Tài liệu Chuẩn đoán bệnh gia súc - Chu Đức Thắng
Tóm tắt Tài liệu Chuẩn đoán bệnh gia súc - Chu Đức Thắng: ................ 83 III. Khám bể thận................................................................................................................. 83 IV. Khám bàng quang.......................................................................................................... 84 VI. Xét nghiệm...ác, chẩn đốn chia ra: a. Chẩn đốn sơ bộ: Là sau khi khám cần cĩ kết luận chẩn đốn ngay để làm cơ sở cho điều trị. Chẩn đốn sơ bộ tức chẩn đốn chưa thật chính xác, cần tiếp tục theo dõi để bổ sung. b. Chẩn đốn cuối cùng là kết luận chẩn đốn sau khi khám kỹ cĩ những triệu chứng rất đặc ...hụ thường cĩ pH=9,6 (dung dịch cacbonat), cho hiệu quả hấp phụ cao nhất mà vẫn giữ các tính chất của kháng nguyên. - ở bước Blocking mục đích để bão hồ các vị trí cĩ thể bám bởi kháng thể hay Enzyme dùng trong các bước kế tiếp, loại bớt yếu tố ảnh hưởng làm phản ứng khơng đặc hiệu. Dung dịc...
thể ở các bước kế tiếp. - Kháng thể gắn Enzyme, peroxidase thường được dùng phổ biến. Enzyme cần cĩ hoạt tính cao ổn định và an tồn. - Cơ chất: mục đích phát hiện sự kết hợp của phức hợp Kháng nguyên-Kháng thể-[Kháng kháng thể gắn Enzyme]. Cơ chất thơng dụng thường dùng là OPD. Giữa các bước của một phản ứng ELISA luơn luơn cĩ cơng đoạn rửa sạch những chất khơng bám hay khơng cĩ sự kết hợp đặc hiệu. Nếu cĩ kháng thể trong mẫu huyết thanh xét nghiệm nhận biết kháng nguyên chuỗi phức hợp Kháng nguyên-Kháng thể-[Kháng kháng thể gắn Enzyme] tuần tự được hình thành qua các bước. Dưới tác dụng của Enzyme cơ chất thêm vào lỗ phản ứng ở bước cuối cùng sẽ đổi màu, phản ứng được coi là dương tính. Nếu kháng thể trong huyết thanh xét nghiệm khơng nhận biết được kháng nguyên, khơng cĩ sự tạo thành phức hợp Kháng nguyên-Kháng thể, nghĩa là cuối cùng trong lỗ phản ứng khơng cĩ phức hợp Kháng nguyên-Kháng thể-[Kháng kháng thể gắn Enzyme] và cơ chất khơng đổi màu, phản ứng được coi là âm tính. b. Phương pháp chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) Kỹ thuật PCR được Kary Mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1983. Kỹ thuật PCR là một phương pháp tạo dịng Invitro cho phép khuếch đại một vùng DNA (deoxyribonucleic) đặc hiệu từ một hệ gene phức tạp và khổng lồ mà khơng cần đến việc tách và nhân dịng (cloning). Nguyên lý của phản ứng PCR dựa vào đặc điểm sao chép DNA. DNA polymerase sử dụng các đoạn DNA mạch đơn để tổng hợp nên sợi DNA bổ sung mới. Nhưng tất cả các DNA polymerase khi hoạt động để tổng hợp nên sợi DNA mới từ mạch khuơn thì đều cần cĩ sự hiện diện của những cặp mồi (Primer) đặc hiệu để khởi đầu cho quá trình tổng hợp. Mồi là những đoạn DNA ngắn (thường cĩ độ dài từ 6 - 30 nucleotid) cĩ khả năng bắt cặp bổ sung với một đầu của DNA sợi khuơn và DNA polymerase sẽ kéo dài mồi để tạo thành sợi DNA mới. Tuy nhiên để khuếch đại một trình tự DNA xác định thì ta phải cĩ được thơng tin về trình tự gene của nĩ đủ để tạo mồi chuyên biệt. Một cặp mồi gồm cĩ một mồi xuơi (sens primer) và một mồi ngược (antisens primer). Trong phản ứng PCR thì cả hai sợi DNA đều được dùng làm khuơn cho quá trình tổng hợp nếu như mồi được cung cấp cho cả hai sợi. Các đoạn mồi sẽ bắt cặp với hai đầu của đoạn DNA cần nhân lên sao cho sự tổng hợp sợi DNA mới được bắt đầu tại mỗi đoạn mồi và kéo dài về phía đoạn mồi nằm trên sợi bổ trợ với nĩ. Như vậy sau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .8 mỗi một chu kỳ của phản ứng thì số bản sao đoạn DNA cần nhân lên được tăng lên gấp đơi và điểm khởi đầu cho mồi bắt cặp lại xuất hiện trên mỗi sợi DNA mới được tổng hợp. Kết quả cuối cùng của phản ứng PCR sau n chu kỳ được tính theo lý thuyết là 2n bản sao của phân tử DNA mạch kép. Phản ứng PCR là một chuỗi nhiều chu kỳ được lặp đi lặp lại, mỗi chu kỳ gồm ba bước sau: Bước 1: Phân tử DNA được biến tính (denaturation) ở 940C - 950C trong khoảng thời gian thường từ 30 giây đến 1 phút (thời gian cho bước này dài hay ngắn phụ thuộc vào cấu trúc và chiều dài đoạn DNA khuơn, máy chu kỳ nhiệt, ống tube sử dụng và thể tích cuối cùng của phản ứng). Trong quá trình biến tính, DNA sợi kép được duỗi xoắn thành 2 sợi DNA mạch đơn. Bước 2: Giai đoạn này là giai đoạn cho phép mồi bắt cặp bổ sung với DNA sợi khuơn hay cịn gọi là giai đoạn lai (hybridiration). Nhiệt độ để mồi bắt cặp bổ sung với DNA sợi khuơn thường từ 400C- 700C (nhiệt độ này tuỳ thuộc vào từng mồi khác nhau), và giai đoạn này kéo dài từ 30 giây tới 1 phút tuỳ thuộc vào những mồi và DNA sợi khuơn tương ứng. Bước 3: Giai đoạn tổng hợp nên sợi DNA mới. ở giai đoạn này nhiệt độ được nâng lên 720C, đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho DNA polymerase hoạt động để tổng hợp nên sợi DNA mới trên cơ sở mồi đã được bắt cặp bổ sung với DNA sợi khuơn. Thời gian cho bước này kéo dài cĩ thể từ 30 giây cho tới nhiều phút tuỳ thuộc vào độ dài của trình tự DNA cần khuếch đại. Các chỉ tiêu ảnh hưởng tới phản ứng PCR: - Lượng DNA làm khuơn cho phản ứng khơng được quá nhiều hoặc quá ít, lượng DNA thích hợp từ 50 ng-100 ng trên một phản ứng. Nếu lượng DNA quá nhiều nĩ sẽ ảnh hưởng tới sự đặc hiệu của sản phẩm PCR(tức là các bản sao thu được) vì sẽ cĩ nhiều sản phẩ phụ với kích thước và số lượng khơng đúng. Nếu lượng DNA làm khuơn qua ít thì nĩ lại khơng đủ cho quá trình tổng hợp sao chép đoạn DNA mong muốn. - enzyme cĩ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tổng hợp DNA. Ngày nay những DNA polymerase chịu nhiệt với nhiều chức năng chuyên biệt đã được bán trên thị trường. Những enzyme này khơng bị mất hoạt tính ở nhiệt độ biến tính 940C- 950C và xúc tác sự tổng hợp từ đầu đến cuối của quá trình phản ứng PCR. Các enzyme chịu nhiệt như DNA polymerase được tách chiết từ một loại vi khuẩn suối nước nĩng (thermus aquaticus) hay Taq polymerase được tách chiết từ Thermus thermophilus. DNA ban u 94oC- 95oC (30”– 1’) 40oC-60oC(1’ – 3’) 72oC-74oC (1’ – 3’) Các giai đoạn của một chu kỳ phản ứng PCR Bin tính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .9 - Mồi và nhiệt độ lai là một chỉ tiêu quan trong nhất để đạt được sản phẩm PCR đặc hiệu. Việc chọn và thiết kế mồi là giai đoạn quyết định của kỹ thuật PCR và phải tuân thủ các điều kiện sau: + Trình tự của mồi xuơi (sens primer) và mồi ngược (antisens primer) được thiết kế sao cho khơng cĩ sự bắt cặp bổ sung với nhau cũng như sự bắt cặp bổ sung giữa các nucleotid trong cùng một mồi. + Nhiệt độ nĩng chảy (Tm) của mồi xuơi và mồi ngược khơng được cách biệt quá xa, thành phần nucleotid của các mồi là tương đương nhau. + Các mồi được thiết kế phải đặc trưng cho trình tự DNA cần khuếch đại, khơng trùng với các trình tự lặp lại trên gene. Phản ứng PCR sẽ đặc hiệu hơn trên những trình tự DNA nhỏ hơn 1kb. - Các thành phần khác của phản ứng. + Bốn loại nucleotid thường được sử dụng ở nồng độ 20- 200 µM trên mỗi một nucleotid, nồng độ này nhiều hay ít phụ thuộc vào kích thước và số lượng DNA cần sao chép. Nếu nồng độ các nucleotid quá cao sẽ làm mất cân bằng các nucleotid và làm tăng các lỗi sao chép của DNA polymerase. + Nồng độ ion Mg++ và pH của dung dịch đệm cũng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phản ứng PCR. Cụ thể là ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động của DNA polymerase trong quá trình tổng hợp nên DNA mới từ DNA sợi khuơn. Máy chu kỳ nhiệt, số lượng chu kỳ của phản ứng PCR và thiết bị dụng cụ cho phản ứng cũng ảnh hưởng rất lớn tới tính đặc hiệu và hiệu quả của sản phẩm PCR. Các ứng dụng của kỹ thuật PCR: Kỹ thuật PCR ra đời đã cĩ những ứng dụng hết sức to lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cả trong khoa học cơng nghệ và trong đời sống xã hội. - Trong y học và thú y học, kỹ thuật PCR cĩ thể được dùng trong việc chẩn đốn nhanh và chính xác các bệnh nhiễm trùng từ virus, vi khuẩn, nấm - Sản xuất được các mẫu dị dùng trong các phương pháp lai phân tử như southern blot, Northern blot. + Trong chọn vật nuơi và cây trồng. Bằng các kỹ thuật về sinh học phân tử con người đã cĩ thể tạo ra được những vật nuơi, những giống cây trồng mới với năng xuất và chất lượng cao. c. Phương pháp chẩn đốn bằng siêu âm Danh từ siêu âm chẩn đốn dùng để chỉ một phương pháp khám, ghi lại những thơng tin dưới dạng các sĩng hồi âm của tia siêu âm do một đầu dị phát vào cấu trúc cần khám. Giới hạn trên của sĩng âm cĩ thể nghe được là 20.000 chu kỳ/sec, tức là 20 kilo Hertzs. Siêu âm là sĩng âm cĩ tần số trên giới hạn này nên tai người khơng nghe được. Siêu âm cĩ tần số cao (sĩng ngắn) cĩ thể phân biệt được các vật khác nhau dưới 1mm, cịn những tia cĩ tần số thấp hơn, sĩng dài hơn thì khả năng ấy kém hơn. Siêu âm ghi hình bằng cách dùng năng lượng được phản hồi. Nĩ ứng dụng nguyên lý sau: sự nhìn thấy bằng mắt và ghi nhận trên phim một vật thể là nhờ ánh sáng bắt nguồn từ năng lượng được phản chiếu từ vật thể đĩ. ðầu dị cĩ chất áp điện đổi điện năng thành những xung động siêu âm và biến đổi siêu âm (sĩng phản hồi) thành điện năng. Vì vậy khi siêu âm dội lại vào đầu dị thì sinh tín hiệu điện. Sĩng siêu âm phĩng ra từ đầu dị nếu đi qua mơi trường thuần nhất thì chúng sẽ đi thẳng, nhưng sĩng đĩ nếu tới mặt tiếp giáp giữa hai mơi trường cĩ độ vang khác nhau sẽ tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Năng lượng phản xạ tỷ lệ với tỷ trọng cấu trúc của mơi trường nĩ đi qua và gĩc quét của tia siêu âm trên cấu trúc đĩ. ðầu dị thường xuyên phát sĩng siêu âm theo lối cách quãng, mỗi khoảng phát là một thời gian cực ngắn, khoảng 1microsec. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .10 Giữa các khoảng phát, đầu dị lại thu sĩng hồi âm biến thành tín hiệu điện. Thay đổi của năng lượng phản chiếu trở về làm thay đổi tín hiệu điện, nĩ được biểu diễn bằng sĩng dao động cĩ siêu độ thay đổi hay thành các chấm sáng cĩ cường độ khác nhau. Hình ảnh siêu âm là tập hợp các sĩng đĩ hay các chấm sáng đĩ. Trong thiên nhiên một số lồi vật cĩ sự ghi hình bằng siêu âm theo nguyên lý đã trình bày như: dơi, cá heo, cá voi... Do khơng truyền được trong khơng khí nên siêu âm ít được ứng dụng hằng ngày. Mãi đến thế chiến II, người ta mới áp dụng tính chất truyền được trong nước của siêu âm vào việc phát hiện tàu ngầm, máy rà sốt SONAR, nhưng trong giai đoạn này, siêu âm là bí mật quân sự nên mãi tới năm 1956 mới được ứng dụng vào y học. Trong các thập niên 60, 70, siêu âm phát triển chậm vì gặp nhiều khĩ khăn về kỹ thuật, hình ảnh siêu âm cĩ sức thuyết phục kém. ðến thập niên 70, 80, nhờ sự phát triển của điện tử, điện tốn nên hình ảnh siêu âm rõ ràng. Hiện tại, máy điện tốn là bộ não của siêu âm. Từ đĩ siêu âm y học phát triển khơng ngừng vì nguồn siêu âm khơng độc hại và cho kết quả trung thực. Với tác dụng sinh học khơng độc hại dưới đây, siêu âm được áp dụng trong điều trị: - Tạo nên nhiệt lượng ở mặt phân cắt giữa hai cấu trúc khác nhau khi chùm siêu âm đi qua. Vật lý trị liệu lợi dụng tính chất này trong điều trị đau nhức xương khớp. - Hiện tượng tạo khoảng trống giữa các phân tử của cấu trúc do chùm siêu âm phĩng qua, chùm siêu âm này càng mạnh, cấu trúc càng khơng bền bỉ. Tính chất này, được áp dụng trong máy tán sỏi, cạo cao răng, dao mổ khơng chảy máu... ở Việt Nam, siêu âm điều trị cịn hạn chế do máy quá đắt nhưng siêu âm chẩn đốn thì rất phát triển vì nĩ vơ hại, khám được nhiều lần. Hơn nữa, khám siêu âm linh động, cho lượng thơng tin phong phú, cĩ thể lưu trữ được. Siêu âm được áp dụng để phát hiện các bệnh lý như sau: 1. Siêu âm não: áp dụng thuận tiện ở gia súc non qua thĩp để phát hiện tụ máu não, não úng thủy, u não... tuy nhiên cũng được chỉ định ở gia súc lớn qua khe khớp thái dương, siêu âm não cho biểu hiện gián tiếp của khối chống chỗ ở hai bán cầu. 2. Siêu âm mắt để phát hiện dị vật trong mắt, tìm dấu trong võng mạc, u sau nhãn cầu, dấu phù gai thị trong tăng áp lực nội sọ. 3. Siêu âm tuyến giáp để biết cĩ bướu giáp khơng. 4. ðối với tuyến vú, siêu âm giúp phát hiện sớm các khối u trong vú khi cịn quá nhỏ nên chưa sờ thấy và phần nào cho biết khối u đĩ lành hay ác tính (ung thư). 5. Siêu âm động mạch cảnh, phát hiện mảng xơ vữa động mạch hay hạch dọc động mạch cảnh; với siêu âm Doppler, cĩ thể biết được tình trạng tưới máu của động mạch cảnh. 6. Siêu âm lồng ngực phát hiện tốt bệnh lý thành ngực, màng phổi. Do khơng truyền qua khơng khí nên vai trị của siêu âm hạn chế trong chẩn đốn bệnh lý phổi. Tuy nhiên nĩ phát hiện dịch màng phổi sớm hơn X quang, giúp phân biệt được viêm phổi và tràn dịch màng phổi. ðối với trung thất, siêu âm là một chỉ định khơng thể thiếu trong bệnh lý tim mạch. Siêu âm giúp chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh ở gia súc non. Nĩ bổ sung cho X quang trong chẩn đốn u trung thất vì nĩ phản ánh phần nào bản chất khối u. 7. ðối với bệnh lý thuộc ổ bụng, siêu âm hơn hẳn X quang trong chẩn đốn bệnh của tạng đặc, tạng chứa dịch như gan, lách, tụy, đường mật, thận, hệ niệu nĩi chung, tuyến tiền liệt bàng quang, dịch ổ bung, mạch máu như phình hay dãn động mạch chủ bụng. 8. Về chuyên sản khoa , siêu âm là một chỉ định rất quan trọng: Trong sản khoa: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .11 - Siêu âm giúp chẩn đốn cĩ thai sớm và chắc chắn; - Chẩn đốn tuổi thai, theo dõi phát triển của thai; - Phát hiện những bệnh lý khi mang thai như: thai ngồi tử cung, thai chết lưu, nhau bong non. - Giúp chẩn đốn di tật bẩm sinh của thai. Trong sản khoa: Các bệnh lý được phát hiện nhờ siêu âm như: u xơ tử cung, khối u buồng trứng, abcès phần phụ, ứ dịch trong vịi trứng, siêu âm cịn theo dõi sự phát triển của nang trứng trong điều trị vơ sinh. Ngồi ra siêu âm cịn được áp dụng trong chấn thương chỉnh hình đối với gân, cơ, xương, khớp. Tĩm lại siêu âm là một phương tiện chẩn đốn hiện đại giúp cho bác sỹ thú y cĩ thể phát hiện được bệnh một cách nhanh chĩng và chính xác. Với đặc tính linh động, vơ hại và cĩ thể khám nhiều lần, nhiều tạng phủ trong cùng một lúc, con vật hồn tồn thoải mái và an tồn. Siêu âm chẩn đốn cĩ ưu thế hơn hẳn X quang, tuy nhiên trong thực tế khơng cĩ một phương tiện chẩn đốn nào là vạn năng cả. Dù cĩ ưu thế, siêu âm vẫn cần cĩ sự hỗ trợ của lâm sàng và các phương tiện chẩn đốn khác (Thơng tin khoa học, cơng nghệ Lâm ðồng, số 2.1993) d. Chẩn đốn bằng phương pháp X-quang Ngồi khám lâm sàng, siêu âm, X-quang cũng đĩng vai trị quan trọng trong chẩn đốn các bệnh ở hệ hơ hấp, tim mạch và xương khớp. Thành phần cơ bản của máy X-quang là khối phát tia X trong đĩ cĩ một hay nhiều ống phát tia X. Khối này, thường được treo hay lắp trên một cột hay giá đỡ khác cĩ cơ phận xoay hướng và điều chỉnh cao thấp, được trang bị một hệ thống thiết bị đặc biệt để cung cấp năng lượng bao gồm một tập hợp các máy biến áp, chỉnh lưu... dùng năng lượng của một nguồn nào đĩ, thường là điện lưới, nâng dịng điện lên điện áp thích hợp. Ngồi ra, những đặc điểm về cấu trúc của các máy X-quang thay đổi theo mục đích sử dụng. Dựa trên đặc tính của tia Roentgen là cĩ thể xuyên qua các vật thể mà ánh sáng thơng thường khơng xuyên qua được và bị hấp thụ càng nhiều nếu vật chất cĩ tỉ trọng càng lớn, các máy này chủ yếu gồm: 1. Máy soi X-quang, trong đĩ, tia X được sử dụng để chiếu lên một màn ảnh thích hợp, dưới dạng bĩng mờ hay sáng, hình ảnh bên trong của vùng cơ thể bị tia chiếu qua. 2. Máy chụp X-quang, trong đĩ, tia X ra khỏi vùng được chiếu thì tác động vào một tấm kính ảnh hay phim ảnh. Cùng một máy cĩ thể làm cả hai chức năng soi và chụp. 3. Máy chụp ảnh X-quang, trong đĩ, khác với các máy trước, hình ảnh trên màn ảnh của máy soi được máy chụp ghi lại. Với máy chụp ảnh X-quang thuộc nhĩm này, phải hiểu đĩ là một tổng thể bao gồm một máy X-quang liên kết với một máy ảnh kiểu rất đặc biệt, cả hai được trình bày đồng thời dù phải tháo rời ra để dễ vận chuyển. Ngược lại, máy ảnh đơn thuần theo chế độ riêng. IV. Trình tự khám bệnh Chẩn đốn bệnh súc, để khỏi bỏ sĩt triệu chứng, nên khám theo một trình tự nhất định dưới đây: 1. ðăng ký bệnh súc Ghi chép về gia súc. Nĩ cĩ ý nghĩa pháp y về mặt kiểm dịch, sát sinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .12 - Tên hay số gia súc. - Loại gia súc: trâu, bị, ngựa...các loại gia súc mắc bệnh khác nhau: ngựa bị bệnh tỵ thư, trâu bị hay mắc bệnh tụ huyết trùng, lợn bị bệnh đĩng dấu. Do đặc điểm giải phẫu khác nhau nên cĩ loại gia súc mắc bệnh mà gia súc khác khơng mắc. Ví dụ: trâu bị hay bị viêm bao tim do ngoại vật mà ngựa khơng bị. Dùng thuốc chữa bệnh cũng tuỳ loại gia súc. - ðực hay cái. Vì con đực con cái mắc bệnh khác nhau. Sỏi niệu đạo hay mắc ở con đực; cịn ở con cái lại hay viêm tử cung, viêm niệu đạo. Gia súc cái lúc động hớn cũng cĩ biểu hiện rất dễ nghi là cĩ bệnh. - Giống gia súc cĩ liên quan đến bệnh tật. Bị Hà Lan nhập vào Việt Nam dễ bị ký sinh trùng đường máu hơn là bị vàng địa phương. - Tuổi gia súc. Xác định rõ tuổi giúp ích nhiều cho chẩn đốn. Lợn con trong vịng 1 tháng tuổi ỉa chảy thường do khơng tiêu (dipepsia), 2 - 6 tháng tuổi do giun sán, phĩ thường hàn. Gia súc già thường hay bị suy tim, khí thũng phổi. Biết tuổi để tính liều lượng thuốc, định tiên lượng. - Gia súc dùng để làm gì? - Thể trọng, để định lượng thuốc dùng. - Màu sắc lơng để ghi đặc điểm gia súc. 2. Hỏi bệnh sử Trước lúc khám bệnh phải hỏi gia chủ về gia súc các vấn đề cĩ liên quan đến bệnh, bệnh sử. Cĩ trường hợp gia chủ kể lại bệnh sử của gia súc thiếu khách quan, khơng đúng sự thật. Nên trong lúc điều tra phải biết lựa chọn những điểm khơng phù hợp để hỏi lại cặn kẽ. Nội dung hỏi bệnh sử. - Thời gian nuơi gia súc: gia súc mới nhập chuồng do cịn lạ cĩ thể bỏ ăn. Trâu bị mới chuyển vùng rất dễ bị bệnh tiên mao trùng. - Tình hình thức ăn, nước uống, chuồng trại, quản lý? Chuồng trại ẩm ướt, giĩ lùa rất dễ gây viêm phổi; ăn rơm khơ, thiếu nước dẫn đến bệnh tắc dạ lá sách, ở ngựa hay gây tắc ruột. - Tình hình dịch bệnh tại chỗ. Nhiều bệnh lan truyền lưu trữ ở địa phương như dịch tả lợn, đĩng dấu lợn.... thỉnh thoảng lại tái phát. - Thời gian mắc bệnh. Từ thời gian mắc bệnh dài hay ngắn để chẩn đốn nguyên nhân bệnh, tính chất của bệnh và cịn để xác định tiên lượng bệnh. - Số lượng gia súc mắc, số gia súc chết và những triệu chứng thấy được. Nhiều gia súc bị bệnh thì cĩ thể là bệnh truyền nhiễm hay trúng độc. Qua những triệu chứng mà gia chủ kể lại cĩ thể gợi ý hướng chẩn đốn. Như ngựa đau đớn vật lộn thường là triệu chứng đau bụng; gia súc đi lại khĩ khăn, khơng ăn được... cĩ thể là do uốn ván. - Do nguyên nhân gì? Cĩ khi gia chủ biết nguyên nhân gây bệnh, cũng cĩ khi phải gợi cho họ suy luận. - ðã dùng thuốc gì, liều lượng và kết quả điều trị. Từ đĩ cĩ thể suy ra bệnh. Sau khi điều tra bệnh sử, cần hệ thống tài liệu thu thập được, phân tích đối chiếu tìm mơí liên hệ giữa chúng và từ đĩ dự kiến chẩn đốn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .13 3. Khám lâm sàng (tại chỗ) Gồm: hỏi bệnh, khám chung, khám các khí quan trong cơ thể: hệ thống tuần hồn, hệ thống hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ thống tiết niệu, hệ thống thần kinh, máu và các khí quan tạo máu. Tuy nhiên, khơng nhất thiết bệnh súc nào cũng khám theo nội dung trên, mà tuỳ theo ca bệnh cụ thể để quyết định khám sâu và tỉ mỉ khí quan bộ phận nào của bệnh súc. Lúc cần, hồn tồn cĩ thể thay đổi trình tự khám, phương pháp tuỳ theo yêu cầu chẩn đốn cụ thể. Chú ý: khi đã biết bệnh ở một khí quan, tổ chức nào đĩ trong cơ thể, khơng được bỏ qua hay khám qua loa ở những bộ phận khác. Cĩ ca bệnh chỉ qua 1 lần khám cĩ thể chẩn đốn, nhưng khơng ít trường hợp phải khám đi khám lại nhiều lần. Trong những lần khám lại, tuỳ yêu cầu cụ thể để chọn phương pháp khám thích hợp nhằm khám lâu hơn và chủ yếu là khám các khí quan nghi bệnh. Các phương pháp khám đặc biệt chỉ được sử dụng lúc cần thiết. Các phương pháp khám đặc biệt trong thú y thường dùng: X- quang, nội soi, siêu âm, chọc dị xoang, các xét nghiệm chức năng, xét nghiệm máu, phân, xét nghiệm nước tiểu... cần phải nắm chắc yêu cầu chẩn đốn của từng ca bệnh cụ thể để chọn nội dung và phương pháp khám thích hợp. Yêu cầu của quá trình chẩn đốn bệnh Cần phải làm rõ các nội dung sau đây: - Vị trí của cơ quan, tổ chức bị bệnh trong cơ thể. - Tính chất của bệnh. - Hình thái và mức độ những rối loạn trong cơ thể bệnh. - Nguyên nhân gây bệnh. Một quá trình bệnh thường phức tạp. Chẩn đốn dù cĩ tỉ mỉ đến đâu cũng khĩ phát hiện hết những thay đổi của quá trình bệnh, trả lời đầy đủ các nội dung trên. Khám lâm sàng tỉ mỉ, nhiều mặt, chẩn đốn càng chính xác. Kết luận chẩn đốn cĩ thể thay đổi theo quá trình bệnh. CÂU HỎI KIỂM TRA CHƯƠNG I: 1. Phân loại chẩn đốn? 2. Các phương pháp khám lâm sàng cho gia súc?
File đính kèm:
- tai_lieu_chuan_doan_benh_gia_suc_chu_duc_thang.pdf