thực phẩm 
P17 Theo ông/bà, người trực tiếp chế 
biến thực phẩm cần mặc bảo hộ 
lao động gì khi làm việc? 
1. Đội mũ ( ) 1 
2. Đeo khẩu trang ( ) 2 
3. Đi găng tay chuyên dụng ( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): ... ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P18 Theo ông/bà, những việc nào 
nhân viên phải chấp hành khi 
1. Không hút thuốc, khạc nhổ, cười đùa ( ) 1 
2. Không đeo nhẫn, đồng hồ ( ) 2 
 đang chế biến thực phẩm? 3. Móng tay ngắn, sạch sẽ ( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): ... ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P19 Theo ông/bà, cần rửa tay sạch 
trước và sau khi chế biến thực 
phẩm không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 
P20 Ông/bà cho biết cách rửa tay 
hợp vệ sinh như thế nào? 
1. Rửa tay dưới vòi nước sạch bằng 
xà phòng 
( ) 1 
2. Rửa tay theo quy trình 6 bước ( ) 2 
3. Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây ( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): ... ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P21 Khi có vết thương ở bàn tay, 
ông/bà phải làm gì? 
1. Băng kín vết thương ( ) 1 
2. Báo với Chủ/Người quản lý cơ sở 
để chuyển vị trí làm việc 
( ) 2 
3. Khác (ghi rõ): ... ( ) 3 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
B4. Hiểu biết các quy định của pháp luật về vệ sinh thực phẩm 
P22 Theo ông/bà, thế nào là thực 
phẩm có nguồn gốc xuất xứ? 
1. Nơi cung cấp thực phẩm cố định, 
có địa chỉ rõ ràng 
( ) 1 
2. Có cam kết về sản phẩm của nơi 
cung cấp thực phẩm 
( ) 2 
3. Cơ sở cung cấp thực phẩm được 
cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều 
kiện ATTP 
( ) 3 
4. Khác (ghi rõ) : .. ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P23 Theo ông/bà, thế nào là thịt gia 
súc, gia cầm đảm bảo an toàn 
thực phẩm? 
1. Thịt có màu sắc tự nhiên, không 
có mùi, màu, nốt mẩn, sần lạ 
( ) 1 
2. Có giấy chứng nhận kiểm tra thú y ( ) 2 
3. Có hợp đồng với cơ sở được cấp 
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện 
ATTP 
( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): ... ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P24 Theo ông/bà, thế nào là rau, củ, 
quả an toàn? 
1. Tươi sạch, màu sắc tự nhiên ( ) 1 
2. Không dập nát, héo úa ( ) 2 
3. Không có màu, mùi lạ ( ) 3 
4. Mua ở cơ sở có hợp đồng mua bán ( ) 4 
5. Mua ở cơ sở được cấp Giấy chứng ( ) 5 
 nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP 
6. Khác (ghi rõ): ... ( ) 6 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P25 Theo ông/bà, thực phẩm bao gói 
sẵn cần những điều kiện nào? 
1. Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ( ) 1 
2. Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng ( ) 2 
3. Ghi thành phần, định lượng rõ ràng ( ) 3 
4. Có hướng dẫn sử dụng, bảo quản rõ ràng ( ) 4 
5. Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn ( ) 5 
6. Khác (ghi rõ): ... ( ) 6 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P26 Theo ông/bà, thực phẩm nhập 
khẩu cần những điều kiện nào? 
1. Có tem phụ bằng tiếng Việt ( ) 1 
2. Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ( ) 2 
3. Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng ( ) 3 
4. Ghi thành phần, định lượng rõ ràng ( ) 4 
5. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản rõ ràng ( ) 5 
6. Bảo quản đúng chế độ in trên 
nhãn phụ tiếng Việt 
( ) 6 
7. Có hóa đơn, hợp đồng với nơi 
cung cấp đúng quy định 
( ) 7 
8. Khác (ghi rõ): ... ( ) 8 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P27 Xin ông/bà cho biết cách xử 
lý/chế biến đối với thực phẩm 
đông lạnh? 
1. Làm tan băng đá hoàn toàn ( ) 1 
2. Rửa sạch ( ) 2 
3. Nấu chín kỹ, kiểm tra phần ở giữa 
hoặc sát với xương không còn màu hồng 
( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): .. ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P28 Xin ông/bà cho biết cách rửa 
rau, quả tại cơ sở như thế nào? 
1. Rửa trực tiếp dưới vòi nước máy ( ) 1 
2. Rửa trong chậu, thay 3 lần nước rửa ( ) 2 
3. Rửa trong chậu, thay 2 lần nước rửa ( ) 3 
4. Khác (ghi rõ): ... ( ) 4 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P29 Hàng ngày, nếu thức ăn đã được 
nấu chín không sử dụng hết thì 
ông/bà thường bảo quản như 
thế nào? 
1. Bảo quản ở nhiệt độ thường [ ] 1 
2. Bảo quản trong tủ lạnh [ ] 2 
3. Khác (ghi rõ): ... [ ] 3 
9. Không biết/không trả lời [ ] 9 
 P30 Ông/bà cho biết, thời gian sử 
dụng thực phẩm sau khi nấu 
chín như thế nào? 
1. Ăn/dùng ngay sau khi nấu chín ( ) 1 
2. Trong vòng 04 giờ nếu thực phẩm 
không thể bảo quản nóng, lạnh, đông lạnh 
( ) 2 
3. Trong vòng 02 giờ nếu thực phẩm 
không có trang thiết bị bảo quản 
chuyên dụng (ủ nóng, tủ đông lạnh) 
( ) 3 
4. Nếu quá thời gian phải có biện pháp 
gia nhiệt, thanh trùng trước khi ăn 
( ) 4 
5. Khác (ghi rõ): ... ( ) 5 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P31 Ông/bà cho biết tên những phụ 
gia nào không được phép sử 
dụng trong chế biến thực phẩm? 
1. Hàn the ( ) 1 
2. Formaldehyd 
3. Tinopal 
( ) 2 
( ) 3 
4. Phụ gia, phẩm màu không nằm 
trong danh mục cho phép của Bộ Y tế 
( ) 4 
5. Phụ gia, phẩm màu thực phẩm 
không rõ nguồn gốc, xuất xứ 
( ) 5 
6. Khác (ghi rõ): ... ( ) 6 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P32 Theo ông/bà, cơ sở kinh doanh 
dịch vụ ăn uống phải lưu mẫu 
thực phẩm không? 
1. Có [ ] 1 
2. Không [ ] 2 → 
P34 
P33 Theo ông/bà, mẫu lưu phải đáp 
ứng những yêu cầu nào? 
1. Lưu riêng biệt từng mẫu, đủ món ăn ( ) 1 
2. Ghi ngày, giờ lưu mẫu ( ) 2 
3. Dụng cụ chứa mẫu lưu sạch ( ) 3 
4. Niêm phong mẫu lưu ( ) 4 
5. Bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh ( ) 5 
6. Lưu mẫu thực phẩm đủ 24 giờ ( ) 6 
7. Khác (ghi rõ): ... ( ) 7 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
P34 Nếu phát hiện thực phẩm hết 
hạn sử dụng tại cơ sở của mình, 
ông/bà xử lý như thế nào? 
1. Tiếp tục sử dụng nếu thực phẩm 
chưa biến đổi màu và mùi 
[ ] 1 
2. Kiểm kê và báo cho Chủ/Người 
quản lý cơ sở 
[ ] 2 
3. Mang về sử dụng [ ] 3 
4. Khác (ghi rõ): ... [ ] 4 
9. Không biết/không trả lời [ ] 9 
P35 Khi có ngộ độc thực phẩm tại 1. Đình chỉ sử dụng thực phẩm nghi ngờ ( ) 1 
 cơ sở, ông/bà xử lý như thế nào? 2. Cấp cứu cho người bị ngộ độc ( ) 2 
3. Thông báo cho Chủ/Người quản lý 
cơ sở; cơ sở y tế 
( ) 3 
4. Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, chất 
nôn, phân 
( ) 4 
5. Khác (ghi rõ): ... ( ) 5 
9. Không biết/không trả lời ( ) 9 
Xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ông bà! 
PHỎNG VẤN VIÊN 
(Ký và ghi rõ họ, tên) 
NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 
(Ký và ghi rõ họ, tên) 
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN 
 - Ký hiệu: [ ] là những câu hỏi có một phương án trả lời. 
 - Ký hiệu: ( ) là những câu hỏi có nhiều phương án trả lời. 
 Cách ghi phương án trả lời: đánh dấu nhân “X” vào ô mã số tương ứng của 
phương án trả lời. 
 PHỤ LỤC 4 
PHIẾU KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM 
PHIẾU KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM 
Về phương diện Vi sinh vật 
Mã số phiếu: 
Quận/huyện Phường/xã Cơ sở 
Địa chỉ lấy mẫu: ... 
Người lấy mẫu: .... 
Loại mẫu: Thịt và sản phẩm thịt không đóng gói (đã qua chế biến) 
STT Chỉ tiêu vi sinh Đơn vị 
Giới hạn nhiễm 
tối đa 
Kết quả 
1 E. Coli CFU/1g <=3 
2 S.Aureus CFU/1g <=102 
3 Salmonella CFU/25g 0 
4 Shigella CFU/1g 0 
Nhận xét: Mẫu trên 
CHỦ NHIỆM KHOA 
TS. Nguyễn Quang Đông 
KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM 
KTV. Nguyễn Thị Diệu 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
VIỆN BỎNG QUỐC GIA 
KHOA CẬN LÂM SÀNG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Hà Nội, ngày tháng năm 201 
 PHỤ LỤC 5 
PHIẾU KIỂM NGHIỆM PHÂN 
Về phương diện Vi sinh vật 
Mã số phiếu: 
Quận/huyện Phường/xã Cơ sở 
Địa chỉ lấy mẫu: ... 
Người lấy mẫu: .... 
Loại mẫu: Phân người 
STT Chỉ tiêu vi sinh Đơn vị Kết quả 
1 Salmonella VK/mẫu 
2 Shigella VK/mẫu 
Ghi chú: 
Nhận xét: Mẫu trên 
CHỦ NHIỆM KHOA 
TS. Nguyễn Quang Đông 
KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM 
KTV. Nguyễn Thị Diệu 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
VIỆN BỎNG QUỐC GIA 
KHOA CẬN LÂM SÀNG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Hà Nội, ngày tháng năm 201 
(-) Âm tính. 
(+) Dương tính. 
PHIẾU KIỂM NGHIỆM PHÂN 
Về phương diện Ký sinh trùng 
Mã số phiếu: 
Quận/huyện Phường/xã Cơ sở 
Địa chỉ lấy mẫu: ... 
Người lấy mẫu: .... 
Loại mẫu: Phân người 
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 
1 Trứng giun Trứng/mẫu 
Ghi chú: 
Nhận xét: Mẫu trên 
T/L CHỦ NHIỆM KHOA 
TS. Hồ Anh Sơn 
KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM 
KTV. Vi Xuân Tình 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
T.T.N.C Y - SINH - DƯỢC HỌC 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Hà Nội, ngày tháng năm 201 
(-) Âm tính. 
(+) Dương tính. 
hương diện Ký sinh trùng. 
 PHỤ LỤC 6 
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 
1. Ông/bà đánh giá như thế nào về hiệu quả việc chỉ đạo, triển khai công tác 
đảm bảo ATTP của Ban chỉ đạo VSATTP cấp Trung ương, Thành phố, 
quận và phường? 
2. Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực, nghiệp vụ của cán bộ quản lý 
lĩnh vực ATTP cấp Trung ương, Thành phố, quận và phường? Theo 
ông/bà, như vậy đã đáp ứng được nhiệm vụ hiện nay chưa? 
3. Nếu chưa đáp ứng, theo ông/bà cần có giải pháp cụ thể gì để nâng cao năng 
lực, nghiệp vụ của cán bộ quản lý lĩnh vực ATTP? Xin ông/bà cho biết cụ 
thể. 
4. Luật ATTP có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 (02 năm). Nhận xét của 
ông/bà về sự hiểu biết các quy định của pháp luật về ATTP của các cơ sở 
kinh doanh dịch vụ ăn uống? Xin ông/bà cho biết cụ thể. 
5. Nhận xét của ông/bà về sự chấp hành các quy định của pháp luật về 
ATTP của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống? Xin ông/bà cho biết cụ 
thể mặt tốt và mặt chưa tốt. 
 Nếu cơ sở chấp hành chưa tốt, theo ông/bà nguyên nhân nào? Xin ông/bà kể 
tên. 
6. Theo ông/bà cần có giải pháp gì để cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 
chấp hành tốt các quy định của pháp luật về ATTP? Xin ông/bà cho biết. 
- Gợi ý: Các nhóm giải pháp: truyền thông, giáo dục, vận động, tập huấn, 
ký cam kết, xây dựng mô hình điểm hay thay đổi cơ chế, chính sách, 
tác động từ “Trang trại đến bàn ăn” như nuôi trồng, thu hái, vận chuyển, 
bảo quản, lựa chọn, chế biến và sử dụng thực phẩm. 
 7. Nhận xét của ông/bà về hiệu quả chấp hành pháp luật về ATTP ở cơ sở 
kinh doanh của ông/bà, của quận/huyện ông/bà, của quận/huyện khác trên 
địa bàn Hà Nội và cả nước? 
- Gợi ý: Kết quả xét nghiệm thực phẩm? Điều kiện cơ sở; trang thiết bị, 
dụng cụ; điều kiện đối với người trực tiếp chế biến thực phẩm; điều kiện 
bảo quản thực phẩm; thực hành vệ sinh thực phẩm chuyển biến như thế 
nào? Doanh thu hàng tháng tăng hay giảm? 
8. Ông/bà đánh giá như thế nào về chất lượng các văn bản quy phạm pháp 
luật về ATTP ở Việt Nam hiện nay? Xin ông/bà cho biết. 
 - Gợi ý: Tính phù hợp? Còn thiếu gì? Mức độ răn đe, giáo dục của các 
chế tài xử phạt hiện nay? 
 Nếu chưa tốt, ông/bà có đóng góp ý kiến gì để nâng cao chất lượng hệ 
thống các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP ở Việt Nam? Xin ông/bà 
cho biết cụ thể. 
9. Ông/bà cho biết những thuận lợi, khó khăn khi triển khai, thực hiện các quy 
định của pháp luật về ATTP tại cơ sở, địa phương/đơn vị mình? Xin ông/bà 
cho biết. 
10. Ông/bà có kiến nghị, đề xuất và có giải pháp, biện pháp gì để khắc phục 
những khó khăn, tăng cường những thuận lợi trong việc triển khai, thực 
hiện các quy định của pháp luật về ATTP? Xin ông/bà kể tên. 
 Xin cám ơn sự hợp tác và giúp đỡ của ông/bà! 
 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 
I. Thành phần thảo luận nhóm: (10 người) 
- Đại diện Ban chỉ đạo an toàn thực phẩm cấp quận, phường: 03 người 
- Chủ/Người quản lý cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: 03 người 
- Người trực tiếp chế biến tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: 03 người 
- Người dân quan tâm đến an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: 01 người 
STT Họ và tên Tuổi Chức vụ, đơn vị Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
II. Người hướng dẫn thảo luận nhóm 
STT Họ và tên 
Chức vụ, đơn vị 
Vị trí đảm nhiệm 
1 
 Điều khiển 
thảo luận nhóm 
2 
Thư ký 
CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN, TUYÊN TRUYỀN TRỰC TIẾP 
1. Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010. 
2. Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 của Chính 
phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực 
phẩm. 
3. Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 của Chính 
phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. 
4. Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế 
Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch 
vụ ăn uống , kinh doanh thức ăn đường phố. 
5. Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của bộ Y tế 
Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở 
sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 
6. Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ Y tế 
Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh 
doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm 
trong phạm vi của Bộ Y tế. 
7. Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 của Bộ Y tế 
Quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối 
với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng 
cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực 
phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu 
bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. 
8. Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của bộ Y tế 
Hướng dẫn việc công bố hượp quy và công bố phù hợp quy định an 
toàn thực phẩm. 
 9. Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định 
quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. 
10. Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội 
thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007. 
11. Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 được Quốc hội 
thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008. 
12. Luật Dược số 34/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 
14/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2005. 
13. Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 
21/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. 
14. Pháp lệnh Thú y số 18/2004 của Ủy ban thường vụ quốc hội thông qua 
ngày 29/4/2004. 
15. Pháp lệnh Bảo vệ thực vật số 36/2001/PL-UBNTVQH10 ngày 
25/7/2001 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. 
16. Nghị định của Chính phủ số 12/VBHN-BNNPTNT Quy định chi tiết 
thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 25/2/2014. 
17. Thông tư số 05/2013/TT-BNNPTNT ngày 21/1/2013 Sửa đổi, bổ sung 
một số điều của Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2011 
hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc 
thực vật nhập khẩu. 
18. Thông tư số 58/2012/TT-BNNPTNT ngày7/11/2012 Ban hành Danh 
mục bổ sung thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá 
chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. 
19. Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 Hướng dẫn thủ 
tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc 
phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 20. Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng 
dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất 
chế biến thực phẩm bao gói sẵn. 
21. Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn 
việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. 
22. Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Quy định xử phạt vi 
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng 
giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng. 
23. Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005. 
 TÀI LIỆU, TỜ RƠI TUYÊN TRUYỀN 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TẠI CƠ SỞ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_giai_phap_can_thiep_thuc_thi.pdf
Ebook liên quan