Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt

Tóm tắt Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt: ...c nhau. Quan hệ giữa Adler và Freud ngày càng xấu đi. Trong vòng hai tháng cuối năm 1910 Freud thay đổi liên tục sự đánh giá của mình về học thuyết của Adler, từ chỗ khen Adler là thông minh, có triển vọng, đến chỗ quy kết học thuyết của Adler là rối rắm và không thể hiểu nổi. Cũng năm...kết xã hội, tầng “xã hội – hư ngụy” (liên tưởng hố sâu ngăn cách giữa “vật tự nó” và “hiện tượng”); 2) tầng trung gian, tầng chống đối xã hội (liên tưởng vô thức của Freud), tổng số những xung động bậc hai những cuồng vọng ngu xuẩn hung bạo, những hành vi dâm đãng; 3) tầng đáy sâu, hạt... mối liên hệ với cả chủ nghĩa Mác lẫn chủ nghĩa hiện sinh. Yếu tố chiết trung này lẽ cố nhiên cần được xem xét một cách có phê phán. Mặt khác, sự tích hợp, thậm chí hòa lẫn các dòng tư tưởng đối lập nhau có thể gợi mở câu trả lời khá thiết thực trong điều kiện phức tạp của xã hội phươn...

pdf9 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RANKFURT 
Alfred Adler là nhà tâm lý học, bác sĩ tâm 
thần và nhà tư tưởng người Áo, một trong 
những tiền bối của chủ nghĩa Freud-mới 
(neo-freudianism)(1), người sáng lập hệ 
thống tâm lý học cá nhân, mở đường cho 
sự ra đời quan điểm của thuyết cá nhân về 
nhân cách. Khác với Freud đề cao vơ thức, 
Adler được gọi là Ego-psychologist vì ơng 
đặc biệt nhấn mạnh vai trị của ý thức cá 
nhân. Con người ý thức được động cơ sâu 
kín của các hành vi, cử chỉ của mình, chứ 
khơng phải tất cả đều được điều khiển một 
cách vơ thức. Năm 1901 Adler lên tiếng 
ủng hộ cuốn sách mới của Freud – cuốn 
Giải mã giấc mơ, nhờ đĩ ơng được Freud 
để ý mời tham gia nhĩm học thuật mới vừa 
được thành lập về phân tâm học. Năm 
1902 Adler tiếp cận với nhĩm Freud, song 
khơng tán thành luận điểm của Freud về 
vai trị của dục tính ở trẻ thơ trong sự phát 
triển tâm lý. Trong cuốn sách được cơng 
bố năm 1907, Tìm hiểu tính khơng hồn 
thiện của các cơ quan, ơng đưa ra thơng 
điệp về sự cần thiết xác lập các phương 
thức nghiên cứu phân tâm học khác nhau. 
Quan hệ giữa Adler và Freud ngày càng 
xấu đi. Trong vịng hai tháng cuối năm 
1910 Freud thay đổi liên tục sự đánh giá 
của mình về học thuyết của Adler, từ chỗ 
khen Adler là thơng minh, cĩ triển vọng, 
đến chỗ quy kết học thuyết của Adler là rối 
rắm và khơng thể hiểu nổi. Cũng năm đĩ 
Adler được chọn làm Chủ tịch Hội Phân 
tâm học Vienna. Nhiều nhà nghiên cứu 
xem Adler như học trị của Freud, song xét 
nội dung tư tưởng cả Adler và Jung đều xa 
dần nguyên tắc xuất phát của phân tâm 
học Freud. Dù hợp tác với Freud, song họ 
vẫn kiên trì quan điểm vốn cĩ của họ, vì 
thế khơng thể chỉ nĩi rằng Adler và Jung 
phát triển phân tâm học, mà đúng hơn là 
thực hiện sự hiệu chỉnh một phần phân 
tâm học. 
Năm 1912 Adler cơng bố tác phẩm Về đặc 
tính của thần kinh, trong đĩ thể hiện những 
luận điểm cơ bản của tâm lý học cá nhân. 
Ơng cũng cho ra đời Tạp chí Tâm lý học 
cá nhân, nhưng sau đĩ bị gián đoạn do 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
4 
Adler thay thế cơ chế dục tính của Freud 
bằng một hệ thống mục tiêu tưởng tượng 
(fictional finalism), đĩ là tập hợp những 
mục tiêu lý tưởng hĩa thúc đẩy con người 
cố gắng hồn thiện bản ngã. Tưởng tượng 
được hiểu là được lý tưởng hĩa, khơng 
hồn tồn căn cứ trên thực tế, nhưng 
hướng dẫn hành động thực tế, chẳng hạn 
những quan niệm về tự do, bình đẳng, dân 
chủ khơng phải lúc nào cũng được vận 
dụng trong thực tiễn, song chính chúng là 
cái thúc con người vươn đến mục tiêu đĩ 
bằng nỗ lực của nhiều thế hệ. Khác với 
Freud đề cao vơ thức, Adler được gọi là 
Ego-psychologist vì ơng đặc biệt nhấn 
mạnh vai trị của ý thức cá nhân. Trong bài 
phát biểu năm 1926 với tiêu đề “Tâm lý cá 
nhân như con đường dẫn đến sự nhận 
thức và tự ý thức của con người”, Adler 
nhấn mạnh: “Đứa trẻ gia nhập vào thế giới, 
đầy ắp khả năng phản ứng và một số nhu 
cầu. Rất nhanh chĩng, đứa trẻ bắt đầu 
buộc phải hướng chuyển động của mình lệ 
thuộc vào ý tưởng chủ đạo nào đĩ; chúng 
ta cĩ thể đồng thuận bày tỏ ý tưởng ấy khi 
nĩi: tự bảo tồn, ước muốn dành ưu thế, sự 
cần thiết bảo vệ; nhưng chúng ta hiểu điều 
này: vấn đề trước tiên là về bước đi mà 
đứa trẻ phải làm. Sinh lực tự nhiên của nĩ 
tất yếu tuân thủ nguyên tắc tự bảo tồn, tạo 
nên khả năng phát triển, khi kế hoạch cuộc 
sống tương tự được vạch ra, tuy nhiên ở 
đây đứa trẻ cứ mỗi phút lại hình thành 
năng lực của mình trong sự giao tiếp bền 
chặt với mơi trường xung quanh. Và điều 
này khơng phải là sự phát triển ngẫu nhiên 
của các sự kiện: nĩ được gia nhập vào 
mối liên hệ xã hội, cái vạch ra những con 
đường định hướng, những con đường ấy 
trong khi tạo được sự cân bằng trong đời 
sống tâm hồn của đứa trẻ, cũng đồng thời 
được thẩm thấu vào kế hoạch cuộc sống 
và sự hình thành chính đứa trẻ (như một 
con người)”(2). 
Những nguyên tắc cơ bản của học thuyết 
Adler tập trung ở cảm giác về sự khơng 
hồn thiện và mặc cảm tự ti, ước muốn 
khẳng định tính vượt trội, phong cách 
sống, tâm thế xã hội, cái tơi sáng tạo, vị 
thứ sinh ra (anh/chị em trong gia đình 
chẳng hạn) 
Muốn hiểu ý nghĩa của hành vi, cần hiểu 
khái niệm tự tơn, tự ti và sự bù trừ. Khi 
cảm thấy bị yếu kém một mặt nào đĩ, 
người ta cố gắng sửa đổi, bù trừ để cĩ 
được cái tốt đẹp, hồn thiện đáng tự hào 
(tự tơn). Adler cho rằng, cảm giác ban đầu 
ở phần lớn trẻ em là cảm giác về sự 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
5
Cĩ nhiều yếu tố cấu thành nhân cách như 
di truyền, hồn cảnh xã hội, thế giới quan 
cá nhân, nhưng theo Adler, cĩ hai yếu tố 
đặc biệt quan trọng: thứ nhất, vị thứ anh 
chị cả (anh/chị cả và em út cĩ nhân cách, 
ứng xử khác nhau, được xã hội quy định 
từ trước), thứ hai, giáo dục gia đình 
(anh/chị cả trong gia đình khá giả, nền nếp 
chăm sĩc các em nhiều hơn anh/chị cả 
trong gia đình nghèo, buơng lỏng giáo dục). 
Trong số các nhà phân tâm học sau Freud, 
vận dụng phân tâm học vào việc lý giải 
những vấn đề xã hội, phải kể đến Wilhelm 
Reich (1897-1957) với học thuyết tình dục- 
kinh tế(3). 
Năm 1922 Reich làm trợ lý chuyên mơn 
cho Freud và đồng thời xác lập một bệnh 
viện thực hành tại Vienna. Năm 1924 
Reich trở thành Giám đốc của Viện Nghiên 
cứu về Phân tâm học đầu tiên tại Áo. 
Những quan điểm khá táo bạo của ơng 
gây ra sự bất đồng ngay cả trong các học 
trị của ơng, chẳng hạn quan điểm cho 
rằng cơ sở của căn bệnh rối loạn thần kinh 
chức năng nằm ở sự thiếu thốn thỏa mãn 
tình dục. 
Năm 1939 Reich được Ban lãnh đạo 
Trường phái mới về nghiên cứu xã hội mời 
sang New York cùng tồn bộ phịng thí 
nghiệm của ơng. Tại New York, Reich 
sáng lập Viện Orgone(4). Mơn nghiên cứu 
orgone được gọi là Orgonomy. Ơng tiếp 
tục đào sâu tìm hiểu năng lượng sinh học, 
hay năng lượng vũ trụ, năng lượng sự 
sống (life energy), hay đơn giản là orgone 
energy, thứ năng lượng nền tảng, hiện 
diện ở tất cả sinh thể. Năng lượng này lấy 
quan điểm libido của Freud, cái được xem 
là sinh lực của mọi sinh thể, cả lồi vật lẫn 
con người, làm cơ sở. Đặc trưng của tư 
tưởng Reich là khơng chú trọng đến từng 
cá nhân riêng lẻ, mà hướng đến lĩnh vực 
chính trị-xã hội. Reich chỉ giữ lại quan điểm 
nền tảng của phân tâm học Freud: bên 
ngồi ý thức tồn tại một hiện thực tâm lý, 
vơ thức. 
Reich đưa ra phương án lý giải mới về “cơ 
cấu tâm lý sinh học của cá thể”: 1) tầng bề 
mặt, tức tầng liên kết xã hội, tầng “xã hội – 
hư ngụy” (liên tưởng hố sâu ngăn cách 
giữa “vật tự nĩ” và “hiện tượng”); 2) tầng 
trung gian, tầng chống đối xã hội (liên 
tưởng vơ thức của Freud), tổng số những 
xung động bậc hai những cuồng vọng ngu 
xuẩn hung bạo, những hành vi dâm đãng; 
3) tầng đáy sâu, hạt nhân sinh học, những 
tố chất tự nhiên-xã hội tiềm tàng nơi con 
người như trung thực, yêu lao động. Tiếc 
thay khi đi qua tầng trung gian những tố 
chất bị xuyên tạc, nhiễm bẩn, khúc xạ. 
Những điều vừa nêu cho thấy, tư tưởng 
của Reich, được triển khai trong bệnh viện 
thực hành của ơng, ít nhiều vượt qua thời 
đại ơng, do đĩ khơng tìm được sự chia sẻ 
trong xã hội. Cương lĩnh của ơng khơng 
cịn xa lạ trong điều kiện hiện nay, bao 
gồm một số điểm căn bản: giáo dục tăng 
cường trong lĩnh vực kiểm sốt sinh sản, 
cho phép phá thai, cho phép ly hơn, từ chối 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
6 
Trong quan điểm chính trị Reich phê phán 
“chủ nghĩa cực quyền”, chủ nghĩa phát xít 
từ khía cạnh tâm lý. Trong Tâm lý đại 
chúng và chủ nghĩa phát xít ơng viết: “Do 
chỗ chủ nghĩa phát xít, khơng lệ thuộc vào 
thời gian và vị trí xuất hiện của nĩ, là 
phong trào của quần chúng nhân dân, nên 
nĩ cĩ tất cả những đặc trưng và mâu 
thuẫn, cố hữu ở cơ cấu tính cách của cá 
thể đại chúng. Trái với dư luận chung, chủ 
nghĩa phát xít đĩ khơng thuần túy là một 
trào lưu phản động, mà nĩ thể hiện ra như 
sự kết hợp cảm xúc nổi loạn và tư tưởng 
xã hội phản động”(5). 
Reich khơng phủ nhận sự hiện diện của 
năng lực libido trong cơ cấu tâm lý cá nhân, 
hơn nữa lại phân tích nĩ dưới gĩc độ xung 
đột xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng Cách 
mạng tình dục (The Sexual Revolution, 
1936) sự giải phĩng con người được xem 
xét ở khía cạnh tự do tình dục. Đây là tác 
phẩm gây sốc cho xã hội một thời. 
Vào nửa đầu thế kỷ XX phân tâm học tiếp 
nhận thêm những nguồn năng lượng mới 
từ chất liệu thực tiễn của đời sống xã hội, 
gắn những vấn đề tâm lý cá nhân với 
những mối quan tâm chung, tạo nên phong 
cách tư duy phê phán xã hội đặc trưng. 
Trường phái Frankfurt tiêu biểu cho phong 
cách này của phân tâm học, hay cĩ thể gọi 
là phân tâm học xã hội, phân tâm học cĩ 
định hướng phê phán xã hội. 
Về mặt lịch sử, trường phái Frankfurt ra 
đời từ những năm 20 (1923) với tên gọi 
Viện Nghiên cứu Xã hội (Institut für 
Sozialforschung), thuộc Đại học Frankfurt 
am Main do sáng kiến của Carl Grünberg, 
một nhà mác xít “chính thống” và giáo sư 
chính trị. Với nền tảng đĩ, trường phái 
Frankfurt đứng trên lập trường tư tưởng 
cánh tả, một số đại biểu tự gọi là đại diện 
của chủ nghĩa Mác phương Tây (đối lập 
với chủ nghĩa Mác Stalin hĩa, và nĩi chung 
là chủ nghĩa Mác bị biến dạng). Từ năm 
1930 (hoặc 1931) Giám đốc Viện Frankfurt 
là M. Horkheimer. Bắt đầu từ vị Giám đốc 
này hoạt động của Viện chuyển dần sang 
khuynh hướng phê phán xã hội. Ơng tuyên 
bố mục tiêu của Viện là xác lập “triết học 
xã hội”, được bổ sung bằng quá trình 
nghiên cứu thực nghiệm. Vào thời kỳ chủ 
nghĩa phát xít lên cầm quyền, một nhĩm 
các nhà triết học Frankfurt lánh nạn tại 
Thụy Sĩ, Pháp, Mỹ. Sau Chiến tranh thế 
giới lần thứ hai một số ở lại Mỹ, một số 
khác trở về Frankfurt. Đến những năm 
1950 trường phái Frankfurt mở rộng phạm 
vi hoạt động, đạt được nhiều thành quả 
nghiên cứu. Trong trường phái Frankfurt 
nổi bật nhiều tên tuổi lớn như Max 
Horkheimer, Theodor Ludwig W. Adorno, 
Herbert Marcuse, Erich Seligmann Fromm, 
Walter Benjamin, Leo Lưwenthal, Franz 
Leopold Neumann, Friedrich Pollock, 
Jürgen Habermas, Oskar Negt... Hai người 
sau cùng thuộc thế hệ thứ hai, đang tiếp 
tục làm việc trong các trường đại học. 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
7
Nhiều nhà tư tưởng của trường phái 
Frankfurt tiếp cận với học thuyết về cơ cấu 
nhân cách, vơ thức và nguyên tắc thỏa 
mãn của chủ nghĩa Freud (Freudism), từ 
đĩ họ nhấn mạnh sự thỏa mãn bản năng, 
cái dẫn đến sự kiểm sốt đối với cá nhân. 
Trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và mơi 
trường xã hội con người chế ngự bản 
năng, tuân thủ nguyên tắc hiện thực, thay 
đổi chúng. Nĩi khác đi, nguyên tắc thỏa mãn 
phụ thuộc vào nguyên tắc hiện thực, điều 
này đã đặt con người lệ thuộc vào xã hội. 
Từ gĩc độ phân tâm học, các đại biểu của 
trường phái Frankfurt cho rằng, chủ nghĩa 
phát xít (fascism)(6) khơng phải là một 
trường hợp ngoại lệ, một hiện tượng cá 
biệt trong lịch sử, mà là sự phản ánh 
những khuynh hướng chung nhất. Thay vì 
kết án các phong trào phát xít từ gĩc độ lợi 
ích của giai cấp, tập đồn chính trị, họ xem 
xét hiện tượng chủ nghĩa phát xít như biến 
thái của cơ chế tâm lý, dẫn tới các hành vi 
dã man, phi nhân tính. W. Reich(7) là một 
trong những người đầu tiên toan tính phân 
tích chủ nghĩa phát xít từ lập trường của 
phân tâm học. Trong tác phẩm Tâm lý đại 
chúng về (và) chủ nghĩa phát xít (The Mass 
Psychology of Fascism, Massenpsychologie 
des Faschismus 1946), Reich nhận định: 
“Tinh thần phát xít, đĩ là tinh thần của “con 
người nhỏ bé”, bị nơ dịch, mong muốn đạt 
đến quyền lực và cũng đồng thời phản 
kháng. Chẳng phải ngẫu nhiên mà tất cả 
những kẻ chuyên chính phát xít đều xuất 
thân từ mơi trường phản động của “những 
con người nhỏ bé”(8). 
Phân tâm học, đặc biệt là phân tâm học xã 
hội của một số đại biểu thuộc trường phái 
Frankfurt cĩ mối liên hệ với cả chủ nghĩa 
Mác lẫn chủ nghĩa hiện sinh. Yếu tố chiết 
trung này lẽ cố nhiên cần được xem xét 
một cách cĩ phê phán. Mặt khác, sự tích 
hợp, thậm chí hịa lẫn các dịng tư tưởng 
đối lập nhau cĩ thể gợi mở câu trả lời khá 
thiết thực trong điều kiện phức tạp của xã 
hội phương Tây. Marcuse nĩi về “văn minh 
khơng cĩ tính đàn áp”, về việc phát huy 
sức mạnh của Eros (thần Ái tình trong thần 
thoại Hy Lạp), nhờ đĩ bản năng gây hấn, 
bản năng chết bị đẩy lùi. Cũng đề cập sự 
tha hĩa, nhưng Marcuse khơng đặt nĩ 
trong sự hiện hữu trường cửu trong mỗi cá 
nhân (tình thế phân đơi triền miên trong 
kiếp người), mà hướng đến cách tiếp cận 
mácxít về khả năng vượt qua trạng thái phi 
lý của đời sống, tìm niềm vui trong thơng 
điệp của Eros. Lao động khi ấy sẽ khơng 
cịn bị tha hĩa nữa, mà biến thành trị chơi 
tự do, phù hợp với bản tính con người(9). 
Trong logic phân tích của Fromm cĩ khá 
nhiều điểm chung với chủ nghĩa hiện sinh. 
Fromm cố gắng rút ra tính chất bi kịch của 
tồn tại cá nhân từ những mâu thuẫn của 
đời sống con người, mà đây lại là điểm 
nhấn trong chủ nghĩa hiện sinh. Các nhà 
hiện sinh khơng bàn đến cơ sở khách 
quan của cá thể tính, Fromm cũng vậy, 
mặc dù cĩ đề cập những thiên hướng phổ 
biến về tình yêu, niềm tin, suy nghĩ. Các 
nhà hiện sinh xốy sâu vào chủ thể tính, 
vào “hiện sinh” như phương thức tồn tại 
đặc trưng của con người. Fromm dành cho 
con người sự phân tích riêng, song rốt 
cuộc ơng vẫn cho rằng bản chất con người 
khơng nên nhìn từ gĩc độ bản thể, hay 
“chất nền tảng” trong con người, mà từ 
những va chạm, mâu thuẫn cố hữu ở tồn 
tại cá nhân. Ở Fromm việc giải quyết nhị 
phân lịch sử và nhị phân hiện sinh được 
thực hiện trên cơ sở nhận thức cả hai bình 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
8 
diện – bình diện xã hội và bình diện cá 
nhân. Khắc phục nhị phân lịch sử, tức 
những mâu thuẫn trong tiến trình lịch sử, 
dưới tác động của những điều kiện xã hội, 
theo Fromm, cần gắn với việc xác lập một 
xã hội nhân đạo mới. Đối với nhị phân hiện 
sinh, do hình thành từ chính tồn tại của 
con người, nên chỉ giải quyết từng phần 
bằng cách giải phĩng nguồn xung lực của 
cuộc sống cá nhân, khai thơng khả năng 
của con người trong tình yêu, niềm tin và 
trong suy nghĩ. Như vậy, việc giải phĩng 
con người chỉ cĩ thể đạt được trên cơ sở 
sử dụng phân tâm học cĩ định hướng biện 
chứng và nhân đạo, nhờ đĩ mới đánh thức 
được những yếu tố phê phán trong ý thức 
con người. Những khái niệm như “kế hoạch 
hĩa nhân đạo”, “dự phĩng nhân đạo”, “tích 
cực hĩa” cá thể bằng con đường thay thế 
các phương thức của chế độ quan liêu bị 
tha hĩa bằng các phương thức của sự 
quản lý mang tính nhân đạo, sự thay đổi 
phương thức tiêu dùng trong xu hướng gia 
tăng tính tích cực của con người và khắc 
phục tính thụ động, sự phổ biến những 
hình thức mới của định hướng tâm lý-tinh 
thần, những định hướng cần phải tương 
thích với các hệ thống tơn giáo quá khứ. 
Fromm cũng đưa ra ý tưởng xác lập 
những cộng đồng nhỏ mà ở đĩ con người 
tự mình tạo lập nền văn hĩa, lối sống, 
phong cách tư duy, chuẩn mực đạo đức 
đặc trưng, nhưng khơng đối lập với định 
hướng chung, đồng thời làm phong phú 
cuộc sống của mình bằng các biểu tượng 
tâm linh, các nghi lễ, sinh hoạt tơn giáo. 
Như vậy, Fromm đã đưa vào tư tưởng về 
con người và xã hội những yếu tố mang 
tính hiện sinh chủ nghĩa để tạo nên một 
cách tiếp cận thực tế hơn về thân phận, sự 
nếm trải và khát vọng của con người-cá 
nhân. Ơng xem những ý tưởng đĩ thực sự 
là cách mạng về niềm hy vọng, về sự cải 
tổ ý thức để vượt qua khủng hoảng của xã 
hội hiện tại(10). 
3. KẾT LUẬN 
Phân tâm học, như đã nĩi trên, ban đầu 
khơng phải là một trào lưu, hay khuynh 
hướng triết học, mà chỉ là một đột phá 
quan trọng trong việc chữa bệnh rối loạn 
thần kinh chức năng bằng liệu pháp tâm lý. 
Tuy nhiên với thời gian, phân tâm học 
được biết đến như “khám phá vơ thức”, 
một vấn đề hiếm thấy trong triết học truyền 
thống, mà đây là điều kỳ diệu trong quá 
trình phi cổ điển hĩa triết học, vốn bắt đầu 
từ những năm 30-40 của thế kỷ XIX. “Khám 
phá vơ thức”, đĩ là cách đánh giá cơng 
bằng và cĩ ý nghĩa nhất đối với phân tâm 
học, trước hết là phân tâm học Freud, 
“khơng cịn ai bảo vệ tồn bộ học thuyết 
phân tâm và hình thức nguyên thủy về trị 
liệu, nhưng cũng khơng thể phủ nhận ảnh 
hưởng sâu sắc của học thuyết ấy đến tư 
tưởng chung của thời đại, đặc biệt về tâm lý 
học, tâm lý trị liệu”(11). Cho dù những người 
sau Freud, trong đĩ cĩ Adler, tìm cách cải 
biến một số vấn đề của phân tâm học, 
nhằm làm cho phân tâm học phát triển hơn, 
song cái cốt lõi nhất do Freud mở đầu vẫn 
cịn nguyên giá trị trong phạm vi học thuyết 
này. Quá trình từ phân tâm học “cổ điển” 
đến tân phân tâm học và phân tâm học xã 
hội (tập trung khá rầm rộ trong trường phái 
Frankfurt) đĩ là con đường của sự tìm tịi, 
khám phá, làm mới mình, quá trình thâm 
nhập vào đời sống xã hội, và đĩ cũng là 
một trong những đặc điểm nổi bật của triết 
học phương Tây hiện đại. ‰ 
ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC 
9
CHÚ THÍCH 
(1) Ra đời từ những năm 20 của thế kỷ XX trên 
nền tảng học thuyết Freud, với một số đại diện 
như Karen Horney, Erich Fromm, Harry Stack 
Sullivan 
(2) Альфред Адлер. Индивидуальная 
психология как путь к познанию и 
самопознанию человека (Alfred Adler. Tâm 
lý cá nhân như con đường dẫn đến sự nhận 
thức và tự ý thức của con người). 
(3) Ơng là nhà tâm lý học Áo-Mỹ, một trong 
những người sáng lập trường phái châu Âu 
của phân tâm học, người duy nhất trong số các 
học trị của Freud (ta gọi là những nhà tân 
phân tâm học) phát triển tư tưởng phê phán xã 
hội một cách căn bản như địi hỏi thủ tiêu thứ 
đạo đức cĩ tính đàn áp và chủ trương giáo dục 
về tình dục, nhờ đĩ đã ảnh hưởng tích cực đến 
phong trào cánh tả mới ở Tây Âu, cũng như 
một vài trào lưu giáo lý bí truyền.
(4) Thuật ngữ Orgone energy xuất phát từ tiếng 
Latinh Organismus, nghĩa là “thực thể sống”. 
Reich sử dụng thuật ngữ này luận giải “năng 
lượng phổ quát của cuộc sống” gắn với sự phá 
hủy các quy luật vật lý. 
(5) W. Reich Психология масс и фашизм. - 
СПб., 1997. 
(Перевод с английского Ю.М. Донца 3/11/2005). 
(6) Tiếng Italia: fascismo, xuất phát từ fascio – 
liên minh, thống nhất, kết nối, chẳng hạn tên 
gọi của tổ chức chính trị Co Mussolini (1883-
1945) đứng đầu là Fascio di Combattimento, 
nghĩa là Liên minh đấu tranh. 
(7) Wilhelm Reich (1897-1957), nhà tâm lý Áo-
Mỹ, người duy nhất trong số các học trị của 
Freud (những người tự tuyên bố là đại diện tân 
phân tâm học, với những cách tiếp cận khác 
nhau) phát triển tư tưởng phê phán xã hội 
trong phân tâm học, cĩ ảnh hưởng đáng kể 
đến phong trào cánh tả tại phương Tây. 
(8) Вильге́льм Райх. Психология масс и 
фашизм. СПб., 1997, стр. 5 (Wilhelm Reich. 
Tâm lý đại chúng và chủ nghĩa phát xít. St. 
Petersburg, 1997, tr. 5. Bản dịch sang tiếng 
Nga). 
(9) Xem H. Marcuse. Eros and Civilization. A 
philosophical Inquiry Into Freud. New York, 
1962, p. 4-6. 
(10) Xem E. Fromm. The Revolution of Hope. 
Toward a Humanized Technology. New York, 
1968; p. 97-100. 
(11) David Stafford-Clark (Người dịch: Lê Văn 
Luyện-Huyền Giang), Freud đã thực sự nĩi gì. 
Nxb. Thế giới. Hà Nội. 1998, tr. 29. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Альфред Адлер. Индивидуальная 
психология как путь к познанию и 
самопознанию человека 
( 
2. David Stafford-Clark (Người dịch: Lê Văn 
Luyện-Huyền Giang). 1998. Freud đã thực 
sự nĩi gì. Hà Nội: Nxb. Thế giới.
3. E. Fromm. 1968. The Revolution of Hope. 
Toward a Humanized Technology. New York. 
4. H. Marcuse. 1962. Eros and Civilization. A 
Philosophical Inquiry Into Freud. New York. 
5. J.P. Charrier (Lê Thanh Hồng Dân dịch). 
1972. Phân tâm học. Sài Gịn: Nxb. Trẻ. 
6. Phạm Minh Lăng. 2000. Freud và tâm 
phân học. Hà Nội: Nxb. Văn hĩa Thơng tin. 
7. Sigmund Freud (Vũ Đình Lưu dịch). 1969. 
Phân tâm học. An Tiêm. 
8. Vũ Đình Lưu. 1968. Hành trình vào phân 
tâm học. Hồng Đơng-Phương. 

File đính kèm:

  • pdfphan_tam_hoc_va_tan_phan_tam_hoc_tu_freud_den_adler_va_truon.pdf