Phân tích phi tuyến hình học kết cấu dàn vòm trụ không gian một lớp
Tóm tắt Phân tích phi tuyến hình học kết cấu dàn vòm trụ không gian một lớp: ...có: i ' i i i ' i i i ' i i j' j j j' j j j' j j x x u ; y y v ; z z w x x u ; y y u ; z z w (1) trong đó: i i iii ' u v w uur uur uurur : chuyển vị của điểm i j j jjj' u v w uur uur uuruur : chuyển vị của điểm j y x i(x ,y,z ) j(x ,y... ; j j 7 10 j 13 16L 0 j 19 22v j 25 28 ; k k 7 11 k 13 17L 0 k 19 23w k 25 29 ; i L 0(i 1 3) (14) Từ điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng L (14) sẽ thiết lập được... -14,155 67,774 29 41,550 357,897 -21,970 33,184 -17,100 64,829 30 23,282 201,067 -18,124 52,932 -34,849 34,636 31 -3,2466 89,164 -22,316 49,432 -63,702 9,810 32 -40,941 10,989 -49,760 0,008 -72,803 16,102 33 -123,447 91,130 -79,785 10,420 -110,598 35,725 34 -108,198 87,638 -83,606 25,47...
xác và trong phân tích phi tuyến thường phải lặp nhiều hơn phương pháp Newton [13]. Năm 2006 Ligaro S.S. cùng cộng sự nghiên cứu phân tích kết cấu dàn tháp kể đến chuyển vị lớn, trong nghiên cứu này trên cơ sở điều kiện cân bằng của toàn hệ tác giả đã xây dựng được đường cân bằng và tải trọng tới hạn tác dụng lên kết cấu dàn tháp trong bài toán phi tuyến hình học ổn định tổng thể đàn hồi [12]. Năm 2009 Kwasniewski L. đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ số chiều cao và nhịp dàn Mises đến tải trọng tới hạn tác dụng lên kết cấu trong bài toán ổn định tổng thể phi tuyến hình học của dàn Mises chịu tải trọng thẳng đứng. Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng phương pháp cân bằng nút để thiết lập được đường cân bằng cho bài toán [11]. Năm 2012 Greco M. và các cộng sự đã nghiên cứu KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 26 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 phân tích phi tuyến hình học của kết cấu dàn theo hai cách: cách thứ nhất là xây dựng theo vị trí nút dựa trên nguyên lý công ảo; cách thứ hai phân biến dạng của kết cấu dàn ra làm hai thành phần là biến dạng thể tích tương đối và biến dạng quay cứng xung quanh ba trục tọa độ. Trong cả hai cách của các tác giả là cuối cùng đưa về dạng các phương trình cân bằng phi tuyến, để giải các phương trình này các tác giả đã sử dụng phương pháp lặp chiều dài cung để giải [10]. Hiện nay ngoài các phương pháp được trình bày trong các tài liệu như: phương pháp tách mắt, phương pháp lực, phương pháp chuyển vị, phương pháp phần tử hữu hạn[3,6,7,9] còn có một phương pháp tiếp cận khác để phân tích nội lực, chuyển vị của các bài toán kết cấu được nhiều tác giả đã trình bày [1, 2, 11] thông qua áp dụng nguyên lý cực trị Gauss. Để làm phong phú thêm cách giải bài toán phi tuyến hình học kết cấu dàn, trong nội dung bài báo này sẽ trình bày tính toán phi tuyến hình học của kết cấu dàn vòm trụ không gian một lớp loại 1, chịu tác dụng tải trọng thẳng đứng tại các nút dàn dựa trên phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, kết quả phân tích phi tuyến hình học (PTPTHH) được so sánh với kết quả khi phân tích tuyến tính (PTTT) của dàn vòm trụ không gian. Đồng thời, tác giả còn nghiên cứu ảnh hưởng độ vồng của dàn vòm không gian loại 1 đến phần trăm chênh lệch (PTCL) kết quả các thành phần chuyển vị tại nút dàn, nội lực trong các thanh dàn giữa PTTT và PTPTHH. Khi phân tích phi tuyến hình học kết cấu dàn, trong nội dung bài báo vẫn sử dụng một số giả thuyết sau: - Giả thiết 1: Nút của dàn phải nằm tại giao điểm của các trục thanh và là khớp lý tưởng (các đầu thanh quy tụ ở nút có thể xoay một cách tự do không ma sát); - Giả thiết 2: Tải trọng chỉ tác dụng tại các nút dàn; - Giả thiết 3: Trọng lượng bản thân của các thanh không đáng kể so với tải trọng tổng thể tác dụng lên dàn; - Giả thiết 4: Tải trọng tác dụng lên kết cấu dàn được bảo toàn về phương, chiều và độ lớn trong quá trình kết cấu biến dạng. a) Dàn vòm không gian một lớp loại 1 b) Dàn vòm không gian một lớp loại 2 c) Dàn vòm không gian một lớp loại 3 d) Dàn vòm không gian một lớp loại 4 Hình 1. Một số dạng kết cấu dàn vòm không gian một lớp KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 27 2. Xây dựng lý thuyết phân tích phi tuyến hình học dàn vòm không gian một lớp theo nguyên lý cực trị Gauss Xét thanh ij trong dàn không gian. Gọi tọa độ ban đầu của các nút lần lượt là i i ii x , y , z , j j jj x , y , z . Sau khi dàn chịu lực, các nút chuyển sang vị trí mới là i ' i ' i 'i ' x , y , z , j ' j ' i 'j' x , y , z (hình 2). Ta có: i ' i i i ' i i i ' i i j' j j j' j j j' j j x x u ; y y v ; z z w x x u ; y y u ; z z w (1) trong đó: i i iii ' u v w uur uur uurur : chuyển vị của điểm i j j jjj' u v w uur uur uuruur : chuyển vị của điểm j y x i(x ,y,z ) j(x ,y ,z ) i'(x ,y ,z ) j'(x ,y ,z ) i i j j i' i' j' j' o v i u i u j v j z w i w i j i i' j' Hình 2. Sơ đồ chuyển vị của nút thanh Chiều dài của thanh dàn trước khi biến dạng: ij 2 2 2 (0) j i j i j il x x y y z z (2) Chiều dài của các thanh dàn sau khi biến dạng: ij 2 2 2 (s) i i j j i i j j i i j jl x u x u y v y v z w z w (3) Biến dạng dài tuyệt đối của thanh là: ij ij ij (s) (0)l l l (4) Như vậy nếu kết cấu dàn gồm n thanh và r nút chịu tải trọng tác dụng thì lượng ràng buộc của bài toán theo (1) được viết như sau: k 2 n r r r k k (i) (i) (i) x i y i z i(0) k 1 i 1 i 1 i 1k E A . l Z 2P .u 2P .v 2P .w min l (5) 2 2 2 i i j j i i j j n r r r 2 (i) (i) (i)k k i i j j x i y i z i 2 2 2 k 1 i 1 i 1 i 1 i j i j i j 2 2 2 i j i j i j x u x u y v y v E A Z z w z w 2P .u 2P .v 2P .w min x x y y z z x x y y z z (6) Xét tại nút i của dàn có m là số thanh quy tụ, điều kiện cực trị của bài toán tại nút i: i i i Z Z Z 0; 0; 0 u u v (7) Từ điều kiện (7) thiết lập được hệ phương trình sau: m i i j jij ij ij (i) x(0) (0) j 1 ij ij ij m i i j jij ij ij (i) y(0) (0) j 1 ij ij ij m i i j jij ij ij (i) z(0) (0) j 1 ij ij ij x u x u2E A . l 2P 0 l (l l ) y v y v2E A . l 2P 0 l (l l ) z w z w2E A . l 2P 0 l (l l ) (8) Các phương trình (8) chính là các phương trình cân bằng các nút có chuyển vị tại thời điểm kết cấu sau khi biến dạng. Nếu bài toán có C liên kết nối đất và nS nút dàn thì theo điều kiện (7) sẽ có được hệ phương trình bao gồm n3S C phương trình phi tuyến và có n3S C ẩn số là các thành phần chuyển vị u, v, w. Giải hệ phương trình (8) sẽ tìm được các thành phần chuyển vị u, v, w tại các nút dàn. Nội lực của các thanh dàn được xác định theo công thức: ij ij ij ij ij (0) l .E A N l (9) 3. Ví dụ phân tích phi tuyến hình học dàn vòm không gian một lớp loại 1 Xét dàn vòm không gian một lớp loại 1 với bề rộng dàn B=15m, độ vồng của dàn k=1/3, chiều dài dàn l=27m và các thanh có cùng mô đun đàn hồi E=2.10 4 (kN/cm 2 ). Tiết diện các thanh xiên là 133x4mm (A=16,221cm 2 ), các thanh dọc là 89x4mm (A=10,681cm 2 ) và chịu tác dụng lực P=20(kN) theo phương thẳng đứng tại các nút dàn. Do dàn đối xứng về hình học chịu tải trọng đối xứng để giảm ẩn số khi tính toán nhưng không làm ảnh hưởng đến kết quả của bài toán, tác giả phân tích tính toán cho 1/4 dàn. Trước khi viết lượng ràng buộc cho kết cấu, các nút dàn và thanh dàn được đánh số hiệu như hình 3. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 28 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 a- Số hiệu các nút dàn b- Số hiệu các thanh dàn Hình 3. Kết cấu dàn vòm không gian một lớp - Thiết lập lượng ràng buộc của kết cấu Lượng ràng buộc của kết cấu dàn vòm không gian một lớp loại 1 (6) được viết như sau: 56 10 16 22 28 2k k k i i i i 11 23(0) kk 1 i 7 i 13 i 19 i 25 E A Z l 2P .w 2P .w 2P .w P .w P . w w min l (10) Do tính đối xứng nên: 16 17u u 0 ; 16 17w w 0 ; 28 29w w 0 (11) Theo phương pháp thừa số Largrange phiếm hàm ràng buộc mở rộng L cho kết cấu có thể viết như sau: 1 16 17 2 16 17 3 28 29L Z u u w w w w min (12) trong công thức (10, 11, 12) biến dạng tuyệt đối của các thanh dàn được liên hệ với các thành phần chuyển vị tại các nút dàn đối với bài toán phi tuyến hình học là mối quan hệ phi tuyến. - Thiết lập hệ phương trình phi tuyến từ điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng Điều kiện biên của bài toán: 1 2 3 4 5 6 12 18 24 25 26 27 28 29 1 2 3 4 5 6 11 12 17 18 23 24 29 1 2 3 4 5 6 12 18 24 u u u u u u u u u u u u u u 0 v v v v v v v v v v v v v 0 w w w w w w w w w 0 (13) Điều kiện cực trị của phiếm hàm ràng buộc mở rộng L theo các thành phần chuyển vị chưa biết là: i i 7 11 L 0 i 13 17 u i 19 23 ; j j 7 10 j 13 16L 0 j 19 22v j 25 28 ; k k 7 11 k 13 17L 0 k 19 23w k 25 29 ; i L 0(i 1 3) (14) Từ điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng L (14) sẽ thiết lập được hệ phương trình gồm 54 phương trình phi tuyến chứa 54 ẩn số là các thành phần chuyển vị của các nút dàn và các thừa số lagrange. - Xác định các thành phần chuyển vị tại các nút dàn Giải hệ phương trình (14) tìm được các thành phần chuyển vị tại các nút dàn. Kết quả các thành phần chuyển vị tại các nút dàn được thể hiện như hình 4. - Xác định nội lực trong các thanh dàn Sau khi xác định được các thành phần chuyển vị tại các nút dàn, sẽ xác định được nội lực trong các thanh dàn. Kết quả nội lực trong các thanh dàn được thể hiện như hình 5. Hình 4. Kết quả các thành phần chuyển vị tại nút dàn (cm) Hình 5. Kết quả nội lực trong các thanh dàn (kN) KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 29 - Hình dạng dàn trước và sau khi biến dạng: được thể hiện như hình 6. -1000 -500 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 200 400 600 Hình 6. Hình dạng kết cấu dàn trước và sau biến dạng khi k=1/3 - So sánh giữa kết quả PTPTHH và PTTT: Kết quả giữa phân tích PTPTHH và PTHH được thể hiện như hình 7, 8, 9, 10. 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 C h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g x ( cm ) Sè hiÖu nót Ph©n tÝch phi tuyÕn h×nh häc Ph©n tÝch tuyÕn tÝnh Hình 7. Chuyển vị của nút dàn theo phương x 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 C h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g y ( cm ) Sè hiÖu nót Ph©n tÝch phi tuyÕn h×nh häc Ph©n tÝch tuyÕn tÝnh Hình 8. Chuyển vị của nút dàn theo phương y 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 C h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g z ( cm ) Tªn nót Ph©n tÝch phi tuyÕn h×nh häc Ph©n tÝch tuyÕn tÝnh Hình 9. Chuyển vị của nút dàn theo phương z 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 -200 -100 0 100 200 300 Ph©n tÝch tuyÕn tÝnh Ph©n tÝch phi tuyÕn h×nh häc N é i lù c tr o n g t h an h ( K N ) Sè hiÖu thanh Hình 10. Nội lực trong các thanh dàn 5. Ảnh hưởng độ vồng của dàn vòm không gian một lớp loại 1 đến PTCL chuyển vị, nội lực giữa PTTT và PTPTHH Trong mục này, bài báo phân tích bài toán dàn vòm không gian một lớp như (mục 3) nhưng với các giá trị độ vồng khác nhau ( k 1/ 3;1/ 4;1/ 5 ). Kết quả so sánh nội lực, chuyển vị giữa PTTT và PTPTHH được thể hiện như trong bảng 1, hình 11, hình 12 và hình 13. Tr-íc biÕn d¹ng Sau biÕn d¹ng (cm) (cm) KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 30 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 Bảng 1. Kết quả PTCL nội lực trong các thanh giữa PTTT và PTPTHH của dàn vòm không gian một lớp loại 1 ứng với các giá trị k=f/l khác nhau Thanh k=1/3 k=1/4 k=1/5 Nội lực PTPTHH (kN) Phần trăm chênh lệch (%) Nội lực PTPTHH (kN) Phần trăm chênh lệch (%) Nội lực PTPTHH (kN) Phần trăm chênh lệch (%) 1 -31,970 58,009 -79,720 8,359 -102,017 6,045 2 -27,197 70,884 -91,644 9,321 -114,113 5,806 3 -29,043 64,263 -81,759 8,430 -98,618 1,507 4 -36,474 36,807 -63,491 6,994 -75,503 4,193 5 -42,775 41,365 -42,478 4,072 -51,802 10,833 6 -30,050 292,407 -9,331 494,186 -11,672 41,609 7 -38,084 215,787 4,106 67,152 7,231 186,706 8 -43,069 307,548 -4,513 724,038 -6,082 68,054 9 -44,437 1487,059 -21,804 7,428 -28,278 24,355 10 -9,859 109,319 50,717 27,659 57,896 47,879 11 -30,661 141,387 31,269 28,070 36,913 123,494 12 -39,110 192,288 10,708 36,395 6,379 204,248 13 -40,118 475,925 -11,349 15,790 -21,020 26,898 14 -33,448 59,019 -34,582 5,092 -45,038 12,357 15 -33,647 77,243 -124,056 13,237 -158,235 11,489 16 -16,103 86,137 -103,076 11,406 -130,433 9,339 17 -14,434 82,908 -81,220 9,464 -97,626 1,001 18 -22,163 57,977 -58,164 7,784 -69,251 6,447 19 -177,483 46,588 -157,732 32,699 -156,249 29,433 20 -155,146 53,771 -135,644 32,607 -139,079 30,222 21 -123,918 53,530 -106,168 23,860 -125,807 35,443 22 -86,638 43,129 -76,854 11,153 -107,938 36,683 23 -43,904 8,809 -52,378 0,362 -74,970 15,244 24 103,856 157,218 53,623 290,607 26,880 386,302 25 81,821 305,153 24,551 962,665 10,727 146,028 26 45,424 337098,07 -4,949 74,517 -1,846 95,041 27 1,786 108,855 -29,599 17,766 -30,479 40,397 28 56,784 718,170 -18,682 31,456 -14,155 67,774 29 41,550 357,897 -21,970 33,184 -17,100 64,829 30 23,282 201,067 -18,124 52,932 -34,849 34,636 31 -3,2466 89,164 -22,316 49,432 -63,702 9,810 32 -40,941 10,989 -49,760 0,008 -72,803 16,102 33 -123,447 91,130 -79,785 10,420 -110,598 35,725 34 -108,198 87,638 -83,606 25,476 -106,749 39,011 35 -95,488 88,200 -87,639 43,656 -88,357 22,554 36 -75,593 72,538 -78,887 42,445 -70,339 4,360 37 -2,132 97,995 -71,475 17,801 -85,911 18,122 38 9,496 147,435 -12,063 15,784 -11,930 7,305 39 7,481 46,827 9,928 17,192 15,164 48,535 40 1,726 93,676 18,308 14,438 21,941 25,321 41 -3,662 111,506 21,240 13,003 22,550 14,082 42 -196,713 443,020 -20,380 138,145 6,818 85,740 43 -60,032 518,726 -1,015 107,598 -10,311 186,266 44 62,102 479,020 8,644 156,628 -10,446 23,531 45 146,330 520,270 9,811 130,245 6,919 123,837 46 176,752 531,4960 9,356 124,517 18,852 155,202 47 93,892 0,366 121,509 46,307 98,327 36,120 48 40,202 6,651 35,997 8,359 47,393 64,023 49 -6,292 33,529 -20,115 384,412 12,025 432,932 50 -33,358 1,136 -38,163 31,291 -29,442 16,453 51 -42,026 10,808 -32,860 20,867 -71,133 96,947 52 263,541 282,370 124,286 108,067 144,813 181,222 53 87,366 407,034 58,421 291,209 34,774 170,118 54 -53,087 169,583 -16,207 5,036 -49,870 238,960 55 -151,655 262,410 -90,666 149,998 -78,899 152,362 56 -188,690 283,278 -123,875 190,332 -76,008 106,646 KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 31 Kết quả tính toán nội lực trong các thanh dàn ứng với các giá trị k khác nhau (bảng 1) cho thấy: - Với các giá trị k khác nhau đều có sự xuất hiện nội lực trong một số thanh giữa PTTT và PTPTHH hình học là trái dấu; - PTCL giữa nội lực lớn nhất theo PTTT và nội lực lớn nhất theo PTPTHH: khi k=1/3 của thanh xiên là 20,036%, của thanh dọc là 84,995%; khi k=1/4 của thanh xiên là 10,315%, của thanh dọc là 42,460% và khi k=1/5 của thanh xiên là 11,489%, của thanh dọc là 18,122%. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 T h µn h p h Çn c h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g x ( cm ) Sè hiÖu nót PTPTHH (k=1/3) PTTT (k=1/3) PTPTHH (k=1/4) PTTT (k=1/4) PTPTHH (k=1/5) PTTT (k=1/5) Hình 11. Biểu đồ chuyển vị theo phương x 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 T h µn h p h Çn c h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g y ( cm ) Sè hiÖu nót PTPTHH (k=1/3) PTTT (k=1/3) PTPTHH (k=1/4) PTTT (k=1/4) PTPTHH (k=1/5) PTTT (k=1/5) Hình 12. Biểu đồ chuyển vị theo phương y Kết quả so sánh các thành phần chuyển vị tại các nút dàn giữa PTTT và PTPTHH cho thấy: - Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục x theo PTTT: khi k=1/3 là 4,000(cm), khi k=1/4 là 3,667(cm) và khi k=1/5 là 3,215(cm); Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục x theo PTPTHH: khi k=1/3 là 6,718(cm), khi k=1/4 là 1,707(cm) và khi k=1/5 là 2,250(cm). 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 T h µn h p h Çn c h u y Ón v Þ th eo p h - ¬ n g z ( cm ) Sè hiÖu nót PTPTHH (k=1/3) PTTT (k=1/3) PTPTHH (k=1/4) PTTT (k=1/4) PTPTHH (k=1/5) PTTT (k=1/5) Hình 13. Biểu đồ chuyển vị theo phương z - Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục y theo PTTT: khi k=1/3 là 0,121(cm), khi k=1/4 là 0,105(cm) và khi k=1/5 là 0,091(cm); Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục y theo PTPTHH: khi k=1/3 là 0,460(cm), khi k=1/4 là 0,252(cm) và khi k=1/5 là 0,238(cm); - Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục z theo PTTT: khi k=1/3 là 2,952(cm), khi k=1/4 là 3,433(cm) và khi k=1/5 là 3,749(cm); Chuyển vị lớn nhất tại các nút dàn theo phương trục z theo PTPTHH: khi k=1/3 là 12,884(cm), khi k=1/4 là 6,339(cm) và khi k=1/5 là 5,755(cm). 4. Kết luận Qua các kết quả phân tích đã trình bày trong bài báo, tác giả có thể đưa ra một số kết luận sau: - Dựa trên Nguyên lý cực trị Gauss và kết hợp với phần mềm Matlab tác giả đã xây dựng được mô đun chương trình phân tích phi tuyến hình học do kể đến sự thay đổi góc các thanh dàn trong quá trình kết cấu dàn biến dạng cho bài toán dàn vòm không gian chịu tải trọng tĩnh tại các nút dàn; - Kết quả giữa PTPTHH và PTTT đối với kết cấu dàn vòm không gian một lớp trong các ví dụ khảo sát có sự thay đổi dấu của các thành phần chuyển vị tại một số nút và nội lực trong một số thanh dàn; - Khi độ vồng của kết cấu càng lớn thì PTCL lớn nhất của nội lực trong các thanh dàn giữa PTTT và PTPTHH càng lớn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Huy Cương (2005), Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, IV, Tr. 112 118. 2. Phạm Văn Đạt (2013), Phân tích phi tuyến dàn phẳng dựa trên nguyên lý cực trị Gauss, Tạp chí xây dựng số 07 (Tr.76-78). KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 32 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 3. Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang (2006), Kết cấu thép Công trình Dân dụng và Công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 4. Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi (2002), Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 5. Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 6. Lều Thọ Trình (2003), Cơ học kết cấu, Tập I – Hệ tĩnh định, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 7. Lều Thọ Trình (2003), Cơ học kết cấu, Tập II – Hệ siêu tĩnh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 8. Phạm Văn Trung (2006), Phương pháp mới tính hệ kết cấu dây và mái treo, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Kiến trúc Hà Nội. 9. Carlos A.Felippa (2001), Nonlinear finite element methods, University of Colorado. 10. Greco M., Menin R.C.G., Ferreira I.P., Barros F.B. (2012), Comparison between two geometrical nonlinear methods for truss analyses, Structural Engineering and Mechanics, Vol. 41, No.6, p.735-750. 11. Kwasniewski L. (2009), Complete equilibrium paths for Mises trusses, International Journal of Non-Linear Mechanics 44, p.19- 26. 12. Ligaro S.S., Valvo P.S. (2006), Large displacement analysis of elastic pyramidal trusses, International Journal of Solids and Structures 43, p.4867–4887. 13. Pajand M.R., Hakkak M.T. (2006), Nonlinear analysis of truss structures using dynamic relaxation, Int. J. Numer. Meth. Engng., Vol. 19, No. 1, p.11-22. 14. S.E.Kim (1998), Direct design of truss bridges using advanced analynis, Structural Engineering and Mechanics. 15. S.Z.Shen, T.T.Lan (2001), A Review of the development of Spaital Structures, China International Journal of Space Structures, (3):157-172. 16. 张毅刚,薛素铎,杨庆山(2004),大跨空间结构,机械工业出 版社. Ngày nhận bài: 08/4/2021. Ngày nhận bài sửa: 26/4/2021. Ngày chấp nhận đăng: 29/4/2021. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 33 ()
File đính kèm:
- phan_tich_phi_tuyen_hinh_hoc_ket_cau_dan_vom_tru_khong_gian.pdf