Phân tích vùng dẻo bậc hai khung thép phẳng với dầm thép - Bê tông liên hợp
Tóm tắt Phân tích vùng dẻo bậc hai khung thép phẳng với dầm thép - Bê tông liên hợp: ... phần tử: s c r s c r s c r s s s c c c r r r V 0 V 0 V 0 U U +U U d dV d dV d dV (5) Đối với phần tử dầm thép: y s es s ps y y s es s ps y es ps ps s s s es s s y s ps V V 0 s s s es s s s y s ps V V 0 2s s es y s ps y y ps V V V U d dV...lượng biến dạng phần tử đối với phần tử cốt thép được viết lại: KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 18 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 22L 2 2 r r r r er zer zer2 2 0 2 2 4L L2 err r r er zer 2 0 0 r apr E du dud v d v U A I 2S dx 2 dx dx dx dx AE du Edv d v dv dv A S dx dx 2 dx dx d...thực hiện phân tích phi đàn hồi. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 21 Hình 8. Sơ đồ và tiết diện khung Portal Bảng 1. Thông số khung cổng có dầm liên hợp của Liew và Chen (2001) Nhịp khung (mm) Tiết diện bản bê tông Chiều dày (mm) 102 Chiều rộng (mm) 1219...
hợp. Sự chảy dẻo từng phần qua mặt cắt ngang được kể đến bằng sự chia lớp của mặt cắt ngang ở các điểm Gauss dọc theo chiều dài cấu kiện và sự thay đổi độ cứng dọc trục cũng được mô phỏng trong nghiên cứu. Phương pháp này có thủ tục phân tích khá phức tạp nhưng chưa kể đến tác động của ứng suất dư trong cấu kiện dầm-cột thép. Nghiên cứu này phát triển một phần tử dầm-cột để áp dụng trong phân tích phi tuyến khung thép phẳng gồm cột thép và dầm thép – bê tông liên hợp. Phần tử này không những có khả năng mô phỏng ứng xử vùng dẻo mà còn kể đến hiệu ứng bậc hai trong phân tích. Ma trận độ cứng phần tử được xây dựng dựa trên nguyên lý thế năng toàn phần dừng. Tiết diện ngang của phần tử được chia thành nhiều thớ nhỏ giúp phản ánh trực tiếp ứng xử phi tuyến vật liệu theo phương pháp vùng dẻo, sự dịch chuyển của trục trung hòa trong suốt quá trình chảy dẻo và ảnh hưởng ứng suất dư. Độ chính xác của chương trình đã phát triển bằng ngôn ngữ lập trình C++ được kiểm chứng qua các nghiên cứu đã được công bố. 2. Mô hình phần tử hữu hạn 2.1 Các giả thiết Các giả thiết sau được dùng để phát triển phần tử dầm – cột phẳng để mô phỏng cả cấu kiện cột thép lẫn dầm thép – bê tông liên hợp: - Mặt cắt ngang phẳng vẫn còn phẳng sau biến dạng; - Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng cắt; - Bỏ qua ảnh hưởng của mô men xoắn; - Biến dạng phần tử là nhỏ; - Sự làm việc ngoài miền đàn hồi chỉ được đánh giá dựa vào ứng suất pháp trên tiết diện; - Xem bản bê tông và dầm thép được tương tác toàn phần với nhau; - Liên kết giữa dầm liên hợp với cột là liên kết cứng. 2.2 Mô hình vật liệu Mô hình ứng suất – biến dạng của vật liệu bê tông sử dụng trong nghiên cứu này được lấy theo mô hình của Karayannis (1994) 12 (hình 1) với giả thiết bỏ qua ứng xử chịu kéo của bê tông. Mô hình ứng suất – biến dạng của thép được giả thuyết theomô hình đàn – dẻo tuyệt đối (hình 2). Hình 1. Ứng xử chịu nén của vật liệu bê tông Hình 2. Ứng xử của vật liệu thép KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 15 2 c c c c o o "f 2 khi c o0 (1) '' c cf khi c o (2) trong đó: c c " 'f f - cường độ chịu nén của bê tông, với o 0.002 suy ra: c c c c1000 250 1 f " (3) 2.3 Năng lượng biến dạng phần tử Xét một phần tử dầm – cột điển hình có chiều dài L chịu các tải trọng gồm tải trọng phân bố w(x) và lực tập trung tác dụng ở giữa phần tử như trình bày ở hình 3. Những lực đầu mút phần tử cũng được biểu diễn trong hình. Hình 3. Phần tử dầm – cột điển hình Mật độ năng lượng biến dạng của một thể tích vi phân chịu một trạng thái ứng suất pháp được cho bởi tích phân tổng quát theo công thức (4): s c r s s c c r r 0 0 0 u d d d (4) Năng lượng tổng cộng của phần tử: s c r s c r s c r s s s c c c r r r V 0 V 0 V 0 U U +U U d dV d dV d dV (5) Đối với phần tử dầm thép: y s es s ps y y s es s ps y es ps ps s s s es s s y s ps V V 0 s s s es s s s y s ps V V 0 2s s es y s ps y y ps V V V U d dV d d dV E d dV E d d dV E 1 dV dV dV 2 2 (6) Đối với phần tử bê tông: o c nc c uc o c c c nc c c c c uc V V 0 U d dV d f " d dV (7) Sử dụng phương trình quan hệ ứng suất – biến dạng của bê tông theo công thức (3) ta có thể viết lại như sau: nc c o c uc o c c c c c nc V c c c c c c uc V 0 U 1000 250 1 f " d dV 1000 250 1 f " d f " d dV (8) nC nC uc uc 4 3 2c c c nc c c nc V V 4 3 2 c o o o uc c c uc V V 25.10 f " U dV 500f " dV 3 25.10 f " 500 dV f " dV 3 (9) KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 16 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 Đối với phần tử cốt thép: yr r er r pr yr yr r er r pr yr er pr pr r r r er r r yr r pr V V 0 r r r er r r r yr r pr V V 0 2r r er yr r pr yr yr ps V V V U d dV d d dV E d dV E d d dV E 1 dV dV dV 2 2 (10) Từ công thức (5), (6), (9) và (10) suy ra năng lượng tổng cộng của phần tử được viết lại như sau: es ps ps nc nc uc uc er pr pr 2s s es y s ps y y ps V V V 4 3 2c c nc c c nc V V 4 3 2 c o o o uc c c uc V V 2r r er yr r pr yr yr pr V V V E 1 U dV dV dV 2 2 25.10 f " dV 500f " dV 3 25.10 f " 500 dV f " dV 3 E 1 dV dV dV 2 2 (11) Thể tích của cấu kiện được thay thế bằng tích phân qua diện tích của mặt cắt ngang và chiều dài phần tử, công thức (11) được viết lại như sau: es ps ps nc nc uc uc er pr 2s s es y s ps y y ps L A L A L A 4 3 2c c nc c c nc L A L A 4 3 2 c o o o uc c c uc L A L A 2r r er yr r pr L A L A E 1 U dA dx dA dx dA dx 2 2 25.10 f " dA dx 500f " dA dx 3 25.10 f " 500 dA dx f " dA dx 3 E dA dx dA dx 2 pr yr yr pr L A 1 dA dx 2 (12) Hiệu ứng bậc hai phải được xét đầy đủ trong hệ khung nên ten-xơ biến dạng Green trong hệ tọa độ Lagrange được viết như sau: 2 22 2 du 1 dv d v 1 du y dx 2 dx dx 2 dx (13) Thay ten-xơ biến dạng vào công thức năng lượng của các phần tử dầm thép, bê tông và cốt thép ta có: Năng lượng biến dạng phần tử đối với phần tử dầm thép được viết lại: KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 17 22L 2 2 s s s s es zes zes2 2 0 2 2 4L L2 s s s es es zes 2 0 0 s aps E du dud v d v U A I 2S dx 2 dx dx dx dx E du E Adv d v dv dv A S dx dx 2 dx dx dx dx 2 4 dx du N dx 2L L2 aps y aps aps2 0 0 N1 dv d v N M dx dx 2 dx dx 2 (14) Năng lượng biến dạng phần tử đối với phần tử bê tông được viết lại: 33 2 c anc c anc 2L4 c 22 2 2 0 c c anc c znc2 2 22 2 2 2 c anc c znc 24 du d v N f" C dx dx25.10 U dx 3 du dud v d v 3 M 3f" I dx dx dx dx du3 dv 3 dv d v N f" I 2 dx dx 2 dx dx25.10 3 L 2 2 0 c anc 2 dx du dv d v 3M dx dx dx (15) 4 4L4 2 c anc anc 2 0 6L4 anc 0 22L 2 2 c c anc c znc anc2 2 0 du25.10 3 dv 3 dv d v N M dx 3 4 dx dx 4 dx dx 25.10 1 dv N dx 3 8 dx du dud v d v 500 N f " I 2M dx dx dx dx dx 2 2 4L L2 c anc anc anc 2 0 0 L4 3 2 o o o auc 0 2L 2 c auc auc auc2 0 du Ndv d v dv dv 500 N M dx 500 dx dx dx dx dx 4 dx 25.10 500 N dx 3 du d v 1 dv N M dx N dx dx 2 dx L 0 dx Năng lượng biến dạng phần tử đối với phần tử cốt thép được viết lại: KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 18 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 22L 2 2 r r r r er zer zer2 2 0 2 2 4L L2 err r r er zer 2 0 0 r apr E du dud v d v U A I 2S dx 2 dx dx dx dx AE du Edv d v dv dv A S dx dx 2 dx dx dx dx 2 4 dx du N dx 2L L2 apr yr apr apr2 0 0 N1 dv d v N M dx dx 2 dx dx 2 (16) trong đó: es es es A A dA es 2 zes es A I y dA es zes es A S ydA ps ps ps A A dA ps aps y ps A N dA ps aps y ps A M ydA nc nc nc A A dA nc 2 znc nc A I y dA nc znc nc A S ydA uc uc uc A A dA nC AnC c nC A N f " dA nc anc c nc A M f " ydA uc auc c uc A N f " dA uc Auc c uc A M f " ydA nc 3 anc nc A C y dA er er Aer A dA er 2 zer er A I y dA er zer er A S ydA pr pr pr A A dA pr apr yr pr A N dA pr apr yr pr A M y dA 2.4 Thế năng của lực tác dụng Thế năng của lực tác dụng lên phần tử dầm – cột có chiều dài L được trình bày ở hình 4 được xác định theo công thức (17). Hình 4. Phần tử hữu hạn dầm – cột điển hình L T 0 V w(x) v(x)dx P v(P) r d (17) 2.5 Nguyên lý thế năng toàn phần dừng Thế năng toàn phần của hệ. U V (18) Áp dụng nguyên lý thế năng toàn phần dừng, ta có điều kiện cân bằng của toàn hệ tại các điểm nút: i 0 d với i=1, 2, 3, 4, 5, 6 (19) Lấy đạo hàm từng phần của phương trình thế năng toàn phần sau khi thay dạng xấp xỉ của trường chuyển vị, ta được tập hợp các phương trình cân bằng phần tử: pr K d FEA r (20) KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 19 trong đó: r - vector lực nút phần tử. T 1 2 3 4 5 6r r r r r r r (21) K - ma trận cát tuyến phần tử; d - vector chuyển vị nút phần tử. T 1 2 3 4 5 6d d d d d d d (22) FEA - vectơ của các lực đầu mút phần tử có kể đến sự cộng tác dụng tất cả các lực tập trung tác dụng vào phần tử. 1 1 2 2FEA 0 V M 0 V M (23) 2n i i i i 1 3 i 1 2n i i i i 2 3 i 1 2 2n i i i 1 2 i 1 2 2n i i i 2 2 i 1 Pb (3a b ) wL V L 2 Pa (a 3b ) wL V L 2 Pa b wL M L 12 Pa b wL M L 12 (24) pr - vector tải trọng nút được chịu bởi phần chảy dẻo của mặt cắt ngang phần tử. p ap ap ap apr P 0 M P 0 M (25) Ma trận độ cứng cát tuyến phần tử dầm - cột 6 bậc tự do được viết lại dưới dạng: S0 S1 S2 SP C0 C1 C2 C3 C4 CU R 0 R1 R 2 RP 1 1 K K K K K 2 3 1 1 1 1 K K K K K K 2 3 4 5 1 1 K K K K 2 3 (26) 2.6 Mô hình phần tử Mỗi phần tử dầm và cột được chia thành ne phần tử hữu hạn có chiều dài bằng nhau nhằm mục đích mô phỏng sự chảy dẻo lan truyền dọc theo chiều dài của cấu kiện (hình 5). Hình 5. Sơ đồ phần tử hữu hạn cho cấu kiện dầm - cột trong hệ khung Chia mặt cắt ngang của tiết diện thành 66 phần tử thớ đối với dầm thép, 64 phần tử thớ đối với bản bê tông và các phần tử cốt thép để mô tả một cách chính xác ứng xử phi đàn hồi qua mặt cắt ngang phần tử (hình 6). Như vậy, sự làm việc ngoài miền đàn hồi của dầm thép và bản bê tông cốt thép được cập nhật liên tục trong suốt quá trình phân tích bằng phương pháp thớ mà còn được gọi là phương pháp phân tích vùng dẻo. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 20 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 Hình 6. Mô phỏng sự lan truyền dẻo qua mặt cắt tiết diện Các phần tử thớ của dầm thép được gắn trực tiếp giá trị ứng suất dư theo mẫu ứng suất dư của Lehigh Notes đề xuất năm 1965 hoặc của Vogel đề xuất năm 1985 (hình 7) nhằm kể đến ảnh hưởng của ứng suất dư tồn tại trong các loại thép hình đến ứng xử thực của hệ kết cấu. (a) Lehigh Notes (1965) (b) Vogel (1985) Hình 7. Mẫu ứng suất dư Công thức ma trận độ cứng trên được sử dụng trong chương trình phần tử hữu hạn phi tuyến được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình C++ để phân tích khung liên hợp gồm cột thép và dầm liên hợp. Thuật toán giải phi tuyến được áp dụng trong chương trình là thuật toán Euler đơn giản. Chương trình được chứng tỏ độ tin cậy qua việc phân tích các ví dụ số sau. 3. Các ví dụ số 3.1 Khung thép cổng có dầm liên hợp Khảo sát khung cổng gồm dầm liên hợp liên kết với hai cột thép có sơ đồ tính như hình 8 và có các thông số hình học và vật liệu được trình bày trong bảng 1. Đây là bài toán được Liew và Chen (2001) 10 thực hiện phân tích phi đàn hồi. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 21 Hình 8. Sơ đồ và tiết diện khung Portal Bảng 1. Thông số khung cổng có dầm liên hợp của Liew và Chen (2001) Nhịp khung (mm) Tiết diện bản bê tông Chiều dày (mm) 102 Chiều rộng (mm) 1219 Tiết diện dầm thép Tiết diện dầm (mm) 165×310×5.8×9.7 Tiết diện cột (mm) 205×310×9.4×16.3 Vật liệu sử dụng Cường độ chịu nén của bê tông f’c (MPa) 16 Giới hạn chảy của thép hình fy (MPa) 252.4 Môđun đàn hồi của thép hình Es (MPa) 200000 Hình 9. Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang tại đỉnh khung Portal Kết quả từ hình 9 cho thấy, khi giá trị tải trọng tác dụng nhỏ (< 70kN) thì quan hệ giữa lực và chuyển vị là tuyến tính, lúc này ứng xử của dầm là đàn hồi. Biểu đồ phản ứng tải trọng – chuyển vị (hình 9) thu được khá đúng với kết quả nghiên cứu của Liew & Chen. Nhưng khi tải trọng tác dụng tăng lên thì bắt đầu có sự chênh lệch, giá trị tải tới hạn thu được theo phương pháp vùng dẻo là 87.9kN, theo nghiên cứu của Liew & Chen (2001) là 80.5 kN, chênh lệch +9.1% so với Liew & Chen (2001). Sở dĩ có sự chênh lệch này là do trong nghiên cứu của Liew & Chen đã sử dụng số lượng chốt chống trượt để đạt 90% tương tác toàn phần. Như vậy, chuyển vị trượt ở mặt tiếp xúc giữa bản bê tông và dầm thép đã ảnh hưởng đến giá trị tải trọng tới hạn của khung so với trường hợp xem dầm là tương tác toàn phần như trong nghiên cứu này. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 22 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 3.2 Khung liên hợp 6 tầng 2 nhịp Khung liên hợp sáu tầng hai nhịp gồm các cột thép và dầm thép – bê tông liên hợp được phân tích bởi Fang cùng cộng sự (1999) 11 có kể đến ứng xử phi tuyến của vật liệu và hình học. Khung có sơ đồ chịu lực được trình bày trên hình 10. Hình 10. Sơ đồ và tiết diện khung liên hợp 6 tầng 2 nhịp Bảng 2. Thông số hình học và vật liệu sử dụng trong khung liên hợp 6 tầng 2 nhịp Cấu kiện bf (mm) tf (mm) hs (mm) tw (mm) IPE240 120 9.8 240 6.2 IPE300 150 10.7 300 7.1 IPE360 170 12.7 360 8.0 IPE400 180 13.5 400 8.6 HBE160 160 13.0 160 8.0 HBE200 200 15.0 200 9.0 HBE220 220 16.0 220 9.5 HBE240 240 17.0 240 10.0 HBE260 260 17.5 260 10.0 Vật liệu sử dụng Bê tông Cường độ chịu nén f’c (MPa) 25 Thép hình Giới hạn chảy fy (MPa) 235 Mô đun đàn hồi Es (MPa) 200000 Cốt thép Giới hạn chảy fyr (MPa) 235 Mô đun đàn hồi Er (MPa) 390000 KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 23 Hình 11. Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang tại đỉnh khung 6 tầng 2 nhịp Biểu đồ phản ứng tải trọng – chuyển vị ngang tại đỉnh khung (hình 11) cho thấy kết quả phân tích khá chính xác với nghiên cứu của Fang cùng cộng sự (1999). Giá trị hệ số tải trọng cực hạn theo nghiên cứu của Fang cùng cộng sự (1999) là 1.181, còn nghiên cứu của tác giả thu được là 1.180, sai lệch - 0.085%. Như vậy có thể thấy chương trình phân tích có độ chính xác khá cao. Hình 12. Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang tại đỉnh khung 6 tầng 2 nhịp 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 H ệ s ố t ả i tr ọ n g Chuyển vị ngang tại đỉnh khung (mm) Fang cùng cộng sự (1999) Tác giả 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 H ệ s ố t ả i tr ọ n g Chuyển vị ngang tại đỉnh khung (mm) Không xét đến ứng suất dư Mẫu ứng suất dư của Vogel (1985) Mẫu ứng suất dư của Lehigh Notes (1965) KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 24 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 Kết quả phân tích của chương trình cho bài toán khi không xét đến ứng suất dư cũng như khi xét đến ứng suất dư theo mẫu Vogel và Lehigh Notes được trình bày trên hình 12. Có thể nhận xét rằng ứng suất dư có làm thay đổi ứng xử tải – chuyển vị của khung nhưng không đáng kể và làm cho độ cứng ngang và khả năng chịu tải cực hạn của khung suy giảm đôi chút. 4. Kết luận Một phần phần tử hữu hạn dầm - cột được thiết lập để áp dụng phân tích khung phẳng liên hợp gồm cột thép và dầm thép – bê tông liên hợp chịu tải trọng tĩnh. Tiết diện ngang của phần tử được chia thành nhiều thớ nhỏ thép và bê tông để theo dõi ứng xử vùng dẻo qua mặt cắt ngang và dọc theo chiều dài cấu kiện. Hiệu ứng bậc hai được kể đến trong khi thiết lập phương trình gia tăng cân bằng của phần tử. Ma trận độ cứng có kể đến hiệu ứng bậc hai và ứng xử vùng dẻo được áp dụng trong chương trình phân tích tĩnh phi tuyến bằng ngôn ngữ lập trình C++ với thuật toán giải phi tuyến Euler. Kết quả phân tích của chương trình được kiểm chứng là đủ tin cậy khi so với những nghiên cứu trước đây của các tác giả khác trên thế giới. Lời cảm ơn: Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khuôn khổ Đề tài mã số C2018-20-34. Chúng tôi xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ thời gian, phương tiện và cơ sở vật chất cho nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Newmark NM, Siess CP, Viest IM (1951), Test and analysis of composite beams with incomplete interaction, Proc Soc Exp Stress Anal; 75-92. 2. Oven VA, Burger IW, Plankt RJ, Wali AAA (1997), An analytical model for the analysis of composite beams with partial interaction, Comput. Struct; 62(3):493 – 504. 3. Gattesco N (1999), Analytical modelling of nonlinear behaviour of composite beams with deformable connection, Journal of Constructional Steel Research; 52:195 –218. 4. Dall’Asta A, Zona A (2004), Three-field mixed formulation for the non–linear analysis of composite beams with weak shear connection, Finite Elem Anal Des; 40(4):25–48. 5. Dall’Asta A, Zona A (2002), Non-linear analysis of composite beams by a displacement approach. Comput Struct; 80(27–30):2217–2228. 6. Pi YL, Bradford MA, Uy B (2006), Second Order Nonlinear Inelastic Analysis of Composite Steel– Concrete Members. II: Applications; 132(5):0733– 9445. 7. Queiroza FD, Vellascob PCGS, Nethercot DA (2007), Finite element modelling of composite beams with full and partial shear, Journal of Constructional Steel Research 63: 505–521. 8. Chapman JC, Balakrishman S (1964), Experiments on composite beams, Struct Eng; 42:369-383. 9. Ansourian P (1981), Experiments on continuous composite beams, Proc Inst Civil Eng, Part 2, 71:25–51. 10. Liew JYR, Chen H, Shanmugam NE (2001), Inelastic analysis of steel frames with composite beams, Journal of Structural Engineering; 127:194-202. 11. Fang LX, Chan SL, Wong YL (1999), Strength analysis of semi-rigid steel-concrete composite frames, Journal of Constructional Steel Research; 52:269-291. 12. Izzuddin BA, Karayannis CG, Elnashai AS (1994), Advanced nonlinear formulation for reinforced concrete beam-columns, Journal of Structural Engineering; 120(10):2913-2934. 13. Dall Asta A, Zona A (2004), Comparison and validation of displacement and mixed elements for the non–linear analysis of continuous composite beams, Comput Struct; 82:2117–2130. Ngày nhận bài: 11/4/2020. Ngày nhận bài sửa: 20/6/2020 Ngày chấp nhận đăng: 29/6/2020. KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2021 25 Plastic-zone second-order analysis of planar steel frames with steel-concrete composite beams
File đính kèm:
- phan_tich_vung_deo_bac_hai_khung_thep_phang_voi_dam_thep_be.pdf