Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại

Tóm tắt Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại: ... nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm trên các mô hình để qua đó thấy được kết quả trên hệ thống thực. Các kiến trúc sư khi thiết kế công trình của mình, để có sự hài hoà với địa hình cũng như các công trình tồn tại xung quanh đã phải lập nên sa bàn phỏng theo địa hình nơi công trình được thiết kế đ...lĩnh chính xác và có hệ thống. GV làm chủ được kiến thức khoa học trong quá trình chuyển giao CHƯƠNG BỐN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ VÀ THIẾT KẾ , TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CÁC DẠNG BÀI HỌC I.CÁC HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRONG SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hoạt động đào tạo với quan niệm là một loại hình hay phương thức chuyể... của hoạt động Định hướng cuộc thảo luận với sự hỗ trợ của các câu hỏi Việc chuẩn bị và nghiên cứu sẽ giúp thảo luận thành công Thảo luận có thể dẫn tới một nghiên cứu bổ sung nếu các vấn đề nêu ra không thể được quyết định một cách dễ dàng Các hành động trong tương lai được định hướng bởi các...

doc440 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách giúp SV tìm ra chiếc chìa khoá vàng để mở cửa kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 
J. Piagert, 1999, Tâm lí và GD học, NXB GD
Vũ Văn Tảo và các tác giả khác, 2000, GD hướng vào TK21, Đà Nẵng
J. Vial, 1993, Lịch sử và thời sự về các phương pháp SP,Bộ GD&ĐT xuất bản trong tài liệu bồi dưỡng GV
J. Đenome, M. Roy, 2001.Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác Sách dịch, NXB Thanh niên và Tri thức
Thái Duy Tuyên, 2001, GD học hiện đại - những vấn đề cơ bản,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 
Trần Khánh Đức, 2002. Sư phạm kỹ thuật. NXB Giáo dục 
Trần Khánh Đức, 2011. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam 
Trần Khánh Đức, 2012. Giáo dục đại học và quản trị đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Phan Trọng Ngọ, 2005. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường . NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 
Phan Trọng Ngọ,2012. Cơ sở triết học và tâm lý học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông. NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 
Lê Đức Ngọc, 2005. Giáo dục đại học-Phương pháp dạy và học. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) 2004. Một số vấn đề về giáo dục học đại học. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 
Nhiều tác giả, 2000, Sổ tay Sư phạm hành chính, NXB Thống kê
Allan C. và Thomás J. Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Ban đào tạo ĐHQG biên dịch 
F.R. Abbatt, 1997, Dạy tốt Học tốt, NXB Y Học và Tổ chức SIDA
J.J Guilbert, 1997 Sổ tay giáo dục dành cho cán bộ Y Tế, NXB Y Học và Tổ chức SIDA
Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2009, NXB Giáo dục Việt Nam 
Tổng cục dạy nghề, 2001, Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng dạy học giáo viên 
 hạt nhân 
GTZ, 2004, Tài liệu bồi dưỡng tại chức cho giáo viên kỹ thuật và dạy nghề
 tạicác nước đang phát triển.
GTZ-TCDN, 2012 , Đào tạo tại chức (bồi dưỡng sư phạm): kiến thức sư phạm cơ bản trong đào tạo kỹ thuật và đào tạo nghề.
VAT, 2000, Huấn luyện phương pháp sư phạm, Dự án VAT (Vietnam-
 Australia Training)
 Bảng 2: Ph­¬ng ph¸p vµ mét sè ®Æc tÝnh cña c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc
Phương pháp dạy học 
Các mục tiêu tiên quyết
Các ưu điểm
Các nhược điểm
Ý kiến bình luận
Thuyết trình
Giảng viên thuyết trình theo một chủ đề hoặc một vấn đề nào đó (ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu)
Truyền đạt thông tin
Cung cấp và tổng quan về chủ đề
Khơi dậỵ sự quan tâm
Kích thích sự suy nghĩ và lĩnh hội các tri thức mới
Nói được với nhiều người
Bao quát thông tin nhanh chóng
Dễ tổ chức
Tiết kiệm thời gian
Bảo đảm tính logíc của nội dung vấn đề
Không đòi hỏi nhiều về trang bị
Người nghe thụ động
Thông tin chỉ có một chiều
Có thể trở nên nhàm chán
Học viên không thể chứng minh kiến thức 
hay kỹ năng của mình
Phụ thuộc vào năng lực thuyết trình của
 giảng viên
Cần lên kế hoạch thuyết trình một cách cẩn thận
Trình bày phải duy trì được sự quan tâm của học viên
Cần cho phép học viên hỏi hay đề nghị làm rõ thêm
Trình bày nên có các phương tiện hỗ trợ : nghe-nhìn.
Khuyến khích hướng dẫn các học viên ghi chép tóm tắt-một nhiệm vụ tích cực
Nên khái quát các điểm chính
Diễn giảng
Giảng viên trình bày phân tích một vấn đề lý thuyết hoặc một kỹ năng , một hiện tượng nhất định trong khi các học viên quan sát, nghe -hiểu và gh ichép tóm tắt
Dạy một nhiệm vụ đặc thù (kiến thức, kỹ năng)
Phát triển các kỹ năng quan sát, tư duy
Giới thiệu kỹ thuật mới
Đưa đến sự hiểu biết của học viên về các nguyên tắc, khái niệm, kỹ năng, kỹ thuật
Khơi dậy sự quan tâm vào chủ đề
Sử dụng đa giác quan. Ví dụ :nghe, nhìn, cảm giác v.v...
Có thể dùng vật có thực hay mô hình tốt
Đa kênh thông tin
Người học có nhiều cơ hội bày tỏ ý kiến của mình
Thường không thích hợp với lớp đông
Các học viên có thể mất quan tâm nếu trình 
bày quá dài, phức tạp
Đòi hỏi đầu tư trang thiết bị dạy học
Học viên phải có động cơ, tâm lý sẵn sàng 
tham gia các hoạt động học tập
Cần giải thích rõ ràng
Duy trì nhịp độ trình bày phù hợp
Thu hút các học viên
Bảo đảm có đủ trang bị
Biết bạn đang làm gì? Tự chủ cao
 Thực hành/ thí nghiệm
Các học viên được tham gia vào các tình huống hoạt động “được động chân tay” trong các lớp tập huấn, các phòng thí nghiệm, tại hiện trường v.v... ở các môi trường học tập khác nhau
Phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích
Nâng cao các kỹ năng hoạt động thực hành
Tăng cường tư duy phê phán và phân tích lôgíc
Nâng cao các kỹ năng áp dụng và kiểm chứng lý thuyết
Phát triển các kỹ năng về trình bày kết quả
Tạo nên kỹ năng lao động chân tay để củng cố việc học tập lý thuyết (kỹ năng hành động)
Có thể trình bày các nguyên tắc một cách hiệu quả thông qua thực hành
Khuyến khích sự hợp tác và chia sẻ kiến thức và các nguồn lực
Khuyến khích chú ý tới an toàn và các qui trình chính xác
Các học viên có thể đánh giá sự tiến bộ của nhau
Các học viên có thể đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động dạy và học
Trang bị có thể là không thích hợp, 
 không có sẵn hay không dùng được
Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá 
thời gian dự kiến
Cần có qui trình chặt chẽ và hợp lý
Tốn thời gian tổ chức
Một số nhiệm vụ thí nghiệm có thể là 
nguy hiểm cần đảm bảo an toàn tuyệt đối
Mục đích bài tập phải rõ ràng đối với các học viên
Bảo đảm rằng các học viên có thể sử dụng trang bị và tư liệu cần thiết
Bảo đảm rằng các hướng dẫn là rõ ràng
Các bài tập phải phục vụ cho các nhiệm vụ khác nhau
Cần giám sát chặt chẽ
Chấp nhận các thủ tục, qui định về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp (OH&S)
Thảo luận
Trao đổi, chia sẻ ý kiến quan điểm giữa các học viên và với giáo viên (tổ, nhóm, toàn lớp...)
Tiến hành nghiên cứu tương đối sâu theo chủ đề
Phát triển các kỹ năng trình bày và phát triển lập luận của học viên
Phát triển các kỹ năng nói, diễn đạt
Phát triển các kỹ năng thẩm định, phê phán
Khuyến khích các học viên tiến hành nghiên cứu nghiêm túc
Tạo điều kiện cho các học viên học tập lẫn nhau
Cho phép giảng viên quan sát sự tiến bộ của học viên
Cho phép các học viên trình bày kiến thức, kinh nghiệm có giá trị cho cả lớp
Các học viên không phải lúc nào cũng 
chuẩn bị đầy đủ và điều đó làm cản trở 
việc thảo luận
Chất lượng của phần trình bày có thể nghèo nàn
Các học viên có thể không chú ý đầy đủ tới 
chủ đề thảo luận
Các học viên xử sự như các khán giả thụ động
Đôi khi được xem như là một cách thức để 
giảng viên trốn tránh công việc
Cần sắp xếp chỗ ngồi để cho phép có sự tham gia đầy đủ
Cần có bầu không khí làm việc thoải mái
Bảo đảm có sẵn trang thiết bị cần thiết
Cần hỗ trợ cho các học viên để làm rõ các mục tiêu, các phương pháp trình bày
Có kế hoạch thực hiện hoạt động này
Lên kế hoạch thảo luận và sử dụng ý kiến bình luận của các học viên
Không cho phép trình bày dài làm lãng phí thời gian
Hướng dẫn đọc tài liệu
Hướng dẫn học viên tự đọc và nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin, hình thành tri thức mới
Nắm được những kiến thức, thông tin cơ bản mở rộng (phải biết và cần biết)
Hình thành lôgíc và mối quan hệ cấu trúc giữa các nội dung tài liệu
Tóm tắt tài liệu và ứng dụng
Phát triển năng lực đọc, hiểu tài liệu và cách tra cứu tư liệu thông tin
Tăng cường tư duy độc lập, khả năng tự học
Hình thành phong cách học tập theo kiểu nghiên cứu
Khá tốn thời gian
Không có cơ hội trao đổi, chia sẻ thông tin
Dễ sa vào xu hướng đọc lướt, tản mạn
Cần có hướng dẫn đọc tài liệu tỷ mỷ, yêu cầu rõ ràng
Nên gợi ý các cấu trúc, nội dung chính cần tập trung
Hướng dẫn cách ghi tóm tắt khi đọc tài liệu
Mô phỏng (các trò chơi)
Hoạt động học tập này cố gắng phản ánh tình huống đời sống thực.
Các học viên chấp nhận các vai hay vị trí giống như trong cuộc đời thực
Học qua làm, qua hành động
Khuyến khích học bạn bè, chia sẻ ý kiến
Dạy các kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
Khuyến khích sự cảm thông đối với các quan điểm khác
Phát triển sự tự nhậnthức
Phát triển các kỹ năng về các quá trình phân tích, tổng hợp, đánh giá
Thu hút tất cả các học viên-có thể là trò vui
Bổ sung tính chất đa dạng cho khoá học
Cho phép chấp nhận nguy cơ trong môi trường an toàn
Có thể dựa vào các tình huống đời sống thực và quản lý để mô phỏng cho học tập
Các học viên có thể thực hiện các kỹ năng họ cần có trong một tình huống thực
Khuyến khích các học viên giải quyết vấn đề
Khuyến khích quan hệ tương tác giữa các học viên
Một số học viên không thích mô phỏng
Có thể mất thời gian
Các tính huống có thể là quá đơn giản hoặc 
không thực tiễn
Các hoạt động có thể không đồng nhất do
 khả năng học viên khác nhau
Cần có các qui tắc và kịch bản viết ra rõ ràng
Tình huống phải càng thực càng tốt
Bảo đảm rằng bạn được chuẩn bị kỹ càng
Bảo đảm rằng các học viên có các kỹ năng cần thiết để chơi trò chơi này
Phản ánh cả các quá trình cũng như các kết quả vào lúc kết thúc
Đóng vai
Một tình huống “đời sống thực” được xây dựng nên. Người học viên đóng các vaithích hợp với tình huống. Vai đã đóng sau đó được đem ra phân tích và thảo luận
Thực hành các kỹ năng mới
Nâng cao sự tự nhậnthức
Coi trọng các quan điểm khác
Tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề khác nhau
Cải tiến các kỹ năng diễn đạt, ứng xử trong các tình huống khác nhau
Kích thích thảo luận
Một chiến lược học tập tích cực, tham gia
Nhấn mạnh và rút ra các cảm giác và tình cảm những điều cóvai trò nhất định trong các tính huống đời sống thực
Có thể kiểm chứng thái dộ và cách ứng xử của cá nhân trong các tình huống đóng vai cụ thể
Một số học viên là quá mẫn cảm để tham 
gia một cách có hiệu quả
Chỉ đòi hỏi một nhóm nhỏ
Có thể phát triển thành các tình huống không 
có thật
Phải xác định rõ các tình huống và các vai
Xem định mức thời gian
Hãy chia sẻ với các quan điểm khác
Khi cần phải phê phán tích cực và phân tích vai cụ thể
Trao đổi kinh nghiệm công tác (tại cơ sở sản xuất-dịch vụ)
Các học viên tham gi a vào một chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác thực sự
Tạo nên kinh nghiệm thực sự trong tình huống công tác thực
Phát triển các kỹ năng hoạt động
Tạo nên nhận thức về môi trường công tác và mối quan hệ với những người cùng làm việc
Hợp nhất các phần tại nơi làm việc và ngoài môi trường làm việc của khoá học
Thúc đẩy sự tham gia học viên.
Tạo ra các tình huống đời sống thực
Tạo điều kiện áp dụng lý thuyết vào tình huống thực tiễn đa dạng
Khó tổ chức tại doanh nghiệp
Ban quản lý nơi làm việc có thể không được thông tin đầy đủ về các yêu cầu kinh nghiệm công tác
Một số người xem các học viên tham dự như là sự phiền nhiễu
Cần chuẩn bị cẩn thận, trình bày rõ ràng cho ban quản lý nơi làm việc
Các chuyến đi thăm trao đổi kinh nghiệm trước khi làm việc sẽ giúp các học viên tốt hơn
Ban quản lý phải có sự tham gia hiệu quả
Việc đánh giá phải có giá trị và đáng tin cậy
Đi thăm/thực địa
Chuyến đi/Tham quan
Học viên tham gia chuyến đi thăm đã có trong kế hoạch để thu thập thông tin mới nhất về tình huống đời sống thực
Phát triển các kỹ năng quan sát
Liên hệ lý thuyết với các vấn đề “thực tế”
Gợi nên sự quan tâm
Làm đa dạng chương trình
Quan sát đời sống thực một cách trực tiếp
Nâng cao tính thực tiễn của việc học tập
Dành nhiều thời gian hơn cho một tình huống cụ thể, thực tiễn
Học viên có cơ hội để tiếp xúc nói chuyện với công nhân, cán bộ quản lý nơi làm việc
Mất thời gian tổ chức
Tốn kém chi phí
Chỉ có số ít người có thể tham gia
Các nghiã vụ pháp lý phải được 
 bảo đảm
Bảo đảm an toàn cho chuyến đi
Cần chuẩn bị tốt với các mục tiêu rõ ràng
Trao cho học viên các bài tập/vấn đề cụ thể để giải quyết
Đánh giá hiệu quả của chuyến tham quan với các học viên và cán bộ tại chỗ tham quan
Động não
Bài giảng không có cơ cấu cứng nhắc. Qua đó tất cả học viên đưa ra ý tưởng, ý kiến về một chủ đề
Có càng nhiều ý tưởng càng tốt
Khuyến khích suy nghĩ về một chủ đề
Gợi nên sự quan tâm về một chủ đề
Thúc đẩy động cơ học tập
Có thể mang lại giải pháp tốt cho vấn đề
Phát triển các kỹ năng của học viên về tư duy, sáng tạo
Khuyến khích các học viên tham gia với các ý tưởng cá nhân
Có thể mất thời gian về những ý tưởng “vô bổ”
Có thể trở thành trạng thái hỗn loạn nếu người
 dạy không có biện pháp tổ chức và kiểm soát
 khéo léo
Cần có người lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, kỹ năng thành thạo
Viết các ý tưởng lên bảng/giấy khỏ rộng v.v...phân loại
Đối xử lịch sự với các câu trả lời, không thảo luận ý nghĩa cụ thể
Dùng các nhóm nhỏ
Theo thảo luận các nhóm nhỏ 
Nhóm nhỏ tập hợp lại với nhau để nói chuyện một cách không hình thức về một chủ đề đặc thù. Các ý kiến, kinh nghiệm, ý tưởng được biểu hiện ra và trao đổi
Tìm kiếm các giải pháp
Phát triển các kế hoạch hành động
Phát triển các kỹ năng giao tiếp
Khai thác các ý tưởng
Phân tích thông tin
Cho phép các cá nhân biểu thị các ý kiến của mình
Giúp phát triển các phẩm chất lãnh đạo
Cho phép các cá nhân tích cực tham gia
Gợi nên sự quan tâm
Có thể mất thời gian
Một số học viên có thể chiếm ưu thế trong 
cuộc thảo luận
Có thể có bài tập về chia sẻ các ý tưởng 
khác nhau
Cần có người lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, kỹ năng thành thạo 
Làm rõ các điểm đã nêu ra
Tóm tắt các kết quả thảo luận vào cuối bài giảng
Tránh áp đặt kết luận
Làm các bài tập
Tập trung vào các hình thức hoạt động khác nhau kể cả các bài tập viết, bài tập thực hành, bài tập cho cá nhân hay nhóm nhỏ, kể cả dự án. Bài tập có thể tại nơi làm việc hay ngoài môi trường làm việc 
Giớithiệu một tình huống đời sống thực
Phát triển các kỹ thuật, năng lực giải quyết vấn đề
Cho phép học viên áp dụng các nguyên tắc, kiến thức vào giải quyết một tình huống thực tiễn
Tạo nên các ứng dụng chi tiết thích hợp
Xác định ra các giải pháp phối hợp
Kiểm chứng có hiệu quả các nguyên tắc
Là một vấn đề đời sống thực
Tốn thời gian
Không phải lúc nào cũng thích hợp
Kích thích một số người này, lại làm người
 khác khó chịu, ngại làm
Phải chuẩn bị bài tập có hệ thống 
Phải thiết kế nhiều loại bài tập thích hợp
Cần lên kế hoạch cụ thể về các bài tập
Có đánh giá kết quả kịp thời
Hướng dẫn học viên (cá nhân hoá)
Giảng viên hướng dẫn một học viên hoặc nhóm nhỏ học viên
Tạo điều kiện cho học viên có sự quan tâm trực tiếp của giảng viên
Nhanh chóng phát triển kỹ năng, tri thức mới
Thúc đẩy việc học tập tự quản
Đáp ứng nhu cầu, đặc điểm riêng của từng học viên, nhóm nhỏ học viên
Học viên được quan tâm đầy đủ
Học viên có điều kiện đưa các câu hỏi tới giảngviên khi khó khăn tăng lên
Có thông tin phản hồi và sửa đổi ngay
Cho phép tự sắp xếp nhịp độ học tập của học viên
Làm học viên hài lòng
Học viên tích cực tham gia học tập và trao đổi trực tiếp
Tốn thời gian 
Có thể khó sắp xếp thời gian trong lịch biểu 
chặt chẽ của giảng viên
Học viên cần mạnh dạn nêu lên các hạn chế 
hoặc bất cập, khó khăn của bản thân.
Bị chi phối và phụ thuộc vào quan hệ cá nhân
 giữa giáo viên và học viên
Giảng viên phải chuẩn bị rất tốt
Phải xác định rõ công việc cần đạt được
Giảng viên làm nguồn (thông tin và tri thức) chủ yếu
Trang bị phải phù hợp và sẵn có
Cần làm rõ chủ đề hướng dẫn
Cần nắm rõ đặc tính của từng học viên
Đào tạo qua máy tính (CBT)
Theo nhóm hay cá nhân. Các học viên sử dụng phần mềm máy tính như một phần của chương trình học tập đã lên kế hoạch. Phần mềm này được sử dụng thường xuyên để rèn luyện và thực hành có giáo viên hướng dẫn
Đào tạo tiêu chuẩn hoá và có thông tin phản hồi
Thực hành một kỹ năng cho đến khi thành thạo
Tự sắp xếp nhịp độ học, có khả năng khai thác kiến thức, thông tin từ nhiều nguồn, đa dạng
Cóhiệu quả về chi phí
Giảm thời gian đào tạo
Đào tạo vào bất cứ lúc nào, bất cứ đâu
Các học viên thích hình thức đào tạo này
ứng dụng công nghệ hiện đại mở rộng đối tượng và không gian đào tạo
Các công ty nhỏ có thể không có tiền để mua 
 phần mềm
Các học viên phải sử dụng được máy tính và
 các phương tiện kỹ thuật một cách thành thạo
Yêu cầu năng lực và tính tự chủ cao ở học viên
Địa điểm yên tĩnh để làm việc
Cần trao đổi các vấn đề với giáo viên hướng dẫn
Chương trình đào tạo cần được thiết kế tốt
Có các trang thiết bị tối thiểu, cần thiết và hỗ trợ kỹ thuật kịp thời
Nêu và giải quyết vấn đề
Các vấn đề đặt ra từ kinh nghiệm công tác thực tiễn và các học viên phải nắm và học cách giải quyết vấn đề trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định
Giúp các học viên phát triển kỹ năng phân biệt vấn đề.
Phát triển các kỹ năng trình bày viết và nói
Giúp các học viên phát triển các kỹ năng và các kỹ thuật giải quyết vấn đề, ra quyết định
Giúp phát triển năng lực hợp tác trong nhóm học viên
Cho phép các học viên phát triển các phương thức tiếp cận của chính họ
Duy trì động cơ học tập
Khuyến khích tính tích cực tham gia
Học tập qua việc làm
Có ảnh hưởng nhịp độ làm việc không đều của
 cá nhân các thành viên trong nhóm
Khó đánh giá sự tham gia của từng cá nhân
Thiếu kiến thức hay các kỹ năng có thể cản trở 
công việc của cả lớp hoặc nhóm
Các học viên phải có năng lực phân tích, nhận dạng ý nghĩa các vấn đề đã nêu
Phải lên kế hoạch tổ chức hình thành các nhóm. Quản lý và sử dụng các kết quả
Cần có một thời hạn
Cần chia sẻ các kết quả với cả lớp và từng học viên 
Nghe-nhìn (Băng Cattset, VIDEO)
Là một phương pháp kỹ thuật sử dụng rộng rãi các video, cattset thích hợp 
Trình bày tư liệu do các chuyên gia trong lĩnh vực này xây dựng nên theo một cách thức lôgíc và gây hứng thú
Giới thiệu tư liệu có thể còn chưa có sẵn sàng để học viên tiếp cận, tìm kiếm
Tạo ra các phần trong chương trình đào tạo (phần trò chơi, ca nhạc, kể chuyện v.v...)
Có thể đưa ra nhiều chủ đề
Có thể nhắc lại dễ dàng (quay lại)
Thường mang tính kích thích và trước sau như một
Các học viên đánh giá cao bộ phim/video hay
Do khoảng thời gian quay là cố định nên có thể lên kế hoạch vào trong bài giảng
Có thể quay chậm để quan sát kỹ
Chi phí
Giao tiếp một chiều
Trang bị đắt tiền
Một số giảng viên lạm dụng quá nhiều vào
 phim ảnh/video
Dễ gây phân tán sự chú ý
Cần có kịch bản tốt và hấp dẫn
Cần có địa điểm thích hợp (phòng chiếu Video)
Xem trước bộ phim/video đó để bạn có thể nêu bật những lĩnh vực để trao đổi chi tiết
Xem xét lại bô phim/video khi quay hết
Có thể phải quay lại để sửa đổi những điểm cụ thể
Tập huấn
Một hoạt động được tổ chức qua đó các học viên được yêu cầu cùng nhau làm việc (hay theo các tổ) về những chủ đề/chủ điểm chung 
Giải quyết các vấn đề cụ thể
Gợi ý tiếp các ý tưởng
Nghiên cứu sâu các vấn đề
Phát triển, nên một triết lý làm việc
Có thể là một phần của một hội nghị hoặc khóa đào tạo
Mức độ học viên tham gia cao
Hoàn thành và/hay hợp tác giữa các nhóm
Duy trì sự quan tâm và nhiệt tình
Tạo nên các ý tưởng có thể chia xẻ
Bổ sung sự đa dạng cho việc đào tạo
Phát triển năng lực hành động
Việc tổ chức và thực hiện có thể mất nhiều 
thời gian
Tỷ lệ các học viên phải sẵn lòng và có thể làm 
việc độc lập, hợp tác với nhau
Cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết (địa điểm, 
tài liệu, cách làm v.v...)
Cần có địa điểm thích hợp để phát huy nỗ lực làm việc cao nhất
Cần có các nguồn lực phù hợp
Đề ra các mục tiêu rõ ràng
Những người hướng dẫn hiệu quả song không áp đặt bảo đảm vận hành trôi chảy lớp tập huấn
Khái quát lại vào cuối lớp tập huấn.
Nghiên cứu tình huống 
Các học viên phân tích các điểm chi tiết của một sự kiện hay một loạt các hoàn cảnh. Tình huống này có thể là một sự kiện, hay phức tạp hơn. Các sự kiện có thể được trình bày một cách trọn gói, hay là bổ sung vào theo tiến trình 
Phát triển nên các kỹ năng sử dụng tình huống liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc và sự hiểu biết hay các mối quan hệ
Cải thiện các kỹ năng nghề nghiệp
Phát triển phương thức tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề
Có thể phản ảnh một tình huống đời sống thực trong quản lý
Có thể cho phép các học viên áp dụng các tri thức, nguyên tắc giải quyết thực tiễn
Đa dạng hoá các tình huống trong thực tế
Hỗ trợ các học viên hình thành năng lực ra quyết định
Có thể tốn thời gian
Nếu không nêu rõ các mục tiêu thì các học viên
 có thể không nhận thấy mục đích
Các tính huống đơn giản có xu hướng là không 
thực tiễn
Thông tin không phù hợp hay không cuốn hút
 có thể làm các học viên lầm lẫn
Tình huống này phải được xem là phù hợp và thực tế
Phải làm rõ các điểm chính từ tình huống này
Cần lập kế hoạch cẩn thận hay phân tích tính huống này.

File đính kèm:

  • docly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_hien_dai.doc