Sử dụng thuốc ở bà mẹ mang thai và cho bú

Tóm tắt Sử dụng thuốc ở bà mẹ mang thai và cho bú: ... SÓC TRƯỚC ĐẺPRENATAL CARE CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP-Các vấn đề sức khoẻ thường gặp:*Buồn nôn (nausea) & nôn (vomiting): ăn từng ít một và tránh các thức ăn dể gây nôn (?),thuốc nam,thuốc chống nôn ? - 1/Dimenhydrinate 2/Diphenhydramin- Nếu kéo dài và nghiêm trọng, sút cân  hospitalization (và...trong hay ngoài ,co thắt tử cung..có thể gây shock mẹ hay chết thai -Điều trị ? Tại nhà hay mổ lấy thai, đình chỉ thai tuỳ mức độ* Rau tiền đạo: Placenta previa?(0,5%)Placenta previa LABOR & RISK, CÁC TAI BIẾN TRƯỚC ĐẺ*Tiền sản giật và sản giật (Eclampsia):-Tiền sản giật :tăng huyết áp và protein ni...n, có thể Cotrim nhưng tránh dùng sát ngày sinh,tránh dùng Quinolol6/HEN(STHMA)-Ưu tiên thuốc giãn phế quản và corticoid dạng xịt-Có thể dùng Theophyllin tác dụng kéo dài nhưng lưu ý theo dỏi nồng độ thuốcSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ LACTATION & DRUG USESữa mẹ:BREAST MILK,-Sữa non: giúp tống phân s...

ppt55 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sử dụng thuốc ở bà mẹ mang thai và cho bú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Wellcome you, with warming FriendshipSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ MANG 	THAI VÀ CHO BÚDRUG USE IN PREGNANCY and 	LACTATIONPLACENTA AND EMBRYO PLACENTA AND EMBRYO1.Decidua (Màng rụng):Lớp nội mạc tử cung sẽ rụng khi sinh cùng rau thai1.Chorion (Màng đệm) : Lớp màng ngoài cùng bao quanh phôi thai2. Villus: Nhung mao màng đệm là các nếp gấp trên màng đệm ; cấu trúc nhung mao làm tăng diện tiếp xúc với mạch máu tử cung 3. Amnion: màng ối4. Amniotic fluid: dich ối, chất dịch chứa bên trong khoang màng ối, bảo vệ phổi khỏi các áp lực bên ngoài. PLACENTA AND EMBRYO5.Placenta : màng rụng,nhung mao,màng đệmrău thai nặng # (500 gr) lúc sinh+C/n trao đổi chất:trạm trung gian cung cấp chất dinh dưỡng cho thai ,trao đổi khí (O2, CO2), chất thải giữa máu mẹ & máu thai nhi +C/ntuyến:HCG,Estrogen,Progesteron,Lactogen..) *Tạo các điều kiện chuẩn bị cho thai nghén và sinh nở,dưỡng thai và phát triển thai+ Do đa số thuốc và độc chất đều ít nhiều qua được rau thai vào thai nên ngày nay người ta không dùng từ “hàng rào rau thai” nữa PLACENTA AND EMBRYO+ Rau thai có các Enzyme:MAO, cholinesterase.. khử độc hay chuyển hoá giúp bảo vệ thai6. Sự thụ thai (Fertilization, conception) và có thai:Sau khi có sự thụ thai thời gian mang thai trung bình  37-42 tuần, tức  280 ngày tính từ kỳ kinh nguyệt cuối cùngCONCEPTION AND EMBRYO7. Phôi thai(embryo): phát triển qua 3 giai đoạn- Pha phân đoạn :15 ngày đầu tiên (giai đoạn “tất cả hay không có gì” đối với thuốc hay các yếu tố độc hại khác) -Thời kỳ phôi:3 tháng đầuphần lớn những bất thường về phát triển (Malformations) xảy ra trong giai đoạn này khi có yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng 	Thuốc 1- 2%, rubella 20%-Thời kỳ thai:hết tuần thứ 20,trưởng thành và hoàn thiện các cơ quanPREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE - CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ1/Tăng hormon tuyến yên ,tăng tiết corticoid ,aldosteron,T3-T4,tiết Relaxin hoàng thể và rau thai,các hormon sinh dục (chuẩn bị sinh nở)2/Tăng cung lượng tim # 30% nhịp tim tăng (#90/phút),thể tích máu tăng (> 0,5lít) ,hồng cầu tăng 25% và bạch cầu từ 9000-11000,bạch cầu tăng rất cao (marked leukocytosis) khi chuyển dạ và vài ngày sau sinhPREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ3/Nhu cầu sắt,folic tăng do tăng hồng cầu,nhu cầu của thai và rau thai=> hay gặp thiếu máu4/Tăng thông khí đòi hỏi thở sâu,sung huyết hay phù phổi nhẹ xảy ra do cung lượng tim tăng, đưa đến thỉnh thoảng thai phụ bị sung huyết đường mũi họng (tắt mũi) hay tắt vòi eustache PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ5/Nhu động dạ dày giảm (do progesteron giảm co thắt cơ trơn) => ợ hơi, đầy bụng,dể nôn6/The placenta produces a hormone (similar to thyroid-stimulating hormone) that stimulates the thyroid, The increase in thyroid function may resemble hyperthyroidism, with tachycardia, palpitations, excessive perspiration, and emotional instability. Tuy nhiên cường giáp thực sự do thai nghén chỉ xảy ra với tần suất # 0,08 % PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ7/Rau thai sản xuất Corticotropin releasing hormon => kích thích sản xuất ACTH => gia tăng mức nội tiết tố thượng thận,nhất là Aldosterol và Cortisol làm thai phụ dể bị phù8/Sự gia tăng Corticosteroid và Progesteron đưa đến tăng sự đề kháng insulin và gia tăng nhu cầu insulin như cách cơ thể phản ứng với stress-Insulinase của rau thai làm tăng thêm hậu quả trên, làm thai phụ rất dể tăng đường huyếtPRECONCEPTION CARECHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI*Chăm sóc trước lúc thụ thai gồm 3 nội dung: 1/Cung cấp giáo dục để tăng cưòng sức khoẻ của người phụ nữ hay cả người chồng:-Kế hoạch hoá gia đình , kế hoạch có thai-Kiến thức về sinh đẻ và làm cha mẹ-Các vấn đề về dinh dưỡng và thói quen có hại-Tư vấn về các dịch vụ hổ trợ xã hội,nếu cóPRECONCEPTION CARECHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI2/ Đánh giá đầy đủ các nguy cơ :-Tiền sử bệnh truyền nhiễm : HIV, viêm gan B,C, bệnh do Toxoplasma (?), bacterial vaginosis và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD:sexual transmitted disease)-Phơi nhiễm với môi trường độc hại :kim loại nặng ,dung môi hữu cơ,thuốc nhuộm,nghiện ma tuý-Tiền sử bệnh di truyền-Tiền sử các bệnh nội khoa : bệnh hệ tim mạch , đái tháo đường , động kinh,bệnh tuyến giáp,bệnh hệ miễn dịchPRECONCEPTION CARECHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI3/Can thiệp nếu có yếu tố nguy cơ :-Điều trị tốt các bệnh nội khoa : đái tháo đường ? Cao huyết áp -Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm và điều trị-Tiêm chủng : ưu tiên Rubella,Thuỷ đậu (chicken box) và viêm gan B-Cai nghiện rượu và ma tuý-Lưu ý dinh dưỡng và thể dục-Ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh (neural tube defect:bao gồm nứt đốt sống và không có hộp sọ) bằng cung cấp acid folicPRENATAL CARECHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ-Lần thăm khám đầu tiên sau khi mất kinh từ 2-4 tuần và tiếp tục 4 tuần một lần cho đến hết tuần 32,sau đó 2 tuần một lần cho đến tuần 36,một tuần/lần cho đến lúc sinh-Sự tăng cân của mẹ trung bình 1,1-1,4kg/tháng là tốt (cho đến ngày sinh nếu tăng quá 13,5kg hay ít hơn 4,5 kg là không tốt)-Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm ở lần khám thai đầu tiên và có thể là lần khám ngay trước khi sinh và có kế hoạch can thiệpPRENATAL CARE CHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ- Xét nghiệm sàng lọc α feto protein ở tuần 15-16: giúp phát hiện vài khuyết tật thai,hội chứng Down(+HCG,Estrol),các rối loạn nhiễm sắc thểsau đó nếu có nghi nghờ thì siêu âm hay chọc nước ối (amniocentesis) để xác định bất thường-Siêu âm là một phương pháp tốt để xác định sự phát triển bình thường của thai,ngày sinh dự kiến-Dinh dưỡng,bổ sung sắt,acid folic,canxiPRENATAL CARECHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺPRENATAL CARECÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP-Các vấn đề sức khoẻ thường gặp:*Buồn nôn (nausea) & nôn (vomiting): ăn từng ít một và tránh các thức ăn dể gây nôn (?),thuốc nam,thuốc chống nôn ? - 1/Dimenhydrinate 2/Diphenhydramin- Nếu kéo dài và nghiêm trọng, sút cân  hospitalization (vào viện) & IV fluids (dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch) đình chỉ thai nghén?*Edema:phù (especially of the legs )  nghỉ nâng chân cao*Varicose ở chân (dãn tỉnh mạch  mang vớ ép)PRENATAL CARECÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP*Cảm (common cold):-Kháng histamin:Chlorpheniramin, Triprolidin -Nghẹt mũi :nghỉ đầu cao,dùng thuốc co mạch dạng nhỏ mũi vì phenylpropanolamin ,pseudoephedrin uống có thể gây dị dạng thai nhi-Sốt: không để sốt cao hơn 39 độ vì gây dị dạng thai,Paracetamol an toàn*Mẫn ngứa:-Chlorpheniramin là kháng histamin tương đối an toàn,có thể dùng thuốc bôi-Eurax?PRENATAL CARECÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TƯỜNG GẶP* Hemorrhoid ( trỉ): Chất làm mềm phân, uống nhiều nước (sữa,nước quả)* Backache (đau lưng) xoa bóp, mang đai* Fatigue ( mệt mõi): nghỉ ngơi, làm việc nhẹ * Heartburn (ợ hơi, đầy bụng): nghỉ gối cao sau ăn, có thể dùng antacid* Anemia (thiếu máu)Bổ sung : 18mg iron-60mg/d (lưu ý dạng muối), 0,8mg-1mg (4mg ?) acid folic /d PRENATAL CARE,RISKSCÁC TAI BIẾN TRƯỚC ĐẺ*Sẩy thai (Spontaneous abortion,Miscarriage) :-Mất thai trước tuần thứ 20 của thai nghén-90% là do sự phát triển bất thường của thai -85% xảy ra ở 3 tháng đầu thường có nguyên nhân do thai (bất thường về di truyền của phôi,do thuốc: Isotretinoin,các vaccin sống,Mifepristol, Misoprostol)-Các sẩy thai ở 3 tháng giữa thường do mẹ : tử cung bất thường, nhược giáp, một số bệnh miễn dịch hay đái tháo đường kém kiểm soát,các bệnh nặng khác (nhiễm trùng,STD,các bệnh virus đặc biệt là Rubella...),nghiện cocain-Điều trị :Hổ trợ tâm lý và nghỉ ngơi. Điều trị thuốc RUBELLA*Rubella - còn gọi là bệnh sởi Đức (German measles), ‘bệnh sởi 3 ngày’ - là tình trạng nhiễm virus Rubella, một loại RNA virus lây truyền qua đường hô hấp nên rất dễ lan truyền.-Ở những người không mang thai, nhiễm Rubella chỉ là tình trạng nhiễm virus thoáng qua, sẽ tự khỏi sau vài ngày. Chỉ riêng đối với những phụ nữ có thai, đặc biệt là khi thai nhỏ, mới thụ thai, nhiễm Rubella có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi, còn gọi là hội chứng Rubella bẩm sinh. RUBELLATùy vào thời điểm nhiễm bệnh, tỷ lệ con bị hội chứng Rubella bẩm sinh rất thay đổi: 80% khi thai dưới 12 tuần, 54% khi thai được 13-14 tuần, 35% ở tuổi thai 13-16 tuần, 10% khi thai 16 tuần và sau 20 tuần thì tỷ lệ này không đáng kể. -Một bé sơ sinh bị nhiễm Rubella bẩm sinh có thể có một hoặc nhiều tổn thương như:  mắt bị cườm, tăng áp nội nhãn, mắt nhỏ;  teo động mạch phổi, bất toàn các vách tim; điếc;  viêm não, viêm màng não; thiếu máu, thiếu tiểu cầu;  viêm gan, gan lách to, vàng da...RUBELLA-Để ngăn ngừa việc nhiễm Rubella cho thai nhi, người mẹ cần tiêm chủng ngừa loại bệnh này. Trước đây, người ta khuyến cáo chỉ nên có thai sớm nhất 3 tháng sau khi chủng ngừa Rubella vì vaccin là virus sống được làm yếu đi. Tuy nhiên, theo khuyến cáo năm 2002 của Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ (CDC) thì phụ nữ được phép có thai ít nhất 1 tháng sau khi tiêm chủng.	PGS.TS Trần Thị Lợi (Đại học Y - Dược TP.HCM)RUBELLACÁC TAI BIẾN TRƯỚC ĐẺ, RISKS*Chửa ngoài dạ con: (ectopic pregnancy) -đau bụng và chảy máu dần dần,khi vở gây sốc mất máu cấp-Xác định bằng siêu âm và thử HCG-Can thiệp bằng phẩu thuật nội soi hay Methotrexat đường toàn thân hay tiêm tại chổ*Rau bong non (abruptio placentae)-Tỷ lệ 0,4-3,5% có thể liên quan cao huyết áp và bệnh tim mạch, đặc biệt là sử dụng cocain-Chảy máu trong hay ngoài ,co thắt tử cung..có thể gây shock mẹ hay chết thai -Điều trị ? Tại nhà hay mổ lấy thai, đình chỉ thai tuỳ mức độ* Rau tiền đạo: Placenta previa?(0,5%)Placenta previa LABOR & RISK,CÁC TAI BIẾN TRƯỚC ĐẺ*Tiền sản giật và sản giật (Eclampsia):-Tiền sản giật :tăng huyết áp và protein niệu (>0,3g/24h), phù => nguy cơ sản giật-Sản giật:cơn co giật và tăng huyết áp ác tính khi sinh hay sau khi sinh* Điều trị : Methyldopa ,Clonidin,hay hydralazin Magiesulfat, không dùng thuốc lợi tiểu-Đẻ chỉ huy (đình chỉ thai nghén )-Các thuốc hạ huyết áp cấp cứu đường tiêm : Hydralazin,Clonidin,Nicardipin,LabetalolCHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺCHUYỂN DẠ, LABOR & RISK,-Dấu hiệu của chuyển dạ (labor): đau lưng nhiều & co thắt vùng bụng dưới nhiều lần (cơn co tử cung, bloody show (có ít máu trong dịch âm đạo) -Tư thế đứng ít đau cho sản phụ và áp lực lên cổ tử cung lớn hơn làm chuyển dạ tốt hơn đi lại khi chờ sinh-Tránh nằm ngửa (?) Nếu mệt nhiều có thể nằm nghiêng-Tư thế sinh tốt nhất là “nằm - ngồi”-Theo dỏi tim thai và huyết áp của mẹ thường xuyênPRENATAL CARE, DRUG USESỬ DỤNG THUỐC,*Thảm hoạ Thalidomid của thập kỷ 50 :gây nên Amelia hay Phocomelia ( di tật thai như thiếu ngón chân ,tay hay chân tay nhỏ quá mức) khi phụ nữ dùng thuốc ở 3 tháng đầu của thai kỳ-Thalidomid bị rút khỏi thị trường năm 1961*90% phụ nữ Mỹ có dùng thuốc khi mang thai*2-3% trẻ mới sinh bị khuyết tật bẩm sinh,trong đó hầu hết là do di truyền hay bệnh của người mẹ,chỉ khoảng 6 tháng),Pantoprazol-Opioid: hội chứng cai,CNS inh,bradycardia-Oral hypogycemic:hypoglycemia-β blocker:bradycardia,hypoglycemiaCloramphenicol,Quinolon,Sulfonamid,PrimaquinFDA CATEGORIES OF DRUG SAFETY DURING PREGNANCY*D: Thuốc chắc chắn có nguy cơ,chỉ được sử dụng trong các bệnh nghiêm trọng hay ảnh hưởng đến tính mạng (clinical benefit may outweigh risk):-Thuốc điều trị ung thư và ức chế miễn dịch-,ACEI,Thiazide,Colchicine-Trimethadione,Phenobarbital,Phenitoin,Carbamazepin-Diazepam,Lithium,Thuốc kháng giáp,Aspirin, Iode -Iode phóng xạ,Tetracyclin,AminosidFDA CATEGORIES OF DRUG SAFETY DURING PREGNANCY*X:Proven fetal risks outweigh any possible benefit=> Chống chỉ định ở phụ nữ có thai:-Warfarin-Isotretinoin-Danazol:nam hoá thai -Progestin tổng hợp ? ( không ở trong thuốc ngừa thai)-MethotrexatCÁC NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC CHO PHỤ NỮ MANG THAI PRINCIPLES IN DRUG USE/1/ Hạn chế tối đa dùng thuốc,nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, muốn thế thì viêc giữ dìn sức khoẻ trong giai đoạn này là rất quan trọng2/Dùng thuốc với liều thấp có hiệu quả với thời gian hợp lý nhất3/ Lựa chọn thuốc đã được khuyến cáo là an toàn cho phụ nữ có thai4/ Xem lại hướng dẩn sử dụng thuốc nếu không biết chắc có dùng được hay khôngTHUỐC/ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH 1/CAO HUYẾT ÁP:(HYPERTENSION)-First line: methyldopa, hydralazin, clonidin ? -Second line : β ,α blocker (labetalol) nifedipine ?-Không dùng ;ACEI,felodipine2/ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ( DIABETE) - FG >105 mg/dl (5,8 mmol/L) và OGTT > 165mg/dl (9,1 mmol/L) sau 2h-(Human) Insulin- No oral anti-diabetes3/LAO: không dùng Streptomycin,PZATHUỐC/ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH3/GRAVES DISEASE (BASEDOW):-Propyl thiouracil liều thấp nhất có hiệu quả-Ở 3 tháng giữa có thể phẩu thuật sau khi đã ổn định tuyến giáp với PTU-Iode phóng xạ hay Iode dung dịch là chống chỉ định4/THIẾU MÁU( ANEMIA)	-Thiếu sắt chiếm 95% các trường hợp:bổ sung325-600 mg Ferrous sulfate/day,một vài cá thể không uống được sắt thì nên chọn sắt dạng tiêm bắp (IV?)THUỐC/ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH5/NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU(UTI):-15% asymtomatic bacteriuria ,UTI và các nhễm trùng cao hơn là một trong những nguyên nhân gây sẩy thai hay sinh non-Amoxilin,Cephalosporin,Nitrofurantoin, có thể Cotrim nhưng tránh dùng sát ngày sinh,tránh dùng Quinolol6/HEN(STHMA)-Ưu tiên thuốc giãn phế quản và corticoid dạng xịt-Có thể dùng Theophyllin tác dụng kéo dài nhưng lưu ý theo dỏi nồng độ thuốcSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚLACTATION & DRUG USESữa mẹ:BREAST MILK,-Sữa non: giúp tống phân su & giảm vàng da sinh lý ,nhiều kháng thể, protein, bạch cầugiúp bảo vệ đứa trẻ trong 6 tháng đầu, giàu vit A cho phát triển niêm mạc và da-Sữa mẹ sau đó ít protein hơn & dể thải trừ hơn / thận -ít casein  ít đóng váng trong dạ dày nên dể tiêu hơn, có nhiều acid béo thiết yếu-Lợi ích: giúp tránh thai từ 4-6 tháng, giảm nguy cơ ung thư vú và buồng trứng.?SO SÁNH SỮA MẸ VÀ SỮA BÒSỮA MẸSữa non (2j đầu): -Kháng thể (+) -Nhiều protein Bảo vệ	 trẻ 	 -Nhiều bạch cầu -Vit A  da, niêm mạc -Tống phân su Protein dể hấp thu & ít hơn Casein ít, lactose nhiều Ig (+) Có đủ acid.béo cần thiết cho phát triển não, mắt , mạch máu Vit C & A nhiều hơn, 50% Fe được hấp thu SỮA BÒ(COW MILK)-Chỉ 10% Fe / sữa bò được hấp thu -Protein lạ  dị ứng-Nhiều protein hơn đòi hỏi chuyển hoá , Casein nhiều  khó tiêu hoá hơn-Không có loại sữa nào có đủ một số a.béo thiết yếu (EPA,DHA,omega 3,6.linoleic,linolenic acid)-Vit B nhiều hơn.SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚThuốc qua sữa mẹ nhờ cơ chế khuyếch tán hay vận chuyển tích cực bởi từ máu mẹ qua biểu mô tuyến vú vào sữa. -Những thuốc có phân tử lượng cao ít vào sữa mẹ (Heparin) -Những thuốc liên kết với protein huyết tương cao ít vào sữa (warfarin) -Các thuốc tan trong lipid dể vào sữa hơn, phenobarbitalSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ-PH của sữa  6,4 - 6,7 thấp hơn pH huyết tương (7.35 -7.45)  các thuốc base vào sữa dể dàng hơn các thuốc có bản chất acid (do ít ion hoá hơn) lincomycin, erythromycin, alkaloids, INH, antipsychotic cổ điển, TCA, lithium, quinine, thiouracyl, metronidazol, có nồng độ trong sữa tương đương hay cao hơn trong huyết tương. -Trái lại các phenytoin, sulfonamid, diuretics, PN (các acid yếu) có nồng độ trong sữa thấp hơn *Lượng thuốc vào cơ thể đứa trẻ tuỳ thuộc vào lượng sữa được cho bú,thời điểm cho bú và chỉ có 1-5% tổng lượng thuốc là có trong sữa nên độc tính đối với con là tương đối thấp, tuy nhiên cũng cần lưu ý trước khi sử dụng1/ Các thuốc ức chế bài tiết sữa:Bài tiết sữa sẽ giảm nếu uống thuốc có tác dụng giảm Prolactin máu,hai loại thuốc có ảnh hưởng nhiều nhất là Hormon sinh dục nữ và thuốc có hoạt tính Dopamin:*Androgen,Clomiphen,Bromocriptine, estradiol, thuốc ngừa thai liều lớn, levodopa,trazodone, Thiazide,IMAO, Cyproheptadin (ức chế serotonin) SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ2/Các thuốc kích thích bài tiết sữa:-Thuốc nam? Giò heo, thịt chó ?-Methoclopramide,Domperidone (đối kháng thụ thể dopamin)SỬ DỤNG THUỐC:1*Các thuốc chống chỉ định: -Các thuốc ức chế bài tiết sữa và đa số các thuốc chống chỉ định khi có thai2*Thận trọng: với các thuốc chưa biết rỏ hậu quả hay chưa được nghiên cứu trên trẻ bú mẹSỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ* ÁP DỤNG TRỊ LIỆU:Principles in drug use3.1.Có thể chọn thuốc ít vào sửa hơn trong nhóm trị liệu (dùng PTU thay vì methimazol, MTU, trong điều trị kháng giáp) 3.2.Có thể thay đổi đường chỉ định để ít có nồng độ thuốc cao trong máu mẹ:- Pseudo Ephedrine/ Naphazolin nhỏ mủi thay vì uống - Thuốc điều trị hen dạng xịt thay vì uống, Corticoid bôi thay vì uống.. SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ3.3.Có thể chọn thuốc có t1/2 ngắn và uống ngay trước lúc cho bú ,hay trước lúc đứa bé ngủ dài- zolpidem không hiện diện đáng kể trong sữa mẹ sau 3h (t1/2 =1h)3.4.Chọn thuốc ít độc tính hơn trong nhóm trị liệu -Acetaminophen, ibuprofen an toàn hơn aspirin (gây tan máu / thiếu G6PD) SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ-Tetracyclin vào được sữa nhưng bị tủa bởi calcium  sự hấp thụ ở trẻ là thấp. Nhưng Minocyclin , Doxycyclin nên tránh vì hấp thu qua hệ tiêu hoá trẻ tốt & nhuộm màu răng nếu mẹ dùng >10j3.5 Khi cần dùng các thuốc chống chỉ định hay cần thận trọng thì ngưng cho bú => nhớ vắt sữa SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ CHO BÚ* Do các nguyên tắc về đạo đức, việc thử lâm sàng thuốc mới trên phụ nữ mang thai ,cho bú và trẻ em không được thực hiện => các dữ liệu về tính an toàn là thiếu trên các đối tượng này* Trong các hướng dẩn sử dụng thuốc luôn có khuyến cáo về sử dụng cho phụ nữ có thai và cho bú, lưu ý tham khảo ./.	***RELAX MINUTE***“Hạnh phúc là thứ mỹ phẩm tốt nhất cho nhan sắc của người phụ nữ”	L. BlessingtonPHỤ LỤC,appendix*Information regarding the safety of anesthesia and surgery during pregnancy is limited and confounded by many factors. In the case of surgery, it is important to weigh the risks and benefits of the procedure against any possible risks. Based on the information reviewed in this newsletter, there does not appear to be an increased risk for congenital malformations associated with anesthetic use. The possible association between anesthesia/surgery and a risk for neural tube defects is unclear and warrants further study. Occupational exposure to anesthetics has been shown to increase the risk of spontaneous abortion by 1.5 to two times the background risk. Given the methodological weakness of these studies, there is a possibility that this increase is coincidental. With all exposures, particularly occupational ones, it is best to limit the exposure as much as possible. 	SURGERY AND PREGNANCY	Vol 7#5, February 2000	Kim Kitson, BA; Kelly Ormond, MS, CGC; Eugene Pergament, MD, PhD, FACMG	Newsletter ,a grant from the Illinois Department of Public Health 

File đính kèm:

  • pptthuoc_khi_co_thai_va_cho_bu_7848_86012.ppt