Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS (Dành cho giảng viên)

Tóm tắt Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS (Dành cho giảng viên): ...rạng này thường gặp nhiều ở trẻ em hơn là ở người lớn. Chiếu trình chiếu 2.6. Chỉ ra phù ấn lõm cả hai bên là phù ở cả hai bàn chân hoặc hai cẳng chân. Ấn lõm là vết lõm còn lưu lại sau khi bạn ấn ngón tay lên da và bỏ ra. Trình chiếu 2.6 Học vi...ÙN: Điều trị nội trú SDD cấp nặng). Đề nghị các nhóm cho Minh điều trị như thế nào khi các biến chứng y tế đã được điều trị và Minh đang tăng cân (ĐÁP ÁN: Điều trị ngoại trú SDD cấp nặng). TRÌNH BÀY: Giải pháp chăm sóc dinh dưỡng cho người SDD cấp vừa G... với ít nhất 2 bữa ăn phụ xen kẽ. 3. Uống nước đun sôi hoặc đã được xử lý. 4. Giữ vệ sinh sạch sẽ. 5. Tránh thuốc lá, rượu và thức ăn vặt. 6. Tập thể dục thường xuyên có thể. 7. Phòng ngừa nhiễm trùng và điều trị sớm các nhiễm trùng. 8. Dùng thuốc ...

pdf120 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS (Dành cho giảng viên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi nhóm một bản Tài liệu phát tay 5.3. Bảng mẫu danh mục tự kiểm 
tra chất lượng. Yêu cầu mỗi nhóm chọn một người để điền thông tin về cơ sở y 
tế vào mẫu này.
 Sau đó phát cho mỗi nhóm một bản Phụ lục 6. Mẫu báo cáo thực hành tại cơ sở. 
Nêu các câu hỏi. Yêu cầu mỗi nhóm chọn một người để điền thông tin vào mẫu 
(sau khi nhóm đã thảo luận vào cuối buổi đi thực địa và trước khi trở lại phòng 
học). Một người khác trong nhóm sẽ trình bày lại đầy đủ phần trả lời của nhóm.
 Thảo luận về các cơ sở học viên sẽ đến thăm và giải thích lí do lựa chọn các cơ 
sở đó, khoảng thời gian đi thực địa, và chọn ra các trưởng nhóm, nếu phù hợp.
 Đưa học viên đến các cơ sở để giới thiệu họ với nhân viên tại cơ sở y tế và giúp 
họ thực hành đánh giá dinh dưỡng và điền vào cácmẫu.
 Yêu cầu học viên tôn trọng các cán bộ y tế, những nhà quản lý mà họ sẽ quan 
sát, cũng như các bệnh nhân đến cơ sở. Họ có thể đưa ra ý kiến phê bình, góp ý 
sau khi đã quay lại phòng học chứ không làm vậy ngay trong lúc đi thực địa.
LÀM VIỆC NHÓM: Tái tạo năng lượng
 Sau khi đi thực địa cơ sở, nếu học viên cần tái tạo lại năng lượng khi trở lại phòng 
học, hãy yêu cầu họ đứng thành 2 vòng tròn. Hướng dẫn học viên ở mỗi vòng tròn 
đếm (nói to) vòng quanh. Những học viên có số đếm là bội số của 3 (3, 6, 9, 12...) 
hoặc một số có chữ số cuối là 3 (13, 23, 33...) phải nói Boom! thay vì con số của 
họ. Học viên tiếp theo đó sẽ tiếp tục đếm số. Ai không nói Boom! hoặc mắc lỗi 
đếm số phải ngồi xuống. 2 học viên cuối cùng còn lại là người thắng cuộc.
THẢO LUẬN: Về chuyến đi thực địa
 Yêu cầu một thành viên của mỗi nhóm đọc các câu trả lời cho câu hỏi trong biểu 
mẫu Phụ lục 6. Mẫu báo cáo thực hành tại cơ sở và chia sẻ những quan sát của 
nhóm trong chuyến đi. Tổ chức thảo luận.
 Yêu cầu một thành viên của mỗi nhóm đọc các câu trả lời cho các mục trong Tài liệu 
phát tay 5.3. Bảng mẫu danh mục tự kiểm tra chất lượng đối với cơ sở vừa đến thăm. 
Chủ đề 5.4. Kế hoạch hành động
Thời gian: 30 phút
Bài 5. Theo dõi và báo cáo dinh dưỡng
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 101
LÀM VIỆC NHÓM: Kế hoạch hành động
 Chia học viên thành các nhóm mới, theo các cơ sở y tế hoặc địa phương mà họ 
làm việc. Yêu cầu mỗi nhóm nghĩ về những điều họ đã học trong lần tập huấn 
này và trong chuyến đi thực địa và viết ra một kế hoạch hành động, giải thích họ 
sẽ làm gì để cải thiện chất lượng chăm sóc dinh dưỡng ở nơi họ làm việc hoặc địa 
phương. Họ cần đưa vào đó sự hỗ trợ từ các cấp quản lý, hoặc cơ quan chủ quản 
y tế địa phương để họ có thể triển khai những gì đã học. Cho thời gian 30 phút để 
làm bài tập này.
 Sau 30 phút, yêu cầu một hoặc hai nhóm trình bày kế hoạch hành động của mình. 
Tổ chức thảo luận.
 Yêu cầu mỗi đại diện của cơ sở y tế lấy một bản kế hoạch hành động để chia sẻ 
lại với cơ quan quản lý của cơ sở đó.
 Giải thích rằng học viên cần thực hành các kỹ năng, kiến thức họ học được trong 
khóa học ngay khi trở lại nơi làm việc, nhờ đó họ sẽ tự tin và hiệu quả hơn. 
KIỂM TRA SAU KHÓA HỌC 
Thời gian: 15 phút
 Đưa cho học viên bản Phụ lục 1. Kiểm tra trước và sau khóa học. Yêu cầu học 
viên ghi ngày tháng và chức danh/nghề nghiệp của họ (nhưng không ghi tên) ở 
trên đầu tờ giấy. Cho 10 phút để hoàn thành bài kiểm tra sau khóa học.
 Sau 10 phút, thu lại các bài kiểm tra cuối khóa. Chữa bài ngay, dựa vào Phụ 
lục 2. Đáp án bài Kiểm tra trước và sau khóa học. Tổng kết điểm theo bảng 
bên dưới. Viết kết quả lên bảng giấy lật để các học viên nhìn thấy.
Điểm
Dưới 50%
50 - 74%
75% trở lên
Kiểm tra trước khóa học
(Số lượng học viên)
Kiểm tra sau khóa học
(Số lượng học viên)
 Cho học viên xem kết quả. Giải thích rằng một người hướng dẫn sẽ đến thăm học 
viên trong vòng 1 đến 3 tháng tới để theo dõi tiếp quá trình tập huấn và để học 
Bài 5. Theo dõi và báo cáo dinh dưỡng
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 102
viên có cơ hội thảo luận các vấn đề gặp phải khi thực hành các kiến thức kỹ năng 
học được từ khóa học. 
 Cảm ơn các học viên về đóng góp của họ trong suốt khóa học và chúc họ mạnh 
khỏe, trở lại công tác tốt. 
 Trao cho mỗi học viên chứng chỉ hoàn thành khóa học
THẢO LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
Thời gian: 15 phút
 Dành thời gian cho câu hỏi và thảo luận về các vấn đề cần làm rõ
 Phát cho học viên Phụ lục 3. Mẫu đánh giá cho Bài 5. Yêu cầu học viên điền và 
nộp lại. 
 Phát cho học viên Phụ lục 5. Mẫu đánh giá cả khóa học. Yêu cầu học viên điền 
và nộp lại.
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 103
Ngày: __________ 
Họ và tên: _______________________________
Chức vụ: _______________________________
Nơi công tác ______________________________________________________
Khoanh tròn đáp án đúng:
1. Bảo bệnh nhân phải làm gì là cách chắc chắn nhất để khiến bệnh nhân thay đổi 
hành vi.
a) Đúng b) Sai
2. Người nhiễm HIV dễ bị suy dinh dưỡng hơn bình thường.
a) Đúng b) Sai
3. HIV và các lây nhiễm thường xuyên làm giảm sức lực và do đó giảm nhu cầu dinh 
dưỡng của cơ thể.
a) Đúng b) Sai
4. Cân bệnh nhân là cách duy nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.
 a) Đúng b) Sai
Người nhiễm HIV cần loại chất dinh dưỡng nào nhất trong số sau?
 a) Năng lượng b) Prôtêin c) Vitamin và khoáng chất d) Tất cả các loại trên
6. Người nhiễm HIV cần hấp thu hàng ngày nhiều năng lượng hơn người không 
nhiễm HIV có cùng độ tuổi, giới tính, mức độ hoạt động thể chất.
 a) Đúng b) Sai
PHỤ LỤC 1. BÀI KIỂM TRA ĐẦU/CUỐI KHÓA HỌC
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 104
7. Bà mẹ có HIV dương tính tuyệt đối không được cho con bú.
a) Đúng b) Sai
8. Các triệu chứng liên quan đến HIV chỉ có thể điều trị bằng thuốc.
a) Đúng b) Sai
9. Chỉ số khối cơ thể (BMI) là chỉ số tốt nhất cho biết tình trạng dinh dưỡng của phụ 
nữ có thai.
a) Đúng b) Sai
10. Người bị chứng tưa miệng (nấm miệng) phải tránh ăn cay và đường.
a) Đúng b) Sai
11. Câu nào trong số sau là sai?
a) Người bị tiêu chảy phải uống nhiều nước
b) Người bị táo bón phải ăn nhiều đồ ăn tinh chế hơn
c) Người hay buồn nôn phải ăn làm nhiều bữa nhỏ
d) Các loại rau lá xanh cung cấp nhiều sắt.
12. Mức năng lượng cần thiết trong khẩu phần ăn cho người trưởng thành nhiễm HIV 
có nhiễm trùng cơ hội là bao nhiêu?
a) 20% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
b) 50 - 100% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
13. Yêu cầu năng lượng bổ sung cho trẻ nhiễm HIV dương tính có biểu hiện triệu chứng 
và sút cân là bao nhiêu?
a) 20 - 30% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
b) 50 - 100% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 105
14. Tất cả những người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV và có chỉ số BMI dưới 
16 kg/m2 phải bắt đầu điều trị ARV ngay.
a) Đúng b) Sai
15. Thực phẩm điều trị ăn liền (RUTF) là một loại thực phẩm giàu năng lượng được 
đặc chế nhằm điều trị cho người bị suy dinh dưỡng cấp.
a) Đúng b) Sai
16. Trẻ em có MUAC < 11,5 cm là trẻ bị suy dinh dưỡng nặng.
a) Đúng b) Sai
17. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có HIV dương tính có thể làm tăng nguy cơ lây 
truyền HIV từ mẹ sang con.
a) Đúng b) Sai
18. Phụ nữ có thai cần nhiều năng lượng hơn phụ nữ sau sinh 6 tháng.
a) Đúng b) Sai
19. Mục đích của việc chăm sóc và hỗ trợ dinh dưỡng là nhằm tăng cường an ninh 
lương thực của hộ gia đình.
a) Đúng b) Sai
20. Các ký hiệu “” nghĩa là “nhỏ hơn” và “lớn hơn”.
a) Đúng b) Sai
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 106
1. Bảo bệnh nhân phải làm gì là cách chắc chắn nhất để khiến bệnh nhân thay đổi 
hành vi.
a) Đúng b) Sai
2. Người nhiễm HIV dễ bị suy dinh dưỡng hơn bình thường.
a) Đúng b) Sai
3. HIV và các lây nhiễm thường xuyên làm giảm sức lực và do đó giảm nhu cầu dinh 
dưỡng của cơ thể.
a) Đúng b) Sai
4. Cân bệnh nhân là cách duy nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.
a) Đúng b) Sai
5. Người nhiễm HIV cần loại chất dinh dưỡng nào nhất trong số sau?
a) Năng lượng b) Prôtêin c) Vitamin và khoáng chất d) Tất cả các loại trên
6. Người nhiễm HIV cần hấp thu hàng ngày nhiều năng lượng hơn người không nhiễm 
HIV có cùng độ tuổi, giới tính, mức độ hoạt động thể chất.
a) Đúng b) Sai
7. Bà mẹ có HIV dương tính tuyệt đối không được cho con bú.
a) Đúng b) Sai
8. Các triệu chứng liên quan đến HIV chỉ có thể điều trị bằng thuốc.
a) Đúng b) Sai
PHỤ LỤC 2. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐẦU/CUỐI KHÓA HỌC
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 107
9. Chỉ số khối cơ thể (BMI) là chỉ số tốt nhất cho biết tình trạng dinh dưỡng của phụ 
nữ có thai.
a) Đúng b) Sai
10. Người bị chứng tưa miệng (nấm miệng) phải tránh ăn cay và đường.
a) Đúng b) Sai
11. Câu nào trong số sau là sai?
a) Người bị tiêu chảy phải uống nhiều nước
b) Người bị táo bón phải ăn nhiều đồ ăn tinh chế hơn
c) Người hay buồn nôn phải ăn làm nhiều bữa nhỏ
d) Các loại rau lá xanh cung cấp nhiều sắt.
12. Mức năng lượng cần thiết trong khẩu phần ăn cho người trưởng thành nhiễm HIV 
dương tính có nhiễm trùng cơ hội là bao nhiêu?
a) 20% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
b) 50 - 100% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
13. Yêu cầu năng lượng bổ sung cho trẻ nhiễm HIV dương tính có biểu hiện triệu chứng 
và sút cân là bao nhiêu?
a) 20 - 30% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
b) 50 - 100% cao hơn mức hấp thu cần thiết hàng ngày
14. Tất cả những người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV và có chỉ số BMI dưới 16 
kg/m2 phải bắt đầu điều trị ARV ngay.
a) Đúng b) Sai
15. Thực phẩm điều trị ăn liền (RUTF) là một loại thực phẩm giàu năng lượng được đặc 
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 108
chế nhằm điều trị cho người bị suy dinh dưỡng cấp.
a) Đúng b) Sai
16. Trẻ em có MUAC < 11,5 cm là trẻ bị suy dinh dưỡng nặng.
a) Đúng b) Sai
17. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có HIV dương tính có thể làm tăng nguy cơ lây 
truyền HIV từ mẹ sang con.
a) Đúng b) Sai
18. Phụ nữ có thai cần nhiều năng lượng hơn phụ nữ sau sinh 6 tháng.
a) Đúng b) Sai
19. Mục đích của việc chăm sóc và hỗ trợ dinh dưỡng là nhằm tăng cường an ninh 
lương thực của hộ gia đình.
a) Đúng b) Sai
20. Các ký hiệu “” nghĩa là “nhỏ hơn” và “lớn hơn”
a) Đúng b) Sai
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 109
MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Ngày: _________ Đơn vị làm việc: _____________________________
Hãy đánh giá từng chủ đề trong bảng theo điểm dưới đây.
1 = Tốt 2 = Trung bình 3 = Kém
PHỤ LỤC 3. MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Góp ý chung:
Những mong muốn của bạn về bài học có được đáp ứng? 
(Khoanh tròn một lựa chọn) Có Không
Những thông tin gì cần được thêm vào để giúp cho công việc của bạn?
Thời gian
Liên quan 
tới 
công việc
Hỗ trợ từ các 
giảng viên
Tài liệu, 
dụng cụTrình bày Góp ý
Bài 1. TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 110
Bài 2. ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI DINH DƯỠNG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI 2
Ngày: _________ Đơn vị làm việc: _____________________________
Hãy đánh giá từng chủ đề trong bảng theo điểm dưới đây.
1 = Tốt 2 = Trung bình 3 = Kém
Góp ý chung:
Những mong muốn của bạn về bài học có được đáp ứng? 
(Khoanh tròn một lựa chọn) Có Không
Những thông tin gì cần được thêm vào để giúp cho công việc của bạn?
Thời gian
Liên quan 
tới 
công việc
Hỗ trợ từ các 
giảng viên
Tài liệu, 
dụng cụTrình bày Góp ý
Bài 2. ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI DINH DƯỠNG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 111
BÀI 3. GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI 3
Ngày: _________ Đơn vị làm việc: _____________________________
Hãy đánh giá từng chủ đề trong bảng theo điểm dưới đây.
1 = Tốt 2 = Trung bình 3 = Kém
Góp ý chung:
Những mong muốn của bạn về bài học có được đáp ứng? 
(Khoanh tròn một lựa chọn) Có Không
Những thông tin gì cần được thêm vào để giúp cho công việc của bạn?
Thời gian
Liên quan 
tới 
công việc
Hỗ trợ từ các 
giảng viên
Tài liệu, 
dụng cụTrình bày Góp ý
BÀI 3. GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 112
BÀI 4. HỖ TRỢ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI 4
Ngày: _________ Đơn vị làm việc: _____________________________
Hãy đánh giá từng chủ đề trong bảng theo điểm dưới đây.
1 = Tốt 2 = Trung bình 3 = Kém
Góp ý chung:
Những mong muốn của bạn về bài học có được đáp ứng? 
(Khoanh tròn một lựa chọn) Có Không
Những thông tin gì cần được thêm vào để giúp cho công việc của bạn?
Thời gian
Liên quan 
tới 
công việc
Hỗ trợ từ các 
giảng viên
Tài liệu, 
dụng cụTrình bày Góp ý
BÀI 4. HỖ TRỢ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 113
BÀI 5. THEO DÕI VÀ BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ DINH DƯỠNG
MẪU ĐÁNH GIÁ BÀI 5
Ngày: _________ Đơn vị làm việc: _____________________________
Hãy đánh giá từng chủ đề trong bảng theo điểm dưới đây.
1 = Tốt 2 = Trung bình 3 = Kém
Góp ý chung:
Những mong muốn của bạn về bài học có được đáp ứng? 
(Khoanh tròn một lựa chọn) Có Không
Những thông tin gì cần được thêm vào để giúp cho công việc của bạn?
Thời gian
Liên quan 
tới 
công việc
Hỗ trợ từ các 
giảng viên
Tài liệu, 
dụng cụTrình bày Góp ý
BÀI 5. THEO DÕI VÀ BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ DINH DƯỠNG
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 114
PHỤ LỤC 4. HƯỚNG DẪN KẾ HOẠCH THĂM QUAN THỰC ĐỊA
Làm yêu cầu và tổ chức 
chuyến thực địa tới cơ sở y 
tế mà có cung cấp dịch vụ 
đánh giá, tư vấn và hỗ trợ 
dinh dưỡng (NACS).
Gửi thư khẳng định tổ chức 
chuyến thực địa 1–4 tuần 
trước chuyến đi.
Khẳng định chuyến đi.
Chọn trưởng nhóm, 
chuẩn bị thẻ tên và 
thiết lập thời gian để 
trao đổi/phỏng vấn.
Trao đổi lịch sự với 
người quản lý cơ sở 
và tóm tắt cho các 
cán bộ y tế.
Trao đổi, bàn bạc.
Gửi lời cám ơn.
Cám ơn các cán bộ 
y tế.
Yêu cầu sự cho phép đi thực địa. Bao gồm mô 
tả tóm tắt khóa tập huấn, học viên, mục tiêu, 
thời gian dự kiến và kéo dài bao lâu.
Liên lạc với càng nhiều nhân viên càng tốt, 
những học viên sẽ hỗ trợ lẫn nhau.
Viết thư khẳng định để nhắc lại/thông báo cho 
nhân viên về thời gian và chuyến thực địa kéo 
dài bao lâu, mục đích, số học viên, khoa/phòng 
sẽ thực hành và học viên sẽ quan sát cái gì. 
Điện thoại hoặc viết một thư khác để khẳng định. Xác 
định cụ thể số học viên.
Có ít nhất một giảng viên đi cùng mỗi nhóm học viên. 
Các nhóm có thể chọn ra nhóm trưởng.
Đề nghị học viên đeo thẻ tên.
Nhắc học viên thời gian quay trở về.
Giải thích mục đích của chuyến thực địa và giới thiệu 
các học viên.
Đề nghị các cán bộ y tế giải thích họ làm gì. 
Nhắc học viên chú ý quan sát theo sự chuẩn bị sẵn.
Cám ơn cán bộ y tế sau mỗi lần quan sát. 
Cám ơn người quản lý sau chuyến thực địa, nếu thích hợp.
Đề nghị học viên thảo luận những khó khăn mà họ đã 
nhìn thấy trong cung cấp các dịch vụ dinh dưỡng và 
cách tháo gỡ những khó khăn đó.
Thảo luận những dịch vụ và các hoạt động mà học viên 
nghĩ họ có thể triển khai tại nơi làm việc của họ. 
Thảo luận cái gì có thể được cải thiện.
Viết thư cho người quản lý bày tỏ sự đánh giá cao của 
bạn đối với sự giúp đỡ của cơ sở y tế. 
1–4 tuần trước chuyến thực địa 
Tuần đi thực địa
Tại điểm thực địa
Trở lại lớp học
1 tuần sau chuyến thực địa
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 115
PHỤ LỤC 5. MẪU ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA HỌC
Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.
1. Khóa học có đáp ứng được mong muốn của bạn không?
(Khoanh vào một ô)
Có Không
Nếu không, mong muốn nào của bạn chưa được đáp ứng?
2. Bạn có đề xuất gì để cải thiện cách giảng viên dạy khóa này? 
3. Bạn có đề xuất gì để cải thiện về hậu cần và hành chính của khóa học?
4. Bạn nghĩ thế nào về độ dài của khóa học? 
(Khoanh tròn một ô)
a. Vừa đủ
b. Quá ngắn (bạn đề xuất bao nhiêu ngày?)
c. Quá dài (bạn đề xuất bao nhiêu ngày?)
5. Kiến thức và kỹ năng hữu ích nào mà khóa học đem lại cho bạn?
Tôi đã học được: 
Tôi đã nhận ra rằng (về bản thân tôi):
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 116
Tôi đã ngạc nhiên:
Tôi đã thất vọng:
6. Chủ đề nào nên cần thêm thời gian và tại sao?
7. Chủ đề nào nên cần giảm thời gian và tại sao?
8. Bạn sẽ sử dụng kiến thức, kỹ năng hoặc tài liệu đã cung cấp trong khóa học như thế 
nào trong công việc của mình?
Chọn một
Khóa học đã đạt được mục 
tiêu đề ra, trang bị cho tôi 
những kiến thức và kỹ năng 
cần thiết để thực hiện chăm 
sóc và hỗ trợ dinh dưỡng cho 
người nhiễm HIV tại nơi tôi 
làm việc. 
1
Hoàn 
toàn 
không 
đồng ý
2
Không 
đồng ý
3
Không 
đồng ý 
cũng 
không 
phản 
đối
4
Đồng ý
5
Hoàn 
toàn 
đồng ý
Phụ lục
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN 117
PHỤ LỤC 6. MẪU BÁO CÁO THỰC ĐỊA
Ghi chép các quan sát của bạn theo các ý sau: 
1. Các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ dinh dưỡng được cung cấp tại cơ sở thực địa?
2. Dinh dưỡng được lồng ghép với các dịch vụ khác như thế nào?
3. Các thông điệp chính nào được truyền đạt tới bệnh nhân?
4. Các số liệu về dinh dưỡng nào được thu thập? Khi nào và ai thu thập?
Phụ lục
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 118
5. Các số liệu được phân tích như thế nào? Khi nào và ai làm? 
6. Các chỉ số dinh dưỡng nào mà cơ sở thực địa báo cáo và cho ai?
7. Cơ sở thực địa có liên hệ nào với các dịch vụ hoặc chương trình khác?
8. Những khó khăn gì trong cung cấp dịch vụ dinh dưỡng? Cơ sở thực địa đã giải quyết 
những thách thức đó thế nào?
9. Những thay đổi gì có thể cải thiện chất lượng của các dịch vụ dinh dưỡng ở cơ sở 
thực địa?

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cham_soc_dinh_duong_cho_nguoi_nhiem_hivaids_danh_ch.pdf