Phytosome và ứng dụng trong công nghệ dược phẩm

Tóm tắt Phytosome và ứng dụng trong công nghệ dược phẩm: ...phần: Phospho ipid và hoạt chất d ợc liệu. Phospho ipid có hai phần: Phosphatidyl có bản chất th n dầu và cho ine có bản chất th n n ớc. Đầu choline của ph n tử phospholipid gắn với hoạt chất trong khi đầu phosphatidyl bao bọc các hoạt chất. Phospholipid có thể à tự nhiên hoặc tổng h...h gan mật, bao gồm viêm gan do virut, gan nhiễm mỡ (do r ợu hoặc hóa chất), viêm túi mật. Silymarin gồm ba f avonoid, trong đó, si ybin có hàm ợng cao nhất. Si ybin à một f avono ignan, có hoạt tính sinh học mạnh, có khả năng bảo vệ tế bào nhu m gan. uy nhiên, sinh khả dụng kém (0,73 -... thời gian tới, Học viện Qu n y đ y mạnh hợp tác, nghiên cứu phát triển c ng nghệ phytosome để bào chế sản ph m, góp phần chăm sóc sức khỏe bộ đội, cộng đồng và n ng cao chất ợng các dạng thuốc thảo d ợc. Bảng 1: ác sản ph m phytosome đã có trên thị tr ờng [1, 9]. TT PHYTOSOME H H PH...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phytosome và ứng dụng trong công nghệ dược phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 11 
PHYTOSOME VÀ ỨNG DỤNG TRONG CễNG NGHỆ DƯỢC PHẨM 
(TỔNG QUAN) 
 Chử Mến*; ũ Bỡ h D N uyễ * 
TểM TẮT 
Nhu cầu sử dụng thuốc cú nguồn gốc tự nhiờn để dự phũng và điều trị bệnh ngày càng tăng. 
Nhiều hợp chất tự nhiờn đ ợc chứng minh cú hoạt tớnh cao trờn cỏc thử nghiệm in vitro, nh ng 
khi bào chế thuốc thỡ hiệu quả điều trị trờn m sàng kh ng cao. guyờn nh n à do hoạt chất từ 
d ợc liệu khú tan, kộm bền và khả năng hấp thu thấp nờn sinh khả dụng của thuốc rất thấp. 
Phytosome à phức hợp đ ợc tạo thành nhờ phản ứng giữa hoạt chất chiết xuất từ d ợc liệu 
và phospho ipid theo tỷ lệ thớch hợp trong dung m i kh ng ph n cực. Sử dụng c ng nghệ tạo 
phytosome để tăng sinh khả dụng của hoạt chất sinh học nh phytosome bạch quả, phytosome 
chố xanh, phytosome actiso, phytosome nh n s m, iu, Việt quất 
* ừ khoỏ: Phytosome; ng nghệ d ợc ph m. 
PHYTOSOME AND ITS APPLIcATION IN 
PHARMATICAL TECHNOLOGY (review) 
SUMMARY 
The demand of natural medicine nowadays is increasing. Many bioactive compounds show 
potent effects in vitro, but show no or little effects on clinical context with conventional 
preparation. The reasons of this limit are low solubility, unstability and low absorption of active 
ingredient leading to the low bioavailability. Phytosome is the complex of natural compounds 
with phospholipid to create a cell-like structure. Phytosomes results from the reaction of a 
stoichiometric amount of the phospholipid with the standardized extract in a non-polar solvent. 
Phytosome technology has been used to increase the bioavailability of several herbs such as 
gingko, green tea, actiso, ginseng, olive, bilberry 
* Key words: Phytosome; Pharmatical technology. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 gày nay, d ợc liệu kh ng những 
đ ợc sử dụng d ới dạng nguyờn iệu th 
( ỏ, th n, rễ), mà cũn đ ợc chế biến 
thành dạng cao chiết hoặc ph n ập hoạt 
chất tự nhiờn cú hoạt tớnh, từ đú sản xuất 
ra cỏc dạng chế ph m khỏc nhau nh 
viờn nộn, viờn bao, viờn nang, kem thảo 
d ợc... Nhiều hợp chất đ ợc chứng minh 
cú hoạt tớnh trị liệu cao trờn thử nghiệm 
in vitro, nh ng ch a phỏt huy đ ợc tỏc 
dụng trị liệu trờn m sàng d ới dạng bào 
chế th ng th ờng. guyờn nh n chớnh à 
do tớnh chất rất kộm tan, kộm bền và kộm 
hấp thu của cỏc hoạt chất từ dạng bào 
chế dẫn đến sinh khả dụng của thuốc 
rất thấp. 
* Học viện Quõn y 
N ời phản hồi (Corresponding): Chử Văn Mến (chuvanmen@gmail.com) 
N y hậ b i: 29/08/2013; N y phản biệ đỏ h iỏ b i bỏ : 25/01/2014 
 N y b i bỏ đ ợc đ : 11/02/2014 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 13 
Phytosome à một dạng sản ph m kết 
hợp giữa cao d ợc liệu chu n húa với 
cỏc thành phần phospholipid tạo ra phức 
hợp vừa a n ớc vừa a ipid nờn àm 
tăng sinh khả dụng và tớnh hấp thu của 
chỳng qua màng sinh học [1]. ng nghệ 
tạo phytosome cũn giỳp bảo vệ cỏc hoạt 
chất sinh học chống lại sự ph n hủy do 
enzym g y ra, cũng nh vi khu n đ ờng 
ruột. Phytosome d ợc liệu cải thiện đ ợc 
khả năng vận chuyển, hấp thu từ m i 
tr ờng th n n ớc trong ũng ống tiờu húa 
vào m i tr ờng th n mỡ trong tế bào 
ruột, sau đú vào trong tuần hoàn. ng 
nghệ bào chế hiện đại này đó và đang tạo 
ra một dũng sản ph m từ d ợc liệu cú 
hiệu quả điều trị cao, giảm tỏc dụng phụ 
và tăng giỏ trị của thuốc thảo d ợc. 
CễNG NGHỆ TẠO PHYTOSOME 
DƯỢC LIỆU 
Phytosome à phức hợp của cao chiết 
hoặc hoạt chất d ợc liệu chu n húa gắn 
với phospholipid ở mức độ ph n tử [1]. 
1. Cấu tạo của phytosome. 
Do phytosome cú đặc điểm vật ý, húa 
học và quang phổ riờng, nờn phức hợp 
phytosome đ ợc coi à một ph n tử mới. 
Cấu tạo của phytosome gồm hai phần: 
Phospho ipid và hoạt chất d ợc liệu. 
Phospho ipid cú hai phần: Phosphatidyl 
cú bản chất th n dầu và cho ine cú bản 
chất th n n ớc. Đầu choline của ph n 
tử phospholipid gắn với hoạt chất trong 
khi đầu phosphatidyl bao bọc cỏc hoạt 
chất. Phospholipid cú thể à tự nhiờn 
hoặc tổng hợp nh ecithin đậu t ơng, 
phosphatidylcholine,.phosphatidylethanolamine, 
phosphatidyiserine. rong đú, nhúm acy cú 
thể giống hoặc khỏc nhau, đa phần à dẫn 
chất của acid palmitic, stearic, o eic và 
linoleic. Hoạt chất hiện dựng à quercetin, 
kaempferol, quercretin-3, rhamnoglucoside, 
quercetin-3- rhamnoside, hyperoside, vitexine, 
diosmine, 3- rhamnoside, (+) catechin, (-) 
epicatechin, apigenin-7-glucoside, luteolin, 
luteolinglucoside, ginkgonetine, isoginkgonetine 
và bi obetine [2]. 
Hỡnh 1: Cấu tạo của phytosome. 
 P ế phytosome. 
Phytosome à phức hợp đ ợc bào chế 
bằng phản ứng của phospholipid với hoạt 
chất theo tỷ lệ thớch hợp trong dung m i 
kộm ph n cực. Phức hợp đ ợc ph n ập 
bằng cỏch kết tủa trong hydro carbon 
bộo, đ ng kh hoặc sấy phun. rong bào 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 14 
chế phytosome, tỷ lệ giữa hai thành phần cú thể thay đổi từ 0,5 - 2 [3]. 
Hỡnh 2: Quy trỡnh bào chế phytosome. 
3 Đặ điểm của phytosome. 
Liờn kết phospholipid - cơ chất à 
 iờn kết hydro giữa đầu ph n cực của 
phospho ipid và cỏc nhúm chức ph n 
cực của hoạt chất. Trong phytosome, 
hoạt chất đ ợc gắn vào đầu ph n cực 
của phospholipid, trở thành bộ phận 
cấu tạo của màng, cú sự hỡnh thành cỏc 
liờn kết hydro giữa hydroxyl phenol của 
hoạt chất và ion phosphate trờn nhỏnh 
phospholipid cho từng ph n tử hoạt chất 
trong cao d ợc liệu. 
 ớnh chất của phytosome đ ợc quyết 
định bởi cỏc yếu tố nh kớch th ớc tiểu 
ph n, tớnh thấm qua màng, tỷ lệ (%) chất 
tan hấp phụ, thành phần húa học cũng 
nh số ợng và độ tinh khiết của nguyờn 
liệu ban đầu. 
Phytosome cú những u điểm sau [4]: 
- Làm tăng hấp thu cỏc hoạt chất, sinh 
khả dụng cao, tăng hiệu quả điều trị. 
- Giảm liều dựng. 
- ăng độ ổn định của hoạt chất. 
CÁC ỨNG DỤNG CỦA CễNG NGHỆ 
TẠO PHYTOSOME TRấN THẾ GIỚI 
VIỆT NAM 
 rờn thế giới, c ng nghệ phytosome à 
c ng nghệ mới, đó cú nhiều chế ph m 
đ ợc sản xuất gúp phần tăng tỏc dụng và 
hiệu quả điều trị. 
 ỳc gai (Silybum marianum) cú chứa 
cỏc f avonoid cú hoạt tớnh sinh học quý. 
 rong đú, si ymarin đ ợc chứng minh cú 
tỏc dụng điều trị cỏc bệnh gan mật, bao 
gồm viờm gan do virut, gan nhiễm mỡ 
(do r ợu hoặc húa chất), viờm tỳi mật. 
Silymarin gồm ba f avonoid, trong đú, 
si ybin cú hàm ợng cao nhất. Si ybin à 
một f avono ignan, cú hoạt tớnh sinh học 
mạnh, cú khả năng bảo vệ tế bào nhu m 
gan. uy nhiờn, sinh khả dụng kộm (0,73 - 
2% đ ợc hấp thu theo đ ờng uống) [4, 5]. 
Việc cải tiến dạng bào chế để tăng sinh 
khả dụng của si ybin à rất cần thiết nhằm 
tăng hiệu quả điều trị. Yanyu (2006) bào 
chế dạng si ymarin phytosome và nghiờn 
cứu d ợc động học trờn chuột [6], kết 
quả cho thấy: cỏc th ng số d ợc động 
học và sinh khả dụng của si ybin tăng 
cú ý nghĩa thống kờ sau khi cho chuột 
uống phức hợp silybinphospholipid dạng 
phytosome (13% so với 2% trong 24 giờ) 
[5, 6]. 
Dịch chiết chố xanh cú nhiều hợp chất 
po ypheno . Đ y à những chất chống oxy 
húa mạnh, chống ung th , chống đột 
biến gen, chống xơ vữa động mạch, giảm 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 15 
cho estero mỏu và bảo vệ tim mạch. Mặc 
dự cú nhiều tỏc dụng, nh ng cỏc po ypheno 
chố xanh cú sinh khả dụng rất thấp từ 
dạng bào chế quy ớc (khoảng 1,6% trờn 
chuột cống) [7]. Phức hợp po ypheno chố 
xanh và phospho ipid àm cải thiện sinh 
khả dụng đ ờng uống. Francesco (2009) 
[8] nghiờn cứu hiệu quả giảm bộo của chế 
ph m chứa phytosome dịch chiết chố 
xanh trờn ng ời tỡnh nguyện, kết quả cho 
thấy: húm dựng chế ph m phytosome 
chố xanh cho hiệu quả giảm c n cao hơn 
so với nhúm dựng iều t ơng ứng ở dạng 
bào chế quy ớc. hiều nghiờn cứu khỏc 
cũng cho thấy: dạng bào chế phytosome 
chố xanh cho nồng độ f avonoid toàn phần 
trong mỏu cao hơn, hoạt tớnh chống oxy 
húa mạnh hơn so với dạng bào chế quy 
 ớc khi dựng đ ờng uống trờn ng ời tỡnh 
nguyện [9]. Tổng hợp một số sản ph m 
ứng dụng c ng nghệ phytosome đ ợc trỡnh 
bày ở bảng 1 cho thấy: ngoài si ymarin, 
chố xanh, cũn cú rất nhiều sản ph m 
phytosome từ cỏc d ợc liệu cú giỏ trị khỏc 
nh nh n s m, bạch quả, việt quất, hạt nho, 
 iu và nghệ [1, 9]. 
Tại Việt Nam, c ng nghệ phytosome 
vẫn cũn khỏ mới mẻ. h a cú cơ sở nào 
tiến hành nghiờn cứu ứng dụng c ng 
nghệ này. ỏc sản ph m phytosome trà 
xanh, bạch quả, nghệ, polyphenol hạt nho 
trờn thị tr ờng à do cỏc c ng ty nhập 
nguyờn iệu phytosome đúng gúi. Học 
viện Qu n y đang tiến hành nghiờn cứu 
ứng dụng c ng nghệ phytosome trong 
bào chế cỏc sản ph m thảo d ợc và đó 
đạt đ ợc một số kết quả ban đầu. Trong 
thời gian tới, Học viện Qu n y đ y mạnh 
hợp tỏc, nghiờn cứu phỏt triển c ng nghệ 
phytosome để bào chế sản ph m, gúp 
phần chăm súc sức khỏe bộ đội, cộng 
đồng và n ng cao chất ợng cỏc dạng 
thuốc thảo d ợc. 
Bảng 1: ỏc sản ph m phytosome đó cú trờn thị tr ờng [1, 9]. 
TT PHYTOSOME H H PH PH H Đ H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Silybin phytosome 
Ginkgo phytosome 
Ginseng phytosome 
Green tea phytosome 
Grape seed phytosome 
Hawthorn phytosome 
Silybin từ Silybum marianum 
24% ginkgoflavonoids từ Ginkgo 
biloba 
37,5% ginsenoside từ Panax ginseng 
Epigallocatechin từ Thea sinesis 
Procyanidins từ Vitis vinifera 
Flavonoids từ Crataegus sp. 
Bảo vệ gan, chống oxy húa 
Bảo vệ nóo, thành mạch, chống 
 óo húa da 
Thực ph m chức năng, điều 
hũa miễn dịch 
Chống oxy húa, chống ung th 
Chống oxy húa, bảo vệ tim 
mạch 
Bảo vệ tim mạch, chống tăng 
huyết ỏp 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 16 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
Olive oil phytosome 
Echinacea phytosome 
Centella phytosome 
Palmetto berries 
Phytosomes 
Super Milk thistle extract 
Bilberry phytosome 
Curcumin phytosome 
Polyphenols từ dầu iu 
Echinacosides từ Echinacea 
augustifolia 
Terpenes 
Axit bộo, a coho s và stero s 
Silybin từ sản ph m thực ph m 
Silymarin 
Cao chiết của qủa Việt quất cung cấp 
Anthocyanosides Curcumin 
từ nghệ 
Chống oxy húa, chống viờm, 
hạ mỡ mỏu 
Điều hũa miễn dịch 
 ỏc bệnh về mạch và da 
Phỡ đại tiền liệt tuyến ành tớnh 
Chống oxy húa 
Cải thiện tr ơng ực mạch, 
giảm tớnh thấm thành mạch, 
chống oxy húa mạnh 
Khỏng viờm, hỗ trợ điều trị 
ung th , tim mạch, chống oxy 
húa, giải độc gan 
Phytosome à phức hợp giữa cỏc hợp chất tự nhiờn với phospho i id, đ ợc tạo 
thành nhờ phản ứng giữa hoạt chất và phospho id theo tỷ lệ thớch hợp trong dung m i 
kh ng ph n cực. ng nghệ bào chế hiện đại này đó và đang tạo ra một dũng sản 
ph m từ d ợc liệu cú hiệu quả điều trị cao, giảm tỏc dụng phụ và tăng giỏ trị của thuốc 
thảo d ợc. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Kidd PM. Bioavailability and activity of 
phytosome complexes from botanical 
polyphenols: the silymarin, curcumin, green 
tea, and grape seed extracts. Altern Med Rev. 
2009, 14 (3), pp.226-246. 
2. Sharma S, Sikarwar M. Phytosome: A 
review. Planta Indica. 2005, 1, pp.1-3. 
3. Bhattacharya S, Ghosh AK. Phytosomes: 
The emerging technology for enhancement of 
bioavailability of botanicals and nutraceuticals. 
IJAAM. 2009, 2 (1). 
4. Kidd P, Head K. A review of the 
bioavailability and clinical efficacy of Milk Thistle 
phytosome: A silybinphosphatidylcholine 
complex. Altern Med Rev. 2005, 10 (3), 
pp.193-203. 
5. Wu JW, Lin LC, Hung SC. Analysis of 
silibinin in rat plasma and bile for hepatobiliary 
excretion and oral bioavailability application. 
J Pharm Biomed Anal. 2007, 45, pp.635-641. 
6. Yanyu X, Yunmei S, Zhipeng C, Quineng 
P. The preparation of silybin-phospholipid complex 
and the study on its pharmacokinetics in rats. 
Int J Pharm. 2006, 307, pp.77-82. 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 12 
7. Chen L, Lee MJ, Li H, Yang CS. 
Absorption, distribution, elimination of tea 
polyphenols in rats. Drug Metab Dispos. 1997, 
25, pp.1045-1050. 
8. Francesco DP, Anna BM, Angela B, 
Maurizio L, Andrea C. Green select phytosome 
as an adjunct to a low-calorie diet for treatment 
of obesity: A clinical trial. Altern Med Rev. 
2009, 14, pp.154-160. 
9. Nilesh J, Brahma PG, Navneet T, Ruchi J, 
Jitendra B, Deepak KJ, Surendra J. Phytosome: 
A novel drug delivery system for herbal 
medicine. IJPSDR. 2010, 2 (4), pp.224-228. 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 
 13 

File đính kèm:

  • pdfphytosome_va_ung_dung_trong_cong_nghe_duoc_pham.pdf
Ebook liên quan