Phân tích ổn định tường vây trong hố đào sâu được gia cường bằng cọc xi măng đất
Tóm tắt Phân tích ổn định tường vây trong hố đào sâu được gia cường bằng cọc xi măng đất: ...ngang của tường vây trong hố đào sâu Theo Chang-Yu Ou (2006) [1] có ba phƣơng pháp phân tích chuyển vị ngang của tƣờng vây: phƣơng pháp giản đơn, phƣơng pháp dầm trên nền đàn hồi và phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Phương pháp giản đơn dựa trên những trƣờng hợp trong qua khứ để xây dựng nên ...iều lớp phù sa và lớp đất sét yếu, mực nƣớc ngầm xuất hiện ở độ sâu GL-3,3m. Tƣờng vây Diaphragm wall dày 600mm, sâu đến độ sâu - 21m. Hố đào sâu 9,31m, với ba cấp độ thanh chống đƣợc sử dụng để h trợ trong quá trình thi công hố đào. [hình 17]. Mặt bằng công trình có chiều dài 51m, rộng ... Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị là 28,7mm. Nhƣ vậy, phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) đem lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang của tƣờng vây. b) Kết quả nộ...
n chuyển vị ngang của tƣờng vây trong hố đào sâu. Tuy nhiên lý thuyết cơ bản của hai phƣơng pháp này thì không thật sự đơn giản đặc biệt là phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Trong phƣơng pháp phần tử hữu hạn M.Mitew [2] đã sử dụng mô hình Mohr- Coulomb trong phần mềm Plaxis 2D để phân tích. Độ cứng của đất nền đƣợc M.Mitew chia ra làm bốn trƣờng hợp; FEM 1: độ cứng đất nền dựa theo tiêu chuẩn Ba Lan, FEM 2: độ cứng đất nền dựa theo những nghiên cứu trƣớc đó, FEM 3: độ cứng đất nền dựa vào kết quả khảo sát địa chất, FEM 4: độ cứng đất nền dựa vào kết quả đo đạc ứng suất tại hiện trƣờng. Tất cả những kết quả phân tích đƣợc so sánh với kết quả quan trắc tại hiện trƣờng. M.Mitew đã nhận xét việc tính toán bằng phƣơng pháp ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 82 ứng suất phụ thuộc cho kết quả rất biến động vì phụ thuộc nhiều vào cách xác định hệ số Kh. Trong khi đó việc tính toán bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn cho kết quả tính ít biến động và gần sát với kết quả quan trắc. 2.2. Tƣờng vây cọc barrette Đã có nhiều nghiên cứu về sự làm việc của hệ tƣờng vây cọc barrette trong thi công hố đào sâu, nhƣng hầu hết các nghiên cứu đều mô phỏng tƣờng vây là phần tử tấm Plate liên tục [hình 9]. Hình 9: T ng vây mô hình tấm Plate Xét trên phƣơng diện bài toán phẳng nhƣ [hình 9] chỉ phù hợp với công trình có nhịp tƣờng vây liên tục trên mét dài. Hiện nay vẫn có thể phân tích tƣờng vây trên mô hình 3D, nhƣng vẫn xem phần tử tấm là liên tục làm việc theo hai phƣơng. Thực tế tƣờng vây cọc barrette là hệ tƣờng gồm các khối cọc barrette đơn nguyên bố trí liên tục với nhau tạo thành hệ tƣờng [hình 10], do vậy độ cứng của hệ tƣờng vây cọc barrtte theo phƣơng đứng và phƣơng ngang là hoàn toàn khác nhau. Hình 10: T ng vây cọc barrette Hình 11: T ng vây cọc barrette thực tế Tƣờng vây là một hệ các cọc barrette riêng biệt đƣợc bố trí nối các đoạn tƣờng lại với nhau bằng các đầu nối đặc biệt, vì vậy mà độ cứng của hệ tƣờng vây chỉ làm việc theo phƣơng đứng, mô men kháng uốn của tƣờng vây theo phƣơng ngang bằng không [hình 11]. 2.3. Cọc i măng đất a. Phương pháp tính toán theo quan điểm trụ làm việc như cọc Theo quan điểm này đòi hỏi trụ phải có độ cứng tƣơng đối lớn và các đầu trụ này đƣợc đƣa vào tầng đất chịu tải. Khi đó lực truyền vào móng sẽ chủ yếu đi vào các trụ xi măng đất (bỏ qua sự làm việc của nền dƣới đáy móng). Khả năng chịu lực của công trình phụ thuộc vào số lƣợng và cách bố trí các trụ trong khối móng, đảm bảo cho móng trụ không phát sinh biến dạng và lún quá lớn. ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 83 b. Phương pháp tính toán theo quan điểm nền tương đương Để cho tiện việc tính toán và mô phỏng, các cọc Jet Grouting và đất nền đƣợc xem nhƣ làm việc theo một khối đồng nhất và đƣợc quy đổi thành một khối vật liệu tƣơng đƣơng [hình 12]. Hình 12: Cải t o đất duới đáy hố đào Với việc áp lực đất tác dụng lên bề mặt h n hợp bao gồm các khu đất đƣợc cải tạo và khu vực đất không đƣợc cải tạo ở dƣới đáy hố đào, công thức tính đề nghị đánh giá các tính chất vật liệu tổng thể của h n hợp mặt đất theo Chang-Yu Ou, Tzong-Shiann Wu, Hsii-Sheng Hsieh (2007). Peq = PgIr m + Pc(1-Ir m ) 3. PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TƢỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO SÂU ĐƢỢC GIA CƢỜNG BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT Chang-Yu Ou (2007) [3] cho rằng chuyển vị tƣờng và độ lún là nguyên nhân gây ra các phá hủy đến các công trình lân cận và để giải quyết vấn đề này tác giả sử dụng cọc xi măng đất để gia cƣờng nền đất yếu trong quá trình thi công hố đào sâu. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng công trình thực tế thuộc khu vực Đài Bắc, chiều dài công trình 51m, rộng 24m và đào sâu 9,31m, tƣờng Diaphragm wall dày 600mm, cắm sâu đến độ sâu -21m, có lắp đặt 05 thiết bị quan trắc chuyển vị ngang SI-1, SI-2, SI-3, SI-4, SI-5 [hình 14]. Hình 14: Mặt bằng Dự án Song - San Tác giả đƣa ra nhiều giải pháp thiết kế từ những phân tích bằng phƣơng pháp số, đƣa ra kết luận rằng do hiệu ứng góc nên không cần thiết phải tăng cƣờng cọc xi măng đất trong khu vực hố đào, phạm vi 8m từ góc tƣờng vây [hình 15, 16]. Hình 15: Ảnh h ởng hiệu ứng góc, Chang-Yu Ou (2007) ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 84 Hình 16: Kết quả nghiên cứu đ c áp d ng, Chan-Yu Ou (2007) Wengang Zhang (2020) [4] đã nghiên cứu hiệu quả sử dụng của cọc xi măng đất xử lý nền đất yếu trong thi công hố đào sâu. Tác giả sử dụng cọc xi măng đất đƣợc thi công bằng công nghệ Jet grout piles (JGP) để cải tạo các lớp đất dƣới đáy hố móng nhằm giữ ổn định chân tƣờng vây và giảm tải cho hệ thanh chống. Hình 17: Mặt c t ngang của hố đào Dự án Song - San mô phỏng theo Ou Trong nghiên cứu này, Zhang kế thừa và phát triển nghiên cứu của Chang-Yu Ou (2007), khảo sát công trình thực tế thuộc Dự án Song - San nằm ở khu vực K1 của lƣu vực Đài Bắc. Địa tầng gồm lớp đất đắp dày 1,5m, hệ tầng gồm nhiều lớp phù sa và lớp đất sét yếu, mực nƣớc ngầm xuất hiện ở độ sâu GL-3,3m. Tƣờng vây Diaphragm wall dày 600mm, sâu đến độ sâu - 21m. Hố đào sâu 9,31m, với ba cấp độ thanh chống đƣợc sử dụng để h trợ trong quá trình thi công hố đào. [hình 17]. Mặt bằng công trình có chiều dài 51m, rộng 24m đƣợc sử dụng để nghiên cứu [hình 18]. Hình 18: Mặt bằng Dự án và hệ thanh chống 3.1. Mô hình toán số Phần mềm Plaxis 3D [5] đã đƣợc sử dụng để tiến hành các phân tích số. Để đơn giản và do tính đối xứng, mô phỏng ¼ hình chữ nhật (mặt bằng 51m x 24m). Biên mô hình 50m x 100m x 40m (trục xyz) đã đƣợc sử dụng để phân tích. a) Thông số đất nền Bảng 1: Thông số địa chất các lớp đất trong PLAXIS 3D. Thông số Đ ơn vị Lớp 1 (Fill) Lớp 2 (Silty clay) Lớp 3 (Silty sand) Lớp 4 (Silty clay) Lớp 5 (Silty clay) Lớp 6 (Silty clay) Đ ộ sâu m 0,0-1,5 1,5-3,8 3,8-9,7 9,7-15 15-20 > 20 Mô hình HS HS HS HS HS HS ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 85 Thông số Đ ơn vị Lớp 1 (Fill) Lớp 2 (Silty clay) Lớp 3 (Silty sand) Lớp 4 (Silty clay) Lớp 5 (Silty clay) Lớp 6 (Silty clay) Phân tích Drained Undrained (B) Drained Undrained (B) Undrained (B) Undrained (B) γunsat kN/m3 18,0 17,76 18,34 18,54 17,76 18,05 γsat kN/m3 18,0 17,76 18,34 18,54 17,76 18,05 kx m/day 1 0 1 0 0 0 ky m/day 1 0 1 0 0 0 E50ref kN/m2 5000 7500 7500 20400 27600 54000 Eeodref kN/m2 5000 7500 7500 20400 27600 54000 Eurref kN/m2 15000 22500 22500 61200 82800 162000 m (-) 0,5 0 0,5 0 0 0 Su kN/m2 - 15 - 34 46 87 c’ref kN/m2 0 - 0 - - - φ' φ' (O) 28 - 29 - - - υur (-) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 pref kN/m2 100 100 100 100 100 100 Rf (-) 0,6 0,9 0,6 0,9 0,9 0,9 b) Thông số cọc xi măng đất Bảng 2: Thông số cọc i măng đất Thông số γ (kN/m 3 ) Su (kPa) E0 (MPa) Kích thƣớc (m) Base slab 18,5 170 100 Dày 0,8 m Jet grout pile 18,5 115 67 Dài 11,4m, D1600 c) Thông số tường vây và thanh chống Tƣờng vây đƣợc mô hình hóa bằng các phần tử đàn hồi tuyến tính với độ cứng EwIw = 4,12×10 5 kPa. Các thanh chống thép đƣợc mô hình hóa bằng các phần tử dầm đàn hồi tuyến tính với diện tích mặt cắt A= 218,69 cm 2 và cƣờng độ Es = 2,06×10 8 kPa (H400x400x13x21). ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 86 3.2. Các phƣơng án bố trí cọc i măng a) Bố trí cọc xi măng đất theo lưới tam giác Khoảng cách cọc xi măng đất (s) là 3,05m x 3,23m, đƣờng kính cọc 1,6m, dài 11,4m, tỷ lệ thay thế cọc Li=72%L = 72% x 51m = 36,8m [hình 19]. Hình 19: Mặt bằng bố trí cọc JGP Hình 20: Bố trí cọc xi măng đất theo l ới tam giác (PA1) b) B trí ọ i ă đất t eo dải tƣờ đơ Hình 21: Bố trí cọc xi măng đất theo dải t ng đơn PA2 c) Bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ Hình 22: Bố trí cọc xi măng đất theo ô c PA3 d) Bố trí cọc xi măng đất theo khối ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 87 Hình 23: Bố trí cọc xi măng đất theo khối PA4 3.3. Mô phỏng trong Pla is 3D Cọc xi măng đất đƣợc mô hình hóa bằng phần tử volume trong Plaxis 3D. Hình 24: Mô hình cọc xi măng đất bố trí theo l ới tam giác trong phần mềm PLAXIS 3D Hình 25: Mô hình cọc xi măng đất bố trí theo dải t ng đơn trong phần mềm PLAXIS 3D Hình 26: Mô hình cọc xi măng đất bố trí theo ô c trong phần mềm PLAXIS 3D Hình 27: Mô hình cọc xi măng đất bố trí theo khối trong phần mềm PLAXIS 3D 3.4. Kết quả u ể vị v ội l ủ tƣờ vâ t eo p ƣơ X, vị trí ảo sát SI-1 a) Kết quả chuyển vị ngang (Ux) của tường ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 88 Hình 28: Kết quả chuyển vị ngang của t ng vây trong ph ơng án bố trí cọc xi măng đất theo l ới tam giác t i vị trí khảo sát SI-1 Qua phân tích phần tử hữu hạn Plaxis 3D [hình 28], cho thấy chuyển vị lớn nhất của tƣờng vây theo phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1) tại vị trí khảo sát SI-1 là 35,8mm và chuyển vị lớn nhất theo quan trắc tại vị trí SI-1 là 35,6mm (Chang-Yu Ou, 2007). Kết quả chuyển vị lớn nhất của tƣờng vây theo PA1 so với kết quả quan trắc có sự tƣơng đồng về độ lớn và hình dạng đƣờng cong chuyển vị ngang tƣờng theo độ sâu. Kết quả quan trắc đƣợc đo đạc, kiểm chứng tại hiện trƣờng có sự khác biệt so với các kết quả thu đƣợc từ phân tích số ở độ sâu từ 0m đến 6m [hình 29], do sau khi đã thi công xong tƣờng vây, bắt đầu tiến hành bƣớc đào đất và sau đó mới lắp đặt hệ thanh chống, vì vậy tƣờng vây đã bị chuyển vị khi thanh chống chƣa đƣợc lắp đặt; Đối với các kết quả trong mô phỏng tính toán bằng phần mềm Plaxis 3D, sau khi đã thi công xong tƣờng vây, việc thi công các bƣớc đào và kích hoạt thanh chống diễn ra đồng thời nên tƣờng không bị chuyển vị trƣớc, tuy nhiên đầu tƣờng vây dễ bị dịch chuyển âm do kích hoạt hệ thanh chống và tải ứng suất trƣớc. Từ kết quả phân tích, quan sát thấy rằng kết quả phân tích từ phần tử hữu hạn Plaxis 3D mô phỏng theo các phép đo tại ch một cách hợp lý cả về định tính và định lƣợng, vì vậy xác định mô hình số hiện tại. Do đó, cùng một mô hình số sẽ đƣợc tác giả sử dụng để phân tích các trƣờng hợp bố trí cọc xi măng đất theo các phƣơng án khác nhau. Hình 29: Kết quả chuyển vị ngang t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-1 Kết quả phân tích quá trình thi công hố đào khi chƣa gia cố nền bằng cọc xi măng đất (PA0), chuyển vị ngang tƣờng vây lớn nhất là 62,3mm. Khi nền đƣợc cải thiện, gia cố bằng cọc xi măng đất cùng một tỷ lệ thay thế cọc trên chiều dài mặt bằng Li=72%L = 72% x 51m = 36,8m [hình 19] và cùng với thể tích xi măng đất thay thế nhƣ nhau khoảng 500m3 thì chuyển vị của tƣờng vây tại vị trí SI-1 cho kết quả nhƣ sau [hình 29]: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 89 Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1) cho kết quả chuyển vị ngang tƣờng vây là 35,8mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) cho kết quả chuyển vị là 27,7mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ (PA3) cho kết quả chuyển vị là 32,4mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị là 28,7mm. Nhƣ vậy, phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) đem lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang của tƣờng vây. b) Kết quả nội lực tường vây theo phương X Mô men lớn nhất trong trƣờng hợp không xử lý nền có giá trị là 1.640,5 kNm [hình 30], khi nền đƣợc gia cố bằng cọc xi măng đất với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác, giá trị Mô men lớn nhất là 940,3 kNm [bảng 3], giảm 43%; Đối với các phƣơng án bố trí xi măng đất tiếp xúc trực tiếp vào tƣờng vây giá trị Mô men giảm từ 51%-59% so với trƣờng hợp không xử lý nền và giảm từ 14%-28% so với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác. Lực cắt lớn nhất trong trƣờng hợp không xử lý nền có giá trị là 2.112,8 kN [hình 31], khi nền đƣợc gia cố bằng cọc xi măng đất với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác có giá trị lực cắt lớn nhất là 1.309,7 kN [bảng 3], giảm 38%; Đối với các phƣơng án bố trí xi măng đất tiếp xúc trực tiếp vào tƣờng vây thì giá trị lực cắt giảm từ 46%-56% so với trƣờng hợp không xử lý nền và giảm từ 14%-28% so với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác. Hình 30: Mô men uốn t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-1 Hình 31: Lực c t t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-1 Bảng 3: Tổng hợp kết quả chu ển vị ngang và nội lực của tƣờng vâ tại SI-1 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 90 Phƣơng án Thể tích xi măng đất (m 3 ) Chuyển vị ngang lớn nhất tại SI-1 (mm) M11 max tại SI-1 (kNm) Lực cắt Q13 max tại SI-1 (kN) Kết quả quan trắc 492,9 35,6 PA0 - Không xử lý nền 0,0 62,3 1640,5 2112,8 PA1 - Bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác 492,9 35,8 940,3 1309,7 PA2 - Bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn 472,5 27,7 765,7 1110,0 PA3 - Bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ 478,8 32,4 806,4 1130,8 PA4 - Bố trí cọc xi măng đất theo khối 475,2 28,7 674,5 936,7 Kết quả phân tích đƣợc tổng hợp tại [bảng 3], ta thấy khi nền đƣợc cải thiện, gia cố bằng cọc xi măng đất theo tỷ lệ thay thế cọc Li=72%L = 72% x 51m = 36,8m [hình 19], cùng với thể tích xi măng đất thay thế nhƣ nhau khoảng 500m3 thì phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị, mô men và lực cắt theo phƣơng X nhỏ nhất. 3.5. Kết quả chu ển vị ngang và nội lực của tƣờng vâ theo phƣơng Y, vị trí khảo sát SI-2 a) Kết quả chuyển vị ngang (Uy) của tường Hình 32: Kết quả chuyển vị ngang của t ng vây trong ph ơng án bố trí cọc xi măng đất theo l ới tam giác t i vị trí khảo sát SI-2 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 91 Hình 33: Kết quả chuyển vị ngang t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-2 Qua phân tích phần tử hữu hạn Plaxis 3D [hình 32], cho thấy chuyển vị lớn nhất của tƣờng vây theo phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1) tại vị trí khảo sát SI-2 thu đƣợc là 30,4mm và chuyển vị lớn nhất theo quan trắc tại vị trí SI-2 là 31,7mm (theo Chang-Yu Ou, 2007). So sánh kết quả chuyển vị lớn nhất của tƣờng vây theo PA1 với kết quả quan trắc có sự tƣơng đồng về độ lớn và hình dạng đƣờng cong chuyển vị ngang tƣờng vây theo độ sâu. Kết quả phân tích quá trình thi công hố đào khi chƣa gia cố nền bằng cọc xi măng đất (PA0), chuyển vị ngang tƣờng vây lớn nhất là 43,8mm. Khi nền đƣợc cải thiện, gia cố bằng cọc xi măng đất cùng một tỷ lệ thay thế cọc trên chiều dài mặt bằng Li=72%L = 72% x 51m = 36,8m [hình 19] và cùng với thể tích xi măng đất thay thế nhƣ nhau khoảng 500m3 thì chuyển vị của tƣờng vây tại vị trí SI-2 cho kết quả nhƣ sau [hình 33]: Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1) cho kết quả chuyển vị ngang tƣờng vây là 30,4mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) cho kết quả chuyển vị là 25,2mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ (PA3) cho kết quả chuyển vị là 27,2mm. Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị là 26,1mm. Nhƣ vậy, phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) đem lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang của tƣờng vây. b) Kết quả nội lực tường vây theo phương Y Mô men lớn nhất trong trƣờng hợp không xử lý nền có giá trị là 827,3 kNm [hình 34], khi nền đƣợc gia cố bằng cọc xi măng đất với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác có giá trị Mô men lớn nhất là 537,8 kNm [bảng 4], giảm 35%; Đối với các phƣơng án bố trí xi măng đất tiếp xúc trực tiếp vào tƣờng vây thì giá trị Mô men giảm từ 38%-42% so với trƣờng hợp không xử lý nền và giảm từ 5%-11% so với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác. Lực cắt lớn nhất trong trƣờng hợp không xử lý nền có giá trị là 1.250,5 kN [hình 35], khi nền đƣợc gia cố bằng cọc xi măng đất với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác có giá trị lực cắt lớn nhất là 861,3 kN [bảng 4], giảm 31%; Đối với các phƣơng án bố trí xi măng đất tiếp xúc trực tiếp vào tƣờng vây thì giá trị lực cắt giảm từ 36%-39% so với trƣờng hợp không xử lý nền và giảm từ 6%-12% so với phƣơng án bố trí theo lƣới tam giác. ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 92 Hình 34: Mô men uốn t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-2 Kết quả phân tích đƣợc tổng hợp tại [bảng 4], khi nền đƣợc cải thiện, gia cố bằng cọc xi măng đất theo tỷ lệ thay thế cọc Li=72%L = 72% x 51m = 36,8m [hình 19], cùng với thể tích xi măng đất thay thế nhƣ nhau khoảng 500m3 thì phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị, mô men, lực cắt theo phƣơng Y nhỏ nhất. Hình 35: Lực c t t ng vây của các ph ơng án t i vị trí khảo sát SI-2 Bảng 4: Tổng hợp kết quả chu ển vị ngang và nội lực của tƣờng vâ tại SI-2 Phƣơng án Thể tích xi măng đất (m 3 ) Chuyển vị ngang lớn nhất tại SI-2 (mm) M11 max tại SI-2 (kNm) Lực cắt Q13 max tại SI-2 (kN) Kết quả quan trắc (Chang - Yu Ou) 492,9 31,7 PA0 - Không xử lý nền 0 43,8 827,3 1250,5 PA1 - Bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác 492,9 30,4 537,8 861,3 PA2 - Bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn 472,5 25,2 478,9 770,9 PA3 - Bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ 478,8 27,2 510.3 806,5 PA4 - Bố trí cọc xi măng đất theo khối 475,2 26,1 485.0 761,4 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 93 4. KẾT LUẬN Qua kết quả phân tích, so sánh các phƣơng án bố trí cọc xi măng đất để gia cố nền nhằm làm giảm chuyển vị ngang tƣờng vây trong thi công hố đào sâu, có thể rút ra một số kết luận sau: Tại vị trí quan trắc SI-1: Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị nhỏ nhất là 27,7mm và 28,7mm, giảm từ 20%-22% so với phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác, mang lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang của tƣờng vây; Đồng thời, giá trị nội lực trong tƣờng vây gồm Mô men giảm khoảng 23% và lực cắt giảm khoảng 22% so với phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1). Tại vị trí quan trắc SI-2: Phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng đơn (PA2) và phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo khối (PA4) cho kết quả chuyển vị nhỏ nhất là 25,2mm và 26,1mm, giảm từ 14%-17% so với phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác, mang lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang của tƣờng vây; Đồng thời, giá trị nội lực trong tƣờng vây gồm Mô men giảm khoảng 10% và lực cắt giảm khoảng 11% so với phƣơng án bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam giác (PA1). Kiến nghị: Mặc dù có nhiều phƣơng án bố trí cọc xi măng đất để gia cố đáy hố đào, giữ ổn định chân tƣờng vây, tuy nhiên nên bố trí cọc xi măng đất theo dải tƣờng hoặc theo khối tiếp xúc trực tiếp và vuông góc với tƣờng vây để mang lại hiệu quả trong việc khống chế chuyển vị ngang và làm giảm nội lực trong tƣờng. Lời cảm ơn Chúng tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM đã h trợ thời gian, phƣơng tiện và cơ sở vật chất cho nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chang-Yu Ou. Deep Excavation Theory and Practice. London:Taylor & Francis Group, 2006. [2] M.Mitew (2006). "Numerial analysis of displacement of diaphragm wall". Geotechnical aspects of underground construction in soft ground, pp.615-62,Tailor & Framcis, London, UK, 2006. [3] Chang-Yu Ou, Fu Chen Teng, I-Wen Wang. “Analysis and design of partial ground inprovement in deep excavation’’, Computers and Geotechnics 35, pp 576-584, 2007. [4] Wengang Zhang, Yongqin Li, A.T.C. Goh, Runhong Zhang. “Numerical study of the performance of jet grout piles for braced excavations in soft clay”, Computers and Geotechnics 124 (2020) 103631. [5] PLAXIS 3D Manual 2018. Ng i phản biện: PGS,TS. NGUYỄN VĂN DŨNG
File đính kèm:
- phan_tich_on_dinh_tuong_vay_trong_ho_dao_sau_duoc_gia_cuong.pdf