Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)

Tóm tắt Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án): ...mà chủ tịch Hồ Chí Minh thường dùng sau đây thì thuật ngữ nào phản ánh rõ nhất, chính xác nhất vai trò lãnh đạo của đảng. a) Đảng nắm quyền b) Đảng lãnh đạo chính quyền c) Đảng cầm quyền 18 d) Các thuật ngữ trên đều phản ánh rõ vai trò của Đảng Câu 94. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh...tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa d) Tất cả các vấn đề trên Câu 150.Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất? a) 2 tính chất b) 3 tính chất c) 4 tính chhất d) 5 tính chất Câu 151. “Văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên, chúng ta phải nói là phục v...dân qua đài Tiếng nói Việt Nam? “Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Toàn dân kháng chiến,toàn quốc kháng chiến Chí ta đã quết,lòng ta đã đồng Tiến lên chiến sỹ, tiến lên đồng bào! Sức ta đã mạnh, lòng ta đã đồng Trường kỳ kháng chiến nhất định thắ...

pdf58 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
với thực tiễn là lý luận suông”. Ai nói câu trên? 
 44
a) C.Mác 
b) Hồ Chí Minh 
c) Mao Trạch Đông 
d) Stalin
Câu 219 : Hồ Chí Minh tiếp nhận những mặt tích cực nào của Nho 
giáo? 
a) Triết lý hành động, 
nhập thế, hành đạo, 
giúp đời 
b) Ước vọng về một xã 
hội bình trị, hòa mục, 
hòa đồng 
c) Tu tâm, dưỡng tính, đề 
cao lễ giáo, hiếu học 
d) Tất cả các tư tưởng 
trên 
Câu 220: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái 
được những hiểu biết quý báu của các thời đại trước để lại”. Ai nói 
câu trên? 
a) LêNin 
b) C.Mác 
c) Hồ Chí Minh 
d) Đặng Tiểu Bình
Câu 221. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có những tư tưởng nào của 
Phật giáo? 
a) Vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn 
b) Thương người như thể thương thân, sống có đạo đức, trong sạch 
, giản dị, chăm làm việc thiện, đề cao lao động,chống lười biếng. 
c) Tinh thần bình đẳng,dân chủ,chống phân biệt đẳng cấp 
d) Tất cả những tư tưởng trên đây 
Câu 222. Một con người rất thấu hiểu con người, thương người. Mục 
đích làm việc là làm thế nào cho con người được sung sướng hơn”. Ai 
nói như vậy khi được tiếp xúc với Bác Hồ? 
a) Hoàng Xuân Hãn-một trí thức lớn người Pháp, gốc Việt 
b) Tạ Quang Bửu-nguyên bộ trưởng bộ đại học 
c) Đặng Thai Mai-nguyên chủ Tịch hội văn học nghệ thuật Việt 
Nam 
d) Hoàng Xuân Nhị-giáo sư văn học 
Câu 223. “Lúc bấy giờ tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ theo 
cảm tính tự nhiên Tôi kính yêu Lê-Nin vì Lê-Nin là nhà yêu nước 
vĩ đại đã giải phóng đồng bào mìnhcòn như Đảng là gì, công đoàn 
 45
là gì, chủ nghĩa xã hội là gì thì tôi chưa hiểu”. Đoạn văn trên trích ở 
tác phẩm nào? 
a) Thư gửi Quốc tế cộng 
sản 
b) Đường cách mệnh 
c) Con đường dẫn tôi tới 
chủ nghĩa Lênin 
d) Những mẩu chuyện về 
đời hoạt động của Hồ 
Chủ Tịch 
C âu 224. “Điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được và nó 
dẫn người đi dúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức 
dân tộc là ở ngay tại chính quốc”. Ai nhận định như trên? 
a) Vũ Khiêu-nguyên giám 
đốc trung tâm xã hội-
nhân văn quốc gia 
b) Nguyễn Khánh Toàn - 
nguyên chủ nhiệm ủy 
ban khoa học xã hội 
c) Gíao sư Đặng Thai 
Mai 
d) Giáo sư Nguyễn Duy 
Quý 
Câu 225. Nguyễn Ái Quốc đọc “sơ thảo lần thứ nhất luận cương về 
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa“ của Lê-Nin đăng trên tờ báo nào 
của nước Pháp? 
a) Báo nhân 
đạo(L’Humanité) 
b) Đời sống công nhân 
c) Thời báo nước Pháp 
d) Tiếng nói của chúng ta
Câu 226. Việc Tán thành quốc tế III và tham gia thành lập đảng cộng 
sản Pháp đánh dấu bước chuyển biến cách mạng nào ở Nguyễn Ái 
Quốc? 
a) Từ chủ nghĩa yêu nước 
đến với chủ nghĩa Lê-
Nin 
b) Từ giác ngộ dân tộc 
đến giác ngộ giai cấp 
c) Từ người yêu nước trở 
thành người cộng sản 
d) Tất cả sự chuyển biến 
trên 
Câu 227. 
“Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt 
“Một trời biên giới trắng hoa mơ 
 46
Bác về! im lặng con chim hót 
Thánh thót bờ lau. Vui ngẩn ngơ.” 
Ai là tác giả đoạn thơ trên đây? 
a) Tế Hanh 
b) Huy Cận 
c) Chế Lan Viên 
d) Tố Hữu
Câu 228. Tư tưởng chính trị cốt lõi trong tuyên ngôn độc lập của Hồ 
Chí Minh là vấn đề gì? 
a) Chủ nghĩa nhân đạo 
b) Tinh thần tự cường, tự 
tôn dân tộc 
c) Vấn đề chủ quyền quốc 
gia 
d) Độc lập, tự do gắn với 
phương hướng phát 
triển lên chủ xã hội 
Câu 229. Những trở lực ngăn cản sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã 
hội, thường được chủ tịch Hồ Chí Minh gọi là giặc “nội xâm”. Đó là 
thứ giặc gì? 
a) Bọn phản động trong 
nước 
b) Bọn phản động quốc tế 
cấu kết với bọn phản 
động trong nước 
c) Một số cán bộ, công 
chức và quần chúng 
“bất mãn” với sự 
nghiệp cách mạng của 
nhân dân 
d) Tệ nạn “quan liêu, tham 
ô, lãng phí”
Câu 230. Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng hình tượng “5 ngón tay có 
ngón ngắn, ngón dài” để nói lên điều gì? 
a) Để chỉ vị trí từng con nguời trong xã hội 
b) Chỉ giá trị của từng con người trong xã hội 
c) Để chỉ nhiệm vụ của từng con người trong xã hội 
d) Để chỉ sự cần thiết phải đoàn kết với nhau. 
C âu 231. “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc 
lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây 
giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”. Tư tưởng này phù hợp 
với phương châm xử thế nào của dân tộc ta? 
 47
a) Nợ máu phải trả bằng 
máu 
b) Ác giả ác báo 
c) Đời cha ăn mặn, đời con 
khát nước 
d) Đánh kẻ chạy đi, không 
đánh người chạy lại 
Câu 232.Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Bác Hồ đã làm gì thiết 
thực để có thể vào thăm chiến sỹ, đồng bào miền Nam? 
a) Kêu gọi bộ đội hăng hái đánh giặc để nhanh chóng thống nhất 
đất nước 
b) Giải phẩu thay đổi hình dạng để bí mật vào Nam 
c) Mời các bác sỹ giỏi đến chăm lo sức khoẻ cho mình để đủ sưc đi 
đường 
d) Tập hành quân như các chiến sỹ bộ đội 
C âu 233. Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phạt tội đưa và nhận hối lộ mấy 
năm tù? 
a) Từ 5 đến 10 năm 
b) Từ 5 đến 15 năm 
c) Từ 5 đến 20 năm 
d) Từ 10 đến 20 năm 
Câu 234. Ai là người phát động phong trào “Người tốt, Việc tốt”? 
a) Tôn Đức Thắng 
b) Nguyễn Lương Bằng 
c) Phạm Văn Đồng 
d) Hồ Chí Minh
Câu 236. Những cá nhân có thành tích xuất sắc thường được Bác Hồ 
tặng phần thưởng bằng hiện vật mang hình ảnh Người. Đó là phần 
thưởng gì? 
a) Huân chương 
b) Huy chương 
c) Giấy khen 
d) Huy hiệu Bác Hồ 
Câu 237. Vì sao Bác Hồ hoãn ngày nhận huân chương cao quý nhất 
mà nhà nước ta trao tặng 
a) Vì đức tính khiêm tốn 
b) Vì Người tự thấy chưa xứng đáng với giải thưởng cao quý đó 
c) Vì chủ tịch nước không nên nhận giải thưởng 
 48
d) Vì Bác muốn đến ngày thống nhất, nhân dân miền Nam tự tay 
trao giải thưởng cho người 
C âu 238. Hồ Chí Minh ký sắc lệnh lấy ngày nào làm “Ngày thương 
binh liệt sỹ” ? 
a) 21-7-1947 
b) 22-7-1947 
c) 25-7-1947 
d) 27-7-1947
Câu 239. Chiến dịch kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 
của nhân dân ta mang tên ai? 
a) Quang Trung 
b) Trần Hưng Đạo 
c) Lê Lợi 
d) Hồ Chí Minh
Câu 240. “Dân ta phải biết sử ta 
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. 
Hai câu thơ trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ ? 
a) Ca du kích 
b) Ca sợi chỉ 
c) Ca binh lính 
d) Lịch sử nước ta.
Câu 241. Hồ Chí Minh dùng bút danh gì để viết tác phẩm “sửa đổi lối 
làm việc’’ ? 
a) XYZ 
b) Tân Sinh 
c) AG 
d) TL
Câu 242. Khi học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành đã đọc 
sách của các nhà tư tưởng tiến bộ người Pháp. Họ là ai? 
a) Vôn-te 
b) Rút-xô 
c) Mon-tex-ki-ơ 
d) Cả 3 người trên 
C âu 243. Nguyễn Ái Quốc làm việc ở Quốc tế cộng sản và được mời 
đến nói chuyện ở Hồng trường thời gian nào? 
a) 1-5-1923 
b) 1-5-1924 
c) 1-5-1925 
d) 1-5-1926 
Câu 244. Tác phẩm ‘Bản án chế độ thực dân Pháp’ được nhà xuất 
bản Sự Thật dịch ra tiếng Việt năm nào? 
a) Năm 1957 
b) Năm 1958 
c) Năm 1959 
d) Năm 1960
Câu 245. Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III .Ai sáng lập quốc tế 
này? 
 49
a) Mác 
b) Lê-Nin 
c) Ăngghen 
d) Những người cộng sản châu Âu thành lập (sau khi Lê-Nin mất) 
Câu 246. Tuần báo Thanh niên, tiếng nói của Tổng bộ hội Việt Nam 
cách mạng thanh niên ra số đầu tiên vào thời gian nào? 
a) 20-6-1925 
b) 21-6-1925 
c) 22-6-1925 
d) 23-6-1925 
C âu 247. Nguyễn Ái Quốc mang tên Lý Thụy vào thời gian nào ? 
a) 9-7-1925 
b) 12-7-1925 
c) 13-7-1925 
d) 14-7-1925 
Câu 248. Nguyễn Ái Quốc bị toà án Vinh xử vắng mặt và kết án tử 
hình vào thời gian nào ? 
a) 9-10-1929 
b) 10-10-1929 
c) 11-10-1929 
d) 12-10-1929
Câu 249. Đại hội thành lập mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Hồ Chí 
Minh tổ chức thắng lợi thời gian nào? 
a) Tháng 7-1955 
b) Tháng 8-1955 
c) Tháng 9 -1955 
d) Tháng 11-1955 
Câu 250. Tuy sức khoẻ giảm sút nhưng Hồ Chí Minh vẫn trả lời thư 
của tổng thống Mỹ Risớt – Ních Xơn vào thời gian nào? 
a) 20-8-1969 
b) 21-8-1969 
c) 23-8-1969 
d) 25-8-1969
Câu 251. Từ năm 1950, Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh tuyển dụng công 
chức nhà nước. Trong sắc lệnh đó, người được tuyển dụng phải thi 
mấy môn? 
a) 3 môn 
b) 4 môn 
c) 5 môn 
d) 6 môn 
Câu 252. “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc 
lâu hơn nữa ... song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì 
quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng 
lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Lời kêu gọi trên được 
thực hiện vào thời gian nào? 
 50
a) 19-12-1946 
b) 17-7-1966 
c) 20-7-1966 
d) 17-7-1967 
Câu 253. “Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng 
lợi hoàn toàn. 
 Còn non, còn nước, còn người 
 Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay” 
Những câu trên trích từ đâu? 
a) Lời kêu gọi 17-7-1966 
b) Lời chúc tết năm 1968 
c) Lời chúc tết năm 1969 
d) Di chúc
Câu 254. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Ái Quốc ở lớp nghiên cứu 
sinh do Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa mở vào năm 
1937 là: 
a) Vấn đề giải phóng dân 
tộc thuộc địa 
b) Vấn đề thanh niên ở 
thuộc địa 
c) Vấn đề ruộng đất ở châu 
Á 
d) Cách mạng ruộng đất ở 
Đông –Nam – Á. 
Câu 255. Hồ Chí Minh thảo tuyên ngôn độc lập vào thời gian nào? 
a) 22, 23, 24. 8.1945 
b) 25, 26. 8. 1945 
c) 27, 28. 8.1945 
d) 28, 29.8. 1945 
Câu 256. “Chúng ta chỉ đòi quyền tự do, độc lập, chứ chúng ta không 
tư thù tư oán, làm cho thế giới biết rằng chúng ta là một dân tộc văn 
minh”. Câu trên trích từ tác phẩm nào? 
a) Thư gửi uỷ ban các kỳ, 
tỉnh, huyện và làng 
b) Lời kêu gọi toàn quốc 
kháng chiến 
c) Thư gửi đồng bào Nam 
bộ 1-6-1945 
d) Thư gửi đồng bào Nam 
bộ 26-9-1945 
Câu 257. Ngày 10 – 10 – 1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 43 về hoạt 
động của các trường đại học Sắc lệnh đó có nội dung gì? 
a) Thành lập ban đại học 
văn khoa tại Hà Nội 
b) Thành lập ban cố vấn 
học chính 
c) Thành lập nha bình dân 
học vụ 
d) Thiết lập quỹ tự trị cho 
các trường đại học 
 51
Câu 258. “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những 
người thi đua là những ngườ yêu nước nhất”. Câu trên trích từ bài 
nói tại đại hội Chiến sỹ thi đua toàn quốc ngày, tháng, năm nào? 
a) 12-5-1952 
b) 11-5-1952 
c) 2-6-1952 
d) 22-5-1952 
Câu 259. Nhân dịp lễ đức chúa giáng sinh, Bác Hồ gửi lời chúc phúc 
và mong đồng bào công giáo: “Đoàn kết chặt chẽ với động bào toàn 
quốc, kháng chiến mạnh hơn để tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược và bè 
lũ Việt gian bán nước, giải phóng cho tổ quốc và làm sáng danh Đức 
Chúa”. Đoạn thư trên trích từ “Thư gửi đồng bào công giáo toàn 
quốc nhân dịp đức Chúa giáng sinh” vào năm nào? 
a) Năm 1952 
b) Năm 1949 
c) Năm 1950 
d) Năm 1948 
Câu 260. Nhân kỷ niệm lần thứ mấy ngày thành lập Đảng ta, Hồ Chí 
Minh viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ 
nghĩa cá nhân” 
a) Lần thứ 30 
b) Lần thứ 35 
c) Lần thứ 38 
d) Lần thư 39 
Câu 261. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đoàn viên thanh niên có 
vị trí,vai trò gì đối với Đảng cộng sản Việt nam? 
a) Đội quân xung kích 
b) Lực lượng kế cận 
c) Lực lượng kế tục 
d) Đội hậu bị 
Câu 262. Bản chất của chủ nghĩa tư bản “ là một con đỉa có một cái 
vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám 
vào giái cấp vô sản ở thuộc địa.Nếu muốn giết con vật ấy, người ta 
phải đồng thời cắt cả 2 vòi.Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái 
vòi còn lại tiếp tục hút máu của giai câp vô sản, con vật tiếp tục sống 
và cái vòi bị cắt sẽ lại mọc ra”.Câu trên trích từ tác phẩm nào của 
Nguyễn Ái Quốc? 
a) Con rồng tre 
b) Thư gửi Đảng cộng sản 
Pháp 
c) Bản án chế độ thực dân 
Pháp 
d) Lời than vãn của bà 
Trưng Trắc 
 52
Câu 264: Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm” lịch sử nước ta” vào năm 
nào? 
a) 1940 
b) 1941 
c) 1942 
d) 1943 
Câu 263. Chỉ có tầng lớp sinh viên là có thể nghe thấy những hồi âm 
của phong trào cách mạng phương Tây. Chỉ có họ mới có thể nhìn 
thấy, suy ngẫm, so sánh và hiểu vân đề.Vì vậy, họ là những người đầu 
tiên tham gia đấu tranh”. Câu trên trong tác phẩm “ trung quốc và 
thanh niên trung quốc” của Nguyễn Ái Quốc phản ánh vấn đề gì? 
a) Sinh viên là những 
người có học vấn 
b) nhạy bén trước thời cuộc 
c) Đi đầu trong đấu tranh 
cách mạng 
d) Tất cả các vấn đề trên. 
Câu 264. Nguyễn Ái Quốc tham dự cuộc họp đại hội đồng của liên 
đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại 
thành phố nào? 
a) Matxcơva 
b) Paris 
c) Bruc xen 
d) Bec lin 
Câu 265. Nguyễn Ái Quốc dịch 2 tác phẩm „ nhân loại tiến hoá sử“ 
và ’’ Cộng sản A,B,C „ khi đang hoạt động ở nước nào? 
a) Trung quốc 
b) Liên xô 
c) Thái lan 
d) Việt nam 
Câu 266. “ Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng 
trong”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của chủ tịch Hồ Chí Minh? 
a) Đường cách mạng 
b) Đạo đức cách mạng 
c) Nâng cao đạo đức cách 
mang quét sạch chủ 
nghĩa cá nhân 
d) Không phải từ 3 tác 
phẩm trên
Câu 267. Tác phẩm “ cách mạng tháng Mười và sự nghiệp giải phóng 
các dân tộc phương Đông” của Bác Hồ được viết bằng tiếng nước 
nào? 
a) Tiếng Nga 
b) Tiếng Trung quốc 
c) Tiếng Việt 
d) Tiếng Pháp 
 53
Câu 268. Bác Hồ dạy công an nhân dân mấy điều? 
a) 6 điều 
b) 5 điều 
c) 4 điều 
d) 7 điều 
Câu 269. Bác Hồ dạy sinh viên mấy điều cần yêu? 
a) 4 điều 
b) 5 điều 
c) 3 điều 
d) 2 điều 
Câu 270. Thanh niên phải có đức,có tài.Có tài mà không có đức ví 
như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két 
thì chẳng những không làm được gì có ích lợi cho xã hội mà còn có 
hại cho xã hội nữa.Nếu có đức mà không có tài ví như ông bụt không 
làm hại gì nhưng cũng không lợi gì cho loài người”. Bác Hồ nói 
những điều trên với đối tượng nào? 
a) Cán bộ Đảng 
b) Bộ đội 
c) Công an 
d) Sinh viên 
Câu 271. Từ năm 1921 - 1923, Bác Hồ hoạt động thực tiễn và lý luận 
trên địa bàn nào? 
a) Nước Pháp 
b) Nước Nga 
c) Trung Quốc 
d) Thái Lan 
Câu 272. Từ năm 1924 - 1927 Bác Hồ hoạt động ở đâu? 
a) Ở Pháp 
b) Ở Nga 
c) Ở Trung Quốc 
d) Ở Việt Nam 
Câu 273. Bác Hồ hoạt động ở Thái Lan năm nào? 
a) Năm 1928 – 1929 
b) Năm 1929 -1930 
c) Năm 1930 -1931 
d) Năm 1931 - 1932 
C âu 274. Luận điểm “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để 
phụng sự nhân dân và tổ quốc” là của ai? 
a) C.Mác 
b) V.Lê-Nin 
c) Hồ Chí Minh 
d) Stalin 
C âu 275. Ai là tác giả của bài thơ “ Người đi tìm hình của nước”? 
a) Huy Cận 
b) Tố Hữu 
c) Tế Hanh 
d) Chế Lan Viên 
 54
Câu 276. Bác Hồ đã tiếp thu những tư tưởng gì của Rúe-xô, Montétx 
kiơ, Vonte-3 Nhà khai sang tiêu biểu Pháp? 
a) Lòng thương người 
b) Tư tưởng tự do 
c) Tư tưởng dân chủ 
d) Tự do, bình đẳng 
C âu 277 Tìm đáp án sai trong những tên gọi của mặt trận dân tộc 
thống nhất: 
a) Hội phản đế đồng 
minh(1930), Mặt trận 
dân chủ(1936) 
b) Mặt trận nhân dân 
phản đế (1939), Mặt 
trận Việt minh (1941) 
c) Mặt trận liên -việt( 
1946), Mặt trận giải 
phóng miền Nam Việt 
Nam(1960) 
d) Mặt trận nhân dân Việt 
Nam (1976) 
Câu 278. “Đảng không thể đòi hỏi mặt trận thừa nhận quyền lãnh 
đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt 
động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng 
ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và 
năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được vị trí lãnh 
đạo”. Câu trên trích ở tác phẩm nào? 
a) Hồ Chí Minh toàn 
tập.t1 
b) Hồ Chí Minh toàn 
tập.t2 
c) Hồ Chí Minh toàn 
tập.t3 
d) Hồ Chí Minh toàn 
tập.t4 
Câu 279. Trong thực tế, Hồ Chí Minh đã thành lập hoặc đề nghị 
thành lập những mặt trận có tính chất quốc tế nào? 
a) Hội liên hiệp thuộc địa tại Pháp, hội liên hiệp các dân tộc bị áp 
bức tại Trung quốc 
b) Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa 
c) Đông dương độc lập đồnh minh,Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-
Lào 
d) Tất cả các mặt trận kể trên 
 55
Câu 280. Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu Bác Hồ nói về anh 
hung Nguyễn Văn Trỗi: 
“ Chí khí..của anh hung Trỗi rất xứng đáng để các cháu thanh niên 
học tập” 
a) Anh hùng 
b) Bất khuất 
c) Lẫm liệt 
d) Dũng cảm 
Câu 281.: Bác Hồ gặp Bác Tôn trong thời gian nào? 
a) Năm 1917 
b) Năm 1945 
c) Năm 1946 
d) Năm 1948 
Câu 282. “ Các ngài hãy tin rằng chính người thanh niên mảnh 
khảnh và đầy sức sống này là người đặt cây thập tự cáo chung cho 
nền thống trị của chúng ta ở Đông dương”. Ai đã tiên tri như thế về 
Nguyễn Ái Quốc? 
a) Chánh mật tham Pháp 
ở Đông dương 
b) Anbe xa rô- bộ trưởng 
thuộc địa 
c) Santơni- một quan 
chức cao cấp của chính 
phủ Pháp 
d) Ac-nu- một tên mật 
thám chuyên theo dõi 
Nguyễn Ái Quốc ở Pa-
ri 
Câu 283. Trong di chúc của Hồ Chí Minh, đoạn nói về việc riêng, có 
bao nhiêu từ? 
a) 69 từ 
b) 79 từ 
c) 80 từ 
d) 76 từ 
Câu 284. Tác phẩm” lịch sử nước ta” có bao nhiêu câu? 
a) 200 câu 
b) 205 câu 
c) 208 câu 
d) 210 câu 
Câu 285. Bài hát “ biết ơn Cụ Hồ Chí Minh” có chữ ký của Bác Hồ 
cho phép lưu hành. Tác giả bài hát đó là ai? 
a) Đỗ Nhuận 
b) Lưu Hữu Phước 
c) Nguyễn Đình Thi 
d) Lưu Bách Thụ 
Câu 286. “Nhìn lại đám thanh niên đang hoạt động ở trong hay ngoài 
nước,tôi chỉ hy vọng ở Nguyễn Ái Quốc, tuổi trẻ hơn tôi, mà cái tuổi 
 56
ấy mới là tuổi làm nên việc lớn. Ông ta là người tài đức, sẽ không phụ 
long tín nhiệm của quốc dân đồng bào”.Thật là “hậu sinh khả uý”!. 
Ai đã nói câu trên? 
a) Phan Chu Trinh 
b) Phan Văn Trường 
c) Phan Bội Châu 
d) Đặng Nguyên Cẩn 
Câu 287. Trả lời câu hỏi cụ có phải là Thánh trong câu tiên tri “ bò 
đái that thanh, Nam đàn sinh thánh” hay không, người được hỏi trả 
lời:” Nếu Nam Đàn có thánh thật, thì chính là ông Nguyễn Ái Quốc, 
chứ không phải ai khác”.Ai trả lời như trên? 
a) Vương Thúc Quý 
b) Đặng Thúc Hứa 
c) Phan Bội Châu 
d) Nguyễn Trần Nhiệm 
Câu 288. Cây vú sữa miền Nam đến tay Bác Hồ vào thời gian nào? 
a) 20- 1- 1955 
b) 22-1- 1955 
c) 23- 1- 1955 
d) 25- 1- 1955 
Câu 289. Bà má tặng cây vú sữa cho Bác Hồ tên là gì? 
a) Lê Thị Sảnh 
b) Nguyễn thị hoà 
c) Huỳnh thị Hợi 
d) Võ Thị Út 
Câu 290. “ Hồ Chí Minh là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng”.Ai đã nói 
câu trên? 
a) Chu ân Lai 
b) Đặng Tiểu Bình 
c) Quách Mạt Nhược 
d) Mao Trạch Đông 
Câu 291. “Một đời thanh bạch chẳng vàng son 
 Mong manh áo vải hồn muôn trượng 
 Hơn tượng đồng phơi những lối mòn!” 
Ai là tác giả những câu thơ trên? 
a) Huy Cận 
b) Xuân Diệu 
c) Tế Hanh 
d) Tố Hữu 
Câu 292. “Người là cha là bác là anh 
Qủa tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ 
Người ngồi đó với cây chì đỏ 
Vạch đường đi từng phút từng giờ ». 
Mấy câu thơ trên trích từ bài thơ nào cùa nhà thơ cách mạng Tố Hữu ? 
a) Sáng tháng năm b) Ta đi tới 
 57
c) Bác ơi d) Hoan hô chiến sỹ Điện 
Biên 
Câu 293. Giới hạn về thời gian và không gian tác động của tư tưởng 
Hồ Chí Minh? 
a) Chỉ có ý nghĩa đối với 
nước ta trong thời kỳ 
kháng chiến 
b) Có ý nghĩa lâu dài đối 
với dân tộc ta 
c) Không chỉ có ý nghĩa 
lâu dài, to lớn đối với 
nước ta mà còn tác 
động tích cực đến 
chiều hướng phát triển 
của thế giới 
d) Cả 3 câu trên 
Câu 294.: “Tên tuổi của đồng chí Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi gắn bó với 
những hành động cao cả và những ước mơ cao quý nhất của nhân 
loại”. Tổ chức nào phát biểu như trên? 
a) Đảng cộng sản Liên 
Xô 
b) Đảng cộng sản Trung 
Quốc 
c) Đảng cộng sản Ấn Độ 
d) Đảng cộng sản Mỹ 
Câu 295. “Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nay là ngôi sao trên bầu trời 
của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của các dân tộc thuộc địa và phụ 
thuộc, đang chỉ đường cho chúng ta bằng ánh sáng của chủ nghĩa 
Mác-lenin. Trong sự nghiệp của chúng ta, nhất định Người sẽ sống 
mãi”. Tác giả của câu trên là ai? 
a) Hớtgôn - bí thư đảng 
cộng sản Mỹ 
b) Mao trạch Đông - chủ 
tịch Trung Quốc 
c) Kim Nhật Thành - chủ 
tịch Triều Tiên 
d) A-ri-x-men – tổng bí thư 
Đảng cộng sản 
Urugoay 
Câu 296. « Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều 
hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần 
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành 
những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa « hồng » vừa 
« chuyên ». Những câu trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ ? 
 58
a) 30 năm hoạt động của 
Đảng 
b) Đạo đức cách mạng 
c) Di chúc 
d) Bài phát biểu ở Đại hội 
đoàn thanh niên năm 
1961 

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_mon_tu_tuong_ho_chi_minh_co_da.pdf
Ebook liên quan