Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Tóm tắt Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân: ...ệc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và Tài,...nh lập UB dự thảo Hiến pháp của nước VNDCCH Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành trong cả nước chỉ 4 tháng sau ngày Độc lập, đưa lực lượng chính trị của nhân dân lên cầm quyền “Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế đ...t gian, mật thám - Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu - Ba là, “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo” Vì, xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông nên dân ta quen sống theo luật tục hơn là pháp luật Chẳng hạn: Lệ làng, phép nước Phép Vua thua lệ làng Lệnh ông không bằng cồng bà 2.4.2. Tăng cường phá...

pdf44 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC 
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
1.1. Quan niệm của HCM về dân chủ
1.2. Dân chủ trong các lĩnh vựa của đời sống
1.3. Thực hành dân chủ
2. QUAN ĐIỂM HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC 
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
2.1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
2.2. Quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai 
cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà 
nước
2.3. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
2.4. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh hoạt động có 
hiệu quả
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
1.1. Quan niệm của HCM về dân chủ
- Dân là chủ: đề cập đến vị thế của dân.
- Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm 
của dân.
1.2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Dân chủ trong xã hội Việt Nam thể hiện trên 
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, 
xã hội Dân chủ thể hiện trong lĩnh vực chính 
trị là quan trọng nhất.
“ Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân 
dân làm chủNhân dân là ông chủ nắm chính 
quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình 
thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. (Tác 
phẩm Thưởng thức chính trị - 1953).
1.3.1. Xây 
dựng và 
hoàn thiện 
các chế độ 
dân chủ 
rộng rãi
Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) = 
tuyên bố về dân chủ
Được thể hiện và đảm bảo trong 
Hiến Pháp (1946, 1959)
Dân chủ đối với mọi tầng lớp
1.3. Thực hành dân chủ
1.3.2. Xây 
dựng các 
tổ chức 
chính trị 
vững 
mạnh 
Xây dựng Đảng cầm quyền
 Dân chủ trong Đảng
Xây dựng nhà nước
 Thể chế hóa bản chất dân chủ 
của chế độ
Xây dựng mặt trận và các tổ 
chức đoàn thể nhân dân
1.3. Thực hành dân chủ
I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là
chủ và làm chủ của nhân dân
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH 
là vấn đề chính quyền, còn vấn đề cơ
bản của một chính quyền là ở chỗ nó
thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai
Xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa thực chất là xây dựng Nhà
nước của dân, do dân và vì dân
1. Nhà nước của dân
Hiến pháp năm 1946:
Điều 1: “Nước Việt Nam là
một nước dân chủ cộng
hoà. Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn
thể nhân dân Việt Nam, 
không phân biệt nòi
giống, gái, trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Điều 32: 
“Những vịêc
quan hệ đến
vận mệnh
quốc gia sẽ
đưa ra nhân
dân phán
quyết”
Quy định ấy thực chất là chế độ trưng cầu
dân ý – một hình thức dân chủ trực tiếp
Nhân dân uỷ quyền cho các đại diện do 
mình bầu ra; đồng thời có quyền bãi miễn
nếu họ tỏ ra không xứng đáng
Nhà
nước
của
dân
Dân là chủ: có quyền làm những
việc mà pháp luật không cấm và
có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
Nhà nước phải xây dựng thiết chế
để thực thi quyền dân chủ của dân
Vậy
Các vị đại diện, do dân cử ra, chỉ là thừa
uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân
Nhưng có những “vị đại diện” lại tưởng đó là
quyền của mình nên sinh ra lộng quyền, cửa
quyền
“Cậy thế mình ở trong
ban này ban nọ, rồi
ngang tàng phóng túng, 
muốn sao được vậy, coi
khinh dư luận, không
nghĩ đến dân”
“Quên rằng dân
bầu ra mình để
làm việc cho dân, 
chứ không phải
để cậy thế với
dân”
2. Nhà nước do dân
Do dân lựa chọn, bầu ra những
đại biểu của mình
Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng
thuế
Do dân phê bình, xây dựng
2. Nhà nước do dân
Các
cơ
quan
nhà
nước
phải
Dựa vào dân
Liên hệ với dân
Chịu sự kiểm
soát của dân
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có
quyền đuổi Chính phủ”
3. Nhà nước vì dân
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Theo Bác, chỉ có một nhà nước thực sự của dân, 
do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì mới có
thể là nhà nước vì dân được
Từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của
dân
Vậy nên “Việc gì có lợi cho dân, 
ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” 
Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào
cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, 
chứ không phải là quan cách mạng
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức
và Tài, phải vừa Hiền lại vừa Minh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân
và tính dân tộc của Nhà nước
1. Bản chất giai cấp công nhân của
Nhà nước
- Nhà nước là một bộ phận quan trọng 
trong kiến trúc thượng tầng, nên nó là 
thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị
Bản 
chất 
GCCN 
của 
Nhà 
nước 
ta 
được 
biểu 
hiện
Do Đảng của GCCN lãnh đạo
bằng những chủ trương, đường
lối, thông qua tổ chức của mình
trong Quốc hội, Chính phủ và
các ngành, các cấp của Nhà
nước
Ở tính định hướng đưa đất nước
quá độ đi lên CNXH
Ở nguyên tắc tổ chức cơ bản 
của nó là nguyên tắc tập trung 
dân chủ
“Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao 
độthì mới động viên được tất cả lực 
lựợng của nhân dân đưa CM tiến lên. Đồng 
thời phải tập trung đến cao độ để thống 
nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH”
Chế độ nào cũng có chuyên chính. Vấn đề
là ai chuyên chính với ai?Như cái hòm
đựng của cải thì phải có khoáDân chủ là
của quý nhất của nhân dân, chuyên chính
là cái khoáThế thì dân chủ cũng cần phải
có chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ
2. Bản chất GCCN thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc
Biểu
hiện
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với
sự hy sinh xương máu của bao thế hệ
CM
- Nhà nước ta vừa mang bản chất GCCN 
vừa có tính nhân dân và tính dân tộc vì nó
bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của
dân tộc làm nền tảng
- Nhà nước ta vừa mới ra đời đã phải đảm 
nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc 
kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc 
để bảo vệ thành quả cách mạng
Nhờ biết phát huy sức mạnh khối đại đoàn 
kết dân tộc, trên cơ sở liên minh công nông, 
do Đảng lãnh đạo mà Nhà nước ta đã đánh 
thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ, giữ vững 
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tiến 
lên xây dựng CNXH
III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ
1. Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Nhà nước hợp hiến là nhà nước
do nhân dân bầu ra
=> Chỉ 1 ngày sau khi đọc “Tuyên ngôn
độc lập”, trong phiên họp đầu tiên của
Chính phủ lâm thời, Bác đã đề nghị tổ
chức tổng tuyển cử để lập Quốc hội, từ đó
lập ra Chính phủ
Theo
đó
Ngày 20/9/1945, Bác ký sắc lệnh
số 34 thành lập UB dự thảo Hiến
pháp của nước VNDCCH
Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành trong
cả nước chỉ 4 tháng sau ngày Độc lập, 
đưa lực lượng chính trị của nhân dân lên
cầm quyền
“Chúng ta phải có một Hiến pháp dân
chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng
sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với
chế độ phổ thông đầu phiếu”
Bối 
cảnh 
bầu 
cử
Nam bộ chống Pháp gây hấn
Bắc bộ chống Tưởng gây rối
Hơn 
90% 
cử tri 
đi bầu
Hàng trăm cán bộ và đồng bào đã hy sinh 
trong khi làm nhiệm vụ bầu cử
Kết
quả
35 đại biểu trúng cử. Phiên họp Quốc 
hội đầu tiên, ngày 2/3/1946 quyết định 
thêm 50 ghế cho VNQD Đảng, 20 ghế 
cho VNCM đồng minh hội
2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến
pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật
vào trong cuộc sống
Nhà nước dân chủ
Pháp
luật
Dân
chủ
Là bà đỡ 
Trong khuôn khổ
Đảm bảo cho chính quyền vững mạnh
Là 
Nhà 
nước 
dân 
chủ, 
thì
Mọi quyền dân 
chủ của người 
dân phải được 
thể chế hoá 
thành hiến 
pháp và pháp 
luật
Hệ thống pháp
luật phải đảm
bảo cho quyền
tự do, dân chủ
của người dân
được tôn trọng
trong thực tế
Xây dựng một nền pháp chế XHCN đảm bảo
được việc thực hiện quyền lực của nhân
dân là mối quan tâm suốt đời của Bác
Để có nhà nước pháp quyền, phải:
Xây dựng, hoàn
thiện Hiến pháp
và hệ thống
pháp luật
Tuyên truyền Hiến 
pháp và pháp luật 
cho nhân dân biết 
để thực hiện
“Làm sao cho dân biết hưởng quyền dân
chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, 
dám nói, dám làm”
IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt
động có hiệu quả
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
Yêu
cầu
1. Tuyệt đối trung thành với cách mạng
2. Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi
chuyên môn, nghiệp vụ
3. Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
4. Dám phụ trách, dám quyết đoán, dám
chịu trách nhiệm “thắng không kiêu, bại
không nản”
5. Thường xuyên phê bình, tự phê bình, 
luôn có ý thức vì sự lớn mạnh, trong sạch
của Nhà nước
IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt
động có hiệu quả
2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực
trong hoạt động của Nhà nước
1. Đặc quyền đặc lợi
2. Tham ô, lãng phí, quan liêu
3. “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
3. Tăng cường tính nghiêm minh của
pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục
đạo đức cách mạng
Ba thứ “giặc” này, dù vô tình hay cố ý, đều là 
bạn đồng minh của thực dân, phong kiến
“nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí 
khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức 
cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”
Tội lỗi ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám
- Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu
- Ba là, “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
Vì, xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông nên dân 
ta quen sống theo luật tục hơn là pháp luật
Chẳng hạn:
Lệ làng, phép nước
Phép Vua thua lệ làng
Lệnh ông không bằng cồng bà
2.4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với 
đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
Bác rất đề cao phép nước,
“nhân trị” đi đôi với “pháp trị”
Tự mình 
gương mẫu 
chấp hành 
kỷ cương 
phép nước
Kiên trì giáo dục 
đạo đức cho cán bộ, 
đảng viên, nhất là 
những người có 
chức, có quyền
Kẻ nào làm hại dân, hại nước, hại Đảng, 
thì dù họ là gì đi nữa, vẫn phải đưa ra 
xét xử theo pháp luật để giữ phép nước
Ví 
dụ:
Vụ Chu Bá Phượng, Bộ trưởng Bộ kinh 
tế, đại biểu của Quốc dân đảng, buôn 
lậu khi đi dự Hội nghị Phôngtennơblô, 
được đưa ra Quốc hội (11/1946)
Vụ Trần Dụ Châu, Cục trưởng cục Quân nhu 
can tội tham ô, sống phè phỡn, trụy lạcbị xử 
tử hình. Trần Dụ Châu và gia đình kháng án, 
xin được khoan hồng. Sau nhiều trăn trở, Bác 
ký lệnh bác đơn của Trần Dụ Châu. Và vụ án 
được thi hành
Kết luận
Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước 
ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới 
theo tư tưởng Hồ Chí Minh [3 việc]
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về 
chính trị, tư tưởng và tổ chức
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhằm thực 
hiện tư tưởng của Bác: “Đảng ta là đạo đức 
là văn minh”
Đảng phải là Đảng đạo đức theo gương 
đạo đức Hồ Chí Minh thì mới xứng đáng 
vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật 
trung thành của nhân dân
Văn minh có thể hiểu là trí tuệ. Đảng phải là 
Đảng của trí tuệ tiên phong ngang tầm thời 
đại thì mới đưa dân tộc giữ vững được định 
hướng XHCN, mới giành thắng lợi cho sự 
nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Xây dựng Đảng trên cả ba mặt:
Về chính 
trị: có 
đường lối 
chính trị 
đúng đắn, 
có bản lĩnh 
vững vàng 
trong mọi 
tình huống
Về tư tưởng: 
lấy CN MLN, 
TTHCM làm nền 
tảng, thực tiễn 
VN làm điểm 
xuất phát, kế 
thừa tinh hoa 
văn hoá dân tộc 
và nhân loại
Về tổ chức: 
trong sạch, 
vững mạnh, 
đoàn kết, 
dám hy sinh 
vì sự nghiệp 
CM của 
Đảng và của 
dân tộc
2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm 
vụ của giai đoạn cách mạng mới
2.1. Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ 
thật sự của nhân dân
“Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất 
quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làm cho 
cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến”
Bởi 
vậy
“Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ 
của nhân dân. Tuyệt đối không được 
lên mặt “quan CM” ra lệnh ra oai”
Thực hiện quản lý 
XH bằng pháp 
luật, theo pháp 
luật.
Tiếp tục thể chế hoá 
bằng pháp luật các 
quyền dân chủ của 
người dân
Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật. 
Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được xử 
lý nghiêm minh để giữ gìn “phép nước”
Kiện toàn bộ máy hành chính 
Nhà nước
Đây 
là 
yêu 
cầu 
bức 
xúc
Không có nền hành chính mạnh, có 
hiệu lực thì đường lối, chính sách, 
pháp luật không thể đi vào cuộc sống
Nhân dân mong được sống, làm ăn 
trong môi trường an ninh, trật tự, dân 
chủ, không bị sách nhiễu, phiền hà, 
hành dân là chính
Những việc cần làm ngay:
Cải cách 
thủ tục 
hành 
chính, 
ban hành 
và hoàn 
thiện chế 
độ công 
vụ
Đề cao trách 
nhiệm giải 
quyết khiếu 
kiện của 
dân, không 
đùn đẩy, 
“kính 
chuyển” 
vòng vo
Sắp xếp lại 
đội ngũ cán 
bộ, công 
chức theo 
đúng chức 
danh, tinh 
giản biên 
chế, chống 
tham nhũng
3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo 
của Đảng đối với Nhà nước
Đảng ta là Đảng cầm quyền. Sự lãnh đạo 
của Đảng là nhân tố quyết định chất lượng, 
hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước 
Để chỉnh đốn bộ máy Nhà nước, Đảng phải 
tự chỉnh đốn mình. Chỉ có sự lãnh đạo của 
một Đảng trong sạch, vững mạnh mới đưa 
cải cách bộ máy nhà nước đi đến thành công

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vi_tu_tuong_ho_chi.pdf
Ebook liên quan