Tài liệu Bệnh lý học nội khoa (Phần 2)
Tóm tắt Tài liệu Bệnh lý học nội khoa (Phần 2): ...ều purin, tăng thoái giáng nucleoprotein tế bào, tăng tổng hợp purin nội sinh. . Giảm đào thải acid uric niệu: giảm độ lọc cầu thận, giảm bài tiết của ống thận. Đôi khi giảm phân hủy acid uric do vi khuẩn trong phân. III. PHÂN LOẠI CÁC HỘI CHỨNG TĂNG ACID URIC MÁU VÀ BỆNH GÚT 1. Hội chứng...m tiết insulin nội sinh được xác định nếu peptide C huyết tương giảm dưới 65% gíá trị 472 bình thường. - Không hãm hoặc hãm yếu: u tuyến tiết insulin, hạ đường do dùng sulfamide. Không hãm peptide C chứng cớ có tiết ínulin nội sinh tự động cần phải thăm dò nguyên nhân bằng chẩn đoán hình ả...át sinh ở tuổi thành niên, chiều cao gần bình thường hoặc bình thường. 1.2. Hội chứng phì sinh dục - Béo phì mặt trước cổ, gáy không bị. - Mập ở ngực, bụng và các gốc chi. - Da mịn và mềm. - Sinh dục: ở trẻ chậm hoặc không phát triển thể lực, ở thiếu niên không dậy thì, ở người lớn, đàn ...
hể dẫn đến hội chứng giả liệt, táo bón và gây các rối loạn về điện tâm đồ, các biến chứng này có thể dự phòng bằng cho thêm Kali uống nhất là trong điều trị suy tim, cổ trướng do xơ gan... - Tăng Kali máu có thể gặp khi dùng kéo dài các loại lợi tiểu kháng Aldostérone như Spironolactone, Triamtérène. Không bao giờ phối hợp hai loại này cùng lúc. - Mất muối, mất nước ngoại bào trầm trọng và giảm thể tích máu cấp khi dùng các thuốc lợi tiểu nhất là khi dùng các loaüi lợi tiểu mạnh lên quai Henlé như Furosemide, Acide Étacrynique. Trong trường hợp giảm thể tích máu nặng cần hồi phục lại thể tích máu bằng dịch truyền đẳng trương (NaCl 9o/oo, Glucose 5%), bằng huyết tương. - Mất nước nội bào: thường xảy ra sau khi dùng các loại lợi tiểu thẩm thấu kéo dài (Manitol ưu trương) nguy cơ dẫn đến rối loạn tri giác và hôn mê với tiên lượng trầm trọng nếu không điều trị kịp thời. - Nhược trương huyết tương: xảy ra khi điều trị thuốc lợi tiểu mà kiêng muối nghiêm ngặt nhưng lại không hạn chế nước thường gặp ở những bệnh nhân suy tim, xơ gan; biểu hiện với triệu chứng phù, rối loạn tri giác, đôi khi lên cơn co giật. 3. Các rối loạn về chuyển hóa - Tác dụng tăng đường huyết của các loại lợi tiểu có gốc Sulfonamide: do hạ Kali máu và do rối loạn giải phóng Insuline của tế bào béta tụy. Thuốc có thể làm nặng hơn bệnh đái tháo đường, gây ra đái tháo đường ở những người đái tháo đường tiểm tàng, gây rối loạn dung nạp Glucoza khi sử dụng thuốc lợi tiểu kéo dài. - Tăng Acid uric máu: gây ra những cơn Goutte khi sử dụng thuốc lợi tiểu muối, thuốc lợi tiểu quai. Ngược lại Triamtérène làm tăng đào thải Acid uric niệu. 4. Tóm tắt các chống chỉ định - Trong suy tim không dùng các loại lợi tiểu thẩm thấu - Trong cổ trướng do xơ gan không dùng loại thủy ngân và Acetazolamide. - Trong đái tháo đường không dùng loại lợi tiểu muối và Acetazolamide. - Trong suy thận không dùng lợi tiểu thủy ngân và muối. - Nếu có tăng Kali máu không dùng Spironolactone. Triamtérène. 613 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ 1. Nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của mất nước ngoại bào. 2. Điều trị mất nước ngoại bào. 3. Chẩn đoán ứ nước ngoại bào. 4. Điều trị ứ nước ngoại bào. 5. Nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của mất nước nội bào. 6. Điều trị mất nước nội bào. 7. Triệu chứng của ứ nước nội bào. 8. Nguyên nhân của tăng Kali máu. 9. Triệu chứng cận lâm sàng của tăng Kali máu. 10. Điều trị tăng Kali máu. 11. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hạ Kali máu. 12. Điều trị hạ Kali máu. 13. Triệu chứng của nhiễm toan chuyển hóa. 14. Điều trị nhiễm toan chuyển hóa. 15. Bệnh nguyên của sốc nhiễm khuẩn. 16. Triệu chứng lâm sàng sốc nhiễm khuản. 17. Biến chứng của sốc nhiễm khuẩn. 18. Sử dụng kháng sinh điều trị sốc nhiễm khuẩn ở những bệnh nhân có đáp ứng miễn dịch bình thường. 19. Điều trị hỗ trợ tuần hoán (chuyền dịch, thuốc vận mạch) trong sốc nhiễm khuẩn. 20. Đường xâm nhập của các thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ. 21. Triệu chứng lâm sàng của ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ. 22. Chẩn đoán độ trầm trọng của ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ. 23. Sử dụng Atropin và Pralidoxim trong điều trị ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ. 24. Nêu 4 trường hợp trong cơ chế bệnh sinh của bệnh tự miễn. 25. Đặc tính chung của các bệnh tự miễn. 26. Phân nhóm các thuốc kháng sinh. 27. Các cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh. 28. Tác dụng phụ và độc tính của Penicillin và các dẫn chất. 29. Nêu mục đích, kết quả và cách thức phối hợp kháng sinh. 30. Cơ chế đề kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn. 31. Dự phòng đề kháng kháng sinh. 614 32. Các chỉ định điều trị của Heparin. 33. Các chỉ định điều trị của thuốc kháng Vitamin K. 34. Theo dõi khi điều trị bằng thuốc chống đông Heparin và thuốc kháng Vitamin K. 35. Chống chỉ định của thuốc Corticoides. 36. Theo dõi trong điều trị thuốc Corticoides. 37. Tai biến do ngừng thuốc Corticoides. 38. Phân loại các thuốc lợi tiểu. 39. Cơ chế tác dụng của thuốc lợi tiểu quai. 40. Tác dụng phụ và tai biến khi dùng các thuốc lợi tiểu. 615 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alain Combes (1999), Tim mạch học, Nhà xuất bản Y học. 2. Bách khoa thư bệnh học (2002), NXB Y học Hà nội. 3. Bài giảng bệnh học Nội khoa (1992), Bộ môn Nội, trường Đại học Y Hà nội, NXB Y học. 4. Đỗ Xuân Chương (1992), Bài giảng bệnh học Nội khoa sau đại học. Học viện quân Y. 5. Current medical diagnosis and treatment (2002), Lange. 6. Cecil textbook of medicine 17th edition, W.B Sauders company 7. Harrison (2005). Principle of internal medicine, 16th edition. 8. Principes de medecine interne( 2002), Flammarion, Paris. 9. Endocrinology (2001), 4th Edition, W.B. Saunders Company. MỤC LỤC Trang Chƣơng 1. TIM MẠCH 1. Thấp tim ..........................................................................................................................1 2. Hẹp van hai lá .................................................................................................................7 3. Tăng huyết áp ................................................................................................................15 4. Suy tim ..........................................................................................................................28 5. Suy vành ........................................................................................................................41 6. Bệnh cơ tim ...................................................................................................................51 7. Vữa xơ động mạch ........................................................................................................65 8. Các thuốc chống loạn nhịp tim .....................................................................................72 9. Điện tâm đồ bệnh lý ......................................................................................................76 10. Rối loạn nhịp tim ........................................................................................................85 11. Viêm màng ngoài tim ................................................................................................. 94 12. Bệnh tim bẩm sinh ....................................................................................................103 13. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ...............................................................................112 Chƣơng 2. TIÊU HOÁ 14. Loét dạ dày ................................................................................................................123 15. Viêm dạ dày .............................................................................................................134 16. Viêm đường mật, túi mật cấp ....................................................................................141 17. Viêm gan mạn ...........................................................................................................148 18. Xơ gan .......................................................................................................................158 19. Ung thư gan nguyên phát ..........................................................................................170 20. Ung thư dạ dày ..........................................................................................................177 21. Áp xe gan .................................................................................................................185 22. Viêm tụy cấp .............................................................................................................197 23. Ung thư đại trực tràng ...............................................................................................209 24. Viêm ruột mạn ..........................................................................................................219 25. Hội chứng kém hấp thu .............................................................................................225 Chƣơng 3. HÔ HẤP 26. Phế viêm thuỳ, phế quản phế viêm ...........................................................................230 27. Hen phế quản ............................................................................................................237 28. Suy hô hấp cấp ..........................................................................................................246 29. Suy hô hấp mạn .........................................................................................................250 30. Tràn dịch màng phổi không do lao ...........................................................................260 31. Tràn khí màng phổi ...................................................................................................266 32. Áp xe phổi .................................................................................................................271 33. Giãn phế quản ...........................................................................................................278 34. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ..................................................................................284 35. Tâm phế mạn .............................................................................................................292 36. Ung thư phế quản phổi nguyên phát .........................................................................299 Chƣơng 4. THẬN TIẾT NIỆU 37. Hội chứng thận hư .....................................................................................................310 38. Viêm cầu thận cấp .....................................................................................................319 39. Sỏi hệ tiết niệu ..........................................................................................................326 40. Bệnh cầu thận ............................................................................................................334 41. Bệnh thận và thai nghén ............................................................................................341 42. Viêm thận bể thận .....................................................................................................347 43. Suy thận cấp ..............................................................................................................354 44. Suy thận mạn .............................................................................................................361 45. Bệnh thận đái tháo đường .........................................................................................368 46. Bệnh thận bẩm sinh và di truyền ...............................................................................373 47. Bệnh động mạch thận ................................................................................................381 48. Viêm ống thận cấp ....................................................................................................388 Chƣơng 5. CƠ XƢƠNG KHỚP 49. Viêm khớp dạng thấp ................................................................................................397 50. Thoái khớp ................................................................................................................403 51. Bệnh Gút ...................................................................................................................408 52. Viêm cột sống dính khớp ..........................................................................................412 53. Lao cột sống ..............................................................................................................419 54. Viêm quanh khớp vai ................................................................................................424 55. Bệnh đa u tuỷ xương .................................................................................................429 56. Lupút ban đỏ hệ thống ..............................................................................................434 Chƣơng 6. NỘI TIẾT 57. Đái tháo đường ..........................................................................................................442 58. Hạ Glucose máu ........................................................................................................467 59. Béo phì ......................................................................................................................476 60. Basedow .....................................................................................................................489 61. Bướu giáp đơn ...........................................................................................................499 62. Suy giáp ....................................................................................................................505 63. Viêm tuyến giáp, ung thư tuyến giáp .......................................................................512 64. Đái tháo nhạt .............................................................................................................516 65. Suy thuỳ trước tuyến yên ..........................................................................................523 66. Tăng hoạt vỏ thượng thận .........................................................................................529 Chƣơng 7. TỔNG QUÁT 67. Rối loạn cân bằng nước điện giải và cân bằng toan kiềm .........................................536 68. Shock nhiễm trùng ....................................................................................................546 69. Trúng độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phosphore hữu cơ .................................................553 70. Bệnh tự miễn .............................................................................................................563 71. Liệu pháp kháng sinh ................................................................................................568 72. Tiêu sợi huyết, Heparine và kháng Vitamine K .......................................................584 73. Liệu pháp Glucocorticoid ........................................................................................595 74. Liệu pháp lợi tiểu .....................................................................................................607 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH 1. Giáo trình có thể dùng tham khảo cho các ngành: - Y khoa. - Dược khoa. - Nha khoa. - Điều dưỡng. - Y tế công cộng. 2. Giáo trình có thể dùng trong các trường: - Đại học Y khoa. - Đại học Dược. - Đai học Răng hàm mặt. - Đại học Y tế công cộng. - Cao đẳng Y tế. - Trung cấp Y tế. 3. Các từ khóa: Nội khoa, bệnh học, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa, bệnh thận, bệnh khớp, bệnh nội tiết, bệnh nội khoa, bệnh sinh, bệnh nguyên, lâm sàng, chẩn đoán, điều trị. 4. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: - Nắm vững kiến thức về nội khoa cơ sở về lý thuyết và lâm sàng. - Đã học các môn Y học cơ bản: giải phẫu người, sinh lý người, sinh hóa, sinh lý bệnh học, giải phẫu bệnh, dược lý học, miễn dịch học, ... 5. Giáo trình đã được xuất bản: - Nhà xuất bản Y học, năm 2007. - Tái bản lần thứ nhất năm 2008. CHỦ BIÊN PGS.TS. HUỲNH VĂN MINH Ban biên tập Bệnh lý học nội khoa: Chƣơng 1. TIM MẠCH - PGS.TS. Huỳnh Văn Minh - PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ - TS. BS. Nguyễn Cửu Long - TS. BS. Lê Thị Bích Thuận - BSCK1. Phan Đức Thị - ThS. BS. Hoàng Anh Tiến Chƣơng 2. TIÊU HOÁ - PGS.TS. Hoàng Trọng Thảng - PGS.TS. Trần Văn Huy - ThS. BSCK2. Nguyễn Thị Xuân Tịnh Chƣơng 3. HÔ HẤP - PGS.TS. Lê Văn Bàng - ThS. BS. Trần Mẫn - ThS. BSCK2. Phan Thị Hồng Diệp Chƣơng 4. THẬN TIẾT NIỆU - TS. BS. Võ Tam - TS. BS. Hoàng Viết Thắng - TS. BS. Hoàng Bùi Bảo Chƣơng 5. CƠ XƢƠNG KHỚP - ThS. BS. Hồ Văn Lộc - ThS. BSCK2. Đào Thị Vân Khánh - ThS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân Chƣơng 6. NỘI TIẾT - PGS.TS. Trần Hữu Dàng - PGS.TS. Nguyễn Hải Thuỷ - PGS.TS. Nguyễn Thị Nhạn - ThS. BS. Lê Văn Chi Chƣơng 7. NỘI TỔNG QUÁT - PGS.TS. Huỳnh Văn Minh - PGS.TS. Hoàng Khánh - PGS.TS. Hoàng Trọng Thảng - PGS.TS. Nguyễn Hải Thuỷ - TS. BS. Võ Tam - BS. Trần Thị Phước Yên Thƣ ký biên tập: - TS. BS. Hoàng Bùi Bảo - BS. Hoàng Anh Tiến - BS. Trần Thị Phước Yên - CN. Hồ Thị Thái Thuỳ THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ CỦA GIÁO TRÌNH: PGS.TS. Huỳnh Văn Minh. Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: hvminh@yahoo.com PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ Năm sinh: 1958 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: nguyenanhvu90@vnn.vn TS.BS. Nguyễn Cửu Long Năm sinh: 1959 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: dr_nguyencuulong@yahoo.com TS.BS. Lê Thị Bích Thuận Năm sinh: 1959 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: dr_nguyencuulong@yahoo.comNăm sinh: BSCK1. Phan Đức Thị Năm sinh: 1953 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: ThS. BS. Hoàng Anh Tiến Năm sinh: 1979 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: bsanhtien@gmail.com PGS.TS. Hoàng Trọng Thảng Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: htthang2002@yahoo.com PGS.TS. Trần Văn Huy Năm sinh: 1965 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: huyhmthi@dng.vnn.vn ThS. BSCK2. Nguyễn Thị Xuân Tịnh Năm sinh: 1956 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: xuantinhnguyenthi@yahoo.com PGS.TS. Lê Văn Bàng Năm sinh: 1944. Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: lvbang@dng.vnn.vn ThS. BS. Trần Mẫn Năm sinh: 1956. Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: ThS. BSCK2. Phan Thị Hồng Diệp Năm sinh: 1961 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: quanghien1812@yahoo.com TS. BS. Võ Tam Năm sinh: 1959 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: votamdr@yahoo.com TS. BS. Hoàng Viết Thắng Năm sinh: 1960 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: hoangvietthang@hvthospital.com TS. BS. Hoàng Bùi Bảo Năm sinh: 1968 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: bsbao@yahoo.com ThS. BS. Hồ Văn Lộc Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: ThS. BSCK2. Đào Thị Vân Khánh Năm sinh: 1962 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: vankhanhson@yahoo.com.vn ThS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân Năm sinh: 1981 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: nghoangthanhvan@yahoo.com PGS. TS. Trần Hữu Dàng Năm sinh: 1953 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: tranhuudang@dng.vnn.vn PGS.TS. Nguyễn Hải Thuỷ Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: nhthuy52@hotmail.com PGS. TS. Nguyễn Thị Nhạn Năm sinh: 1953 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: bsnhan2003@yahoo.cm ThS. BS. Lê Văn Chi Năm sinh: 1965 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: levanchi@dng.vnn.vn PGS.TS. Hoàng Khánh Năm sinh: 1965 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: levanchi@dng.vnn.vn BS. Trần Thị Phước Yên Năm sinh: 1983 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: phuocyen_2812@yahoo.com CN. Hồ Thị Thái Thuỳ Năm sinh: 1961 Cơ quan công tác: Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế. Địa chỉ Email liên hệ: thuytam_1961@yahoo.com
File đính kèm:
- tai_lieu_benh_ly_hoc_noi_khoa_phan_2.pdf