Luận văn Số các ánh xạ không phân rã được trên tập hữu hạn
Tóm tắt Luận văn Số các ánh xạ không phân rã được trên tập hữu hạn: ...ần tử khác nhau, r ≤ n và S ⊂ X có r phần tử. Một phân hoạch {S1, S2, ..., Sk} có thứ tự S gọi là một phân hoạch thứ tự tổ hợp chập r của X . Nếu r = n thì gọi là phân hoạch thứ tự của X . Cho các số nguyên dương n1, n2, ..., nk thỏa: n1 + n2 + ... + nk = r. Số các phân hoạch thứ tự tổ hợp chập...1 ajC j nλn−j,k−1, n = 1, 2, ..., k = 1, 2, ... 3.3 Dãy nhị thức sinh bởi một hàm số Cho hàm số f có khai triển thành chuỗi lũy thừa hội tụ trong miền [0, R) với R > 0 nào đó như sau: f (x) = ∞∑ k=1 ak xk k! , f (0) = 0 Khi đó, dãy số {ak}k≥1 với ak = f (k)(0), k = 1, 2, ... sẽ xác ...i n− k − i1 phần tử vào tập I2 là C i2n−k−i1,..., số cách phân phối n− k − i1 − ...− il−1 phần tử vào tập Il là C iln−k−i1−...−il−1. Nên số cách phân phối n − k phần tử vào l tập hợp I1, I2, ..., Il là C i1n−kC i2 n−k−i1 ...C iln−k−i1−...−il−1. Tiếp theo ta tạo ánh xạ từ tập I1 vào tập K có k...
File đính kèm:
- Tomtat (10).pdf