Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Lê Đức Ngoan (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Lê Đức Ngoan (Phần 1): ...er (1979), West et al. (1966) và Kaneko (1989), nú cũng phự hợp với cỏc loài ủộng vật biến nhiệt như cỏ. Cỏc loài cỏ khỏc nhau từ loài ăn thịt ủến ăn tạp và ăn thực vật sống trong giới hạn nhiệt ủộ nước khỏ rộng từ 00C ủến 400C, thớch ứng với khả năng sử dụng nguồn carbohydrate, protein và lip...i thiểu qua nhiệt. Nhu cầu năng lượng duy trỡ của cỏ thấp hơn ủộng vật trờn cạn vỡ cỏ tiờu hao ớt năng lượng cho sự vận ủộng và giữ thăng bằng cơ thể, cỏ khụng cú cơ chế ủiều tiết thõn nhiệt, cỏ bài tiết amonia mà khụng bài tiết ure hay axit uric.Tuy nhiờn, phương phỏp nghiờn cứu này tiến hà...Lipit trờn bề mặt tế bào chủ yếu là chất sỏp, axit bộo và cutin. Lipit cũn là thành phần màng của ty thể, màng nguyờn sinh chất....ở dạng glycolipit (40-50%) và photpholipit. Lipit dự trữ ở thực vật chủ yếu trong quả và hạt ở dạng dầu. Ở ủộng vật, lipit là nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu dưới ...

pdf73 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Lê Đức Ngoan (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng ống tiêu hố (bảng 6.6). 
Tỷ lệ xơ trong khẩu phần cá thường được khuyến cáo từ 8-10%, đối với tơm thì khơng 
quá 5%. Nếu xơ khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hố và độ lợi dụng của các chất dinh dưỡng 
khác, cĩ thể sử dụng xơ như chất pha lỗng và để điều chỉnh tỷ lệ P:E khi phối hợp khẩu phần. 
Bảng 6.6. Ảnh hưởng của xơ thơ đến tỷ lệ tiêu hố VCK khẩu phần 
Xơ thơ (%/CK) 0 10 20 
Tỷ lệ tiêu hố VCK (%) 
Thời gian rỗng dạ dày (phút) 
Tỷ lệ khối lượng dạ dày/WB 
71 
782 
1,4 
66 
379 
1,8 
59 
412 
1,9 
 (Nguồn: Werner Steffens, 1985, thí nghiệm trên cá hồi) 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  64 
CÂU HỎI: 
1. Phân loại carbohydrate và ý nghĩa của nĩ? 
2. Vai trị của tinh bột đối với cá và sự lợi dụng tinh bột của cá? 
3. Bản chất của chất xơ, cá cĩ sử dụng được chất xơ khơng? 
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
Tiếng Việt 
Vũ Duy Giảng, 2001. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (Dành cho sinh viên cao học). 
Nhà XBNN, Hà Nội. 
Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuơi trồng thủy sản. Nhà XBNN, Hồ Chí 
Minh. 
Lê ðức Ngoan, 2002. Giáo trình dinh dưỡng gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội. 
Hồ Trung Thơng, Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, ðỗ Quý Hai, Cao ðăng Nguyên, 2006. Giáo 
trình hĩa sinh động vật. Nhà XBNN, Hà Nội; 402 tr. 
Tiếng Anh 
De Silva, K.H.G.M, 1989. Cheap source of alternate feed for the farming of snakehead fish 
(Teleostei: Channidae) in Sri Lanka. In: Huisman, E.A., Zonneveld, N. and Bouwmans, 
A.H.M. (eds) Aquacultural Research in Asia: Management Techniques and Nutrition. 
Proceedings of the Asia Seminar on Aquaculture, Malang, Indonesia, pp, 241 - 267. 
Halver, J. E., Hardy, R.W., 2002. Fish Nutrition. 3rd Eds. Academic Press, Imprint of Elsevier 
Science, 823pp. 
Ling, S.W., 1977. Aquaculture in Southeast Asia: A Historical Overview. University of 
Washington Press, Seattle, Washington, 108 pp. 
Michael B. New, 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp (A manual on the preparation and 
presentatition of compound feed for shrimp and fish in aquaculture), UNDP, FAO, 
Rome. 
Webster, C.D. and Lim, C. (eds), 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for 
Aquaculture. CAB international. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  65 
CHƯƠNG VII 
DINH DƯỠNG VÀ NHU CẦU VITAMIN 
Cá được nuơi hàng nghìn năm nay nhưng những biểu hiện thiếu vitamin chỉ mới phát 
hiện gần đây khi cá được nuơi thâm canh bằng thức ăn cơng nghiệp. Bổ sung vitamin cho cá 
trong điều kiện nuơi thâm canh khơng những thúc đẩy được tăng trưởng của cá mà cịn ngăn 
chăn được những rối loạn bệnh lý do thiếu vitamin. Thơng thường, vitamin bổ sung trong thức 
ăn chỉ chiếm 1-2%, nhưng chi phí lại chiếm tới 15% tổng giá tiền thức ăn. 
Cĩ hai nhĩm vitamin là vitamin hồ tan trong mỡ (gồm vitamin A, D, E, K) và vitamin 
hồ tan trong nước (gồm vitamin B1, B2, PP, B5, B6, B12, biotin, axit folic, cholin, vitamin 
C...). 
Dưới đây trình bày vai trị dinh dưỡng, nhu cầu và nguồn cung cấp một số vitamin quan 
trọng đối với cá, những vitamin khác thì được ghi trong bảng tĩm tắt. 
7.1. VITAMIN A 
7.1.1. Cơng thức cấu tạo 
 CH2-OH
 CH3 CH3
 CH3 CH3 
 CH3
Các dẫn xuất của Vitamin A. Vitamin A cĩ các dẫn xuất sau: retinol, retinaldehyd, 
retinoic, retinilacetat, retinilpropionat, retinilpalmitat. 
ðơn vị tính là đơn vị quốc tế 1UI = 0,300 microgram retinol 
 = 0,344 microgram retinilacetate 
 = 0,440 microgram retinilpalmitate 
Các chất tiền vitamin A. Vitamin A khơng cĩ ở thực vật, nhưng cĩ mặt tiền vitamin ở 
dạng các caroteneoit, sẽ chuyển đổi thành vitamin A trong cơ thể động vật. Cĩ ít nhất 80 tiền 
vitamin được biết bao gồm các α-, β-, γ- caroten, cryptoxanthin cĩ mặt ở thực vật bậc cao và 
myxoxanthin cĩ mặt trong tảo lục và tảo lam. Khơng phải tất cả các caroteneoit là tiền vitamin 
A. Ví dụ, xantophyl là một sắc tố đáp 
ứng chủ yếu cho lịng đỏ trứng. Trong 
các tiền vitamin thì β-caroten cĩ phân 
bố rộng rãi và hoạt động nhất. Tinh 
thể β-caroten cĩ màu vàng đỏ và dung 
dịch cĩ màu vàng cam. Tất cả tiền 
vitamin đều khơng tan trong trong 
nước nhưng tan trong dầu và dung 
mơi hữu cơ. β-caroten rất dễ bị oxy 
hố, đặc biệt là ở nhiệt độ cao của 
khơng khí. Thức ăn phơi dưới ánh 
sáng mặt trời hàm lượng β-caroten 
mất rất nhiều. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  66 
7.1.2. Vai trị sinh học 
Vitamin A đĩng vai trị quan trọng trong thị giác. Trên tế bào võng mạc mắt cĩ một 
quang chất tên là rhodopsin, khi cĩ ánh sáng, rhodopsin bị phân giải thành retinol và opsin, 
trong tối thì cĩ quá trình tái tổng hợp ngược lại. Rhodopsin tạo nên kích thích thần kinh và gây 
phản xạ nhìn. Khi khẩu phần thiếu vitamin A động vật bị bệnh quáng gà (hình 7.1). 
Vai trị với niêm mạc thượng bì. Tế bào thượng bì do tế bào gốc biệt hố mà thành. Khi 
khẩu phần cĩ đầy đủ vitamin A, tế bào gốc biệt hố hình thành tế bào tiết niêm dịch (đĩ là các tế 
bào cuboidal, columna và tế bào goblet), cịn nếu khẩu phần thiếu vitamin A, tế bào gốc chủ yếu 
biệt hố hình thành tế bào vẩy cá, loại tế bào này tiết ít niêm dịch, lớp thượng bì, niêm mạc sẽ 
khơ, sừng hố, khả năng ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn bị giảm (hình 7.2). Tĩm tắt như 
sau: 
 + VitaminA → Tế bào Cuboidal, columna và goblet 
 Basal cells 
(tế bào gốc) - VitaminA → Tế bào Squamous (giống vẩy cá) 
Vai trị liên quan đến sức đề kháng của cơ thể. 
Thiếu vitamin A, sự sản sinh kháng thể bị giảm thấp. Như 
vậy cùng với hiện tượng sừng hố, giảm hoạt động của hệ 
thống kháng thể đã làm cho sức chống bệnh của cơ thể bị 
suy giảm. Biểu hiện chung của sự thiếu vitamin A ở cá là: 
xuất huyết hố mắt, gốc mang cá, nắp mang bị xoắn lại. Cá 
trơn của Mỹ nuơi bằng khẩu phần cĩ 0,4mg caroten/kg 
thức ăn, cĩ hiện tượng cá chậm tăng trưởng, mắt lồi, thận 
xuất huyết. Cá chép thiếu vitamin A sẽ cĩ màu nhợt nhạt, 
xuất huyết da và vây, biến dạng nắp mang. Tuy nhiên, 
quá nhiều vitamin A (2,2 triệu UI/kg dưới dạng retinyl 
palmitat) làm cho cá chậm tăng trưởng, thiếu máu, biến 
dạng cuống đuơi. 
7.2. VITAMIN D 
7.2.1. Cơng thức 
Trong tự nhiên cĩ hai vitamin D phổ biến là vitamin D2 và D3 (cịn cĩ tên là 
ergocalciferol và cholecalciferol), tiền của vitamin D2 là ergosterol và tiền vitamin D3 là 7-
dehydrocholesterol. Dưới tác động của tia tử ngoại, tiền vitamin D biến thành vitamin D. Dưới 
đây là cơng thức của tiền vitamin D3, Vitamin D2 và vitamin D3: 
OH
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
 7-dehydro cholesterol 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  67 
OH
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3
CH2
 Vitamin D3 
OH
CH3
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3
 Ergosterol 
OH
CH2
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3
 Vitamin D2 
 - 1UI = 0,025 microgram vitamin D3 tinh thể. 
7.2.2. Vai trị sinh học 
Vitamin D3 (cholecalciferol) hấp thu vào máu đến gan, ở gan được thuỷ phân thành 25-
hydroxy cholecalciferol (viết tắt 25 (OH)-vitamin D3), khi đến thận nĩ lại bị thuỷ phân tiếp để 
biến thành 1,25(OH)2-vitamin D3 hoặc 24,25(OH)2-vitamin D3. Sản phẩm thuỷ phân 1,25(OH)2-
vitamin D3 cĩ hoạt tính mạnh nhất, nĩ kích thích thành ruột tiết một protein vận chuyển (BP = 
binding protein), nhờ protein này ion Ca được hấp thu vào máu cũng như vận chuyển Ca vào 
xương và các sản phẩm khác cùng với phospho (sơ đồ 7.3). Hoạt tính sinh học của D3 trên các 
lồi cá hồi và cá trơn Mỹ gấp 3 lần vitamin D2. 
 Xương 
 Ca++ + BP CaBP Ca+ + + BP CaBP Ca++ 
 Ruột BP BP Sữa 
 Máu Trứng 
 Tổ chức 
 Sơ đồ 7.3. Vai trị vitamin D3 trong hấp thu Ca 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  68 
Chức năng sinh hố của vitamin D là thúc đẩy sự hấp thu Ca (và cả P) ở ruột để duy trì 
sự khống hố bình thường của xương. Thiếu vitamin D3: sinh trưởng kém, gan nhiều mỡ, cơ 
chế homeostasis đối với Ca bị cản trở (biểu hiện co cứng cơ xương). 
Hiện tại người ta vẫn chưa hiểu rõ hồn tồn nhu cầu vitamin D của cá. Ở nhĩm cá hồi, 
người ta thấy nhu cầu vitamin D rất nhỏ, thậm chí khẩu phần khơng chứa calciferol thì rainbow trout 
cũng khơng biểu hiện một triệu chứng nào cả. 
Thơng thường người ta bổ sung dầu thực vật thì cũng cĩ đủ vitamin D, tuy nhiên với 
thức ăn viên người ta thường đưa vào 2000-3000 IU vitamin D3/kg thức ăn. Cá trao đổi Ca trực 
tiếp với nước qua mang, cho nên vùng nước nào nghèo Ca thì mới phải bổ sung Ca cùng với 
vitamin D. 
7.3. VITAMIN E 
7.3.1. Cơng thức 
Vitamin E cĩ nhiều đồng phân như α-tocopherol, β-tocopherol, γ-tocopherol và δ-
tocopherol, nếu hoạt tính của α-tocopherol là 100, thì các tocopherol β , γ và δ lần lượt là 30-40, 
10 và 1. 
 HO 
 H3C -CH2-CH2-CH2-CH-CH2-CH2-CH2-CH-CH2-CH2-CH2-CH
 CH3 CH3 CH3 CH3 
 CH3
 CH3
 CH3 
 O
 α -Tocopherol 
7.3.2. Vai trị sinh học 
Vai trị sinh học chính của vitamin E là chất chống oxy hố sinh học, ngăn cản sự oxy 
hố các axit béo khơng no PUFA và HUFA cĩ trong màng tế bào. Thiếu vitamin E thường dẫn 
đến tổn thương gan, cơ thối hố, và cơ quan sinh dục bị ảnh hưởng. Trên cá chép, người ta ghi 
nhận vitamin E làm tăng khả năng sinh sản. Cá ăn khẩu phần bổ sung vitamin E cĩ hệ số thành 
thục là 14,1% thay vì 3,3% trên khẩu phần khơng bổ sung vitamin E. Ngồi ra, vitamin E cịn 
giúp nâng cao tỷ lệ nở của trứng. 
Bảng 7.1. Tác dụng của vitamin E và Se bổ sung vào thức ăn cá (Bell et al. 1985; dẫn theo 
W.Steffens, 1989) 
Vitamin E (mg/kg) 
Se (mg/kg) 
2,0 
0,06 
41 
0,06 
2,0 
0,9 
41 
0,9 
Tăng trọng (%) 
FCR (kg/kg TT) 
Vitamin E: 
- Máu (microg/ml) 
- Gan (microg/g) 
Tỷ lệ hồng cầu vỡ (%) 
2322 
1,89 
1,7 
2,3 
51,5 
3125 
1,62 
16,0 
36,8 
30,9 
2976 
1,63 
2,8 
3,4 
21,6 
3137 
1,53 
15,9 
35,6 
20,1 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  69 
Vitamin E và Se cĩ quan hệ hỗ trợ nhau trong việc ngăn trở sự oxy hố những axit béo 
khơng no. Vitamin E cĩ vai trị ngăn cản sự hình thành peroxit, cịn Se tham gia vào một 
enzyme cĩ tên là glutathion peroxidase (GSH-Px), cĩ tác vai trị xúc tác sự phân giải peroxit 
thành nước: 
 GSH-Px 
2 GSH + H2O2 GSSH + H2O 
Bổ sung vitamin E và Se vào thức ăn cá cĩ tác dụng làm tăng tốc độ sinh trưởng, FCR và 
độ bền của huyết cầu (bảng 7.1). 
7.4. VITAMIN K 
7.4.1. Cơng thức 
Cho đến nay người ta biết vitamin K cĩ 3 dạng hố học như sau: Vitamin K1 cĩ trong 
thực vật cĩ tên là phytokinon, vitamin K2 do vi sinh vật tạo ra cĩ tên là menakinon và vitamin K3 
tổng hợp bằng con đường hố học cĩ tên là menadinon. Hoạt tính của vitamin K3 lớn hơn 2 lần 
K1 hoặc K2. 
 O
 O
 CH2-CH=C-CH2-(CH2-CH2-CH-CH2)3H
 CH3
 CH3 CH3 
 Vitamin K1 
 CH3 
 CH3
 (CH2-CH=C-CH2)nH
 O
 O
 Vitamin K2 
 O
 O
 H
 CH3
 Vitamin K3 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  70 
7.4.2. Chức năng 
Vitamin K tham gia vào một enzyme hoạt hố protrombin, cần cho sự đơng máu của 
động vật trên cạn và cá. Lượng vitamin K 0,5 - 1 mg/kg trong thức ăn đủ để duy trì sự đơng máu 
bình thường trên các lồi cá hồi. 
Thức ăn động vật như bột cá là nguồn cung cấp quan trọng của vitamin K2. Vitamin K3 
bền khi khơng trộn vào thức ăn hỗn hợp hoặc trong premix (vì cholin chlorid và các ion kim loại 
xúc tác phân huỷ chúng). 
7.5. VITAMIN C (AXIT ASCORBIC) 
Vitamin C cịn gọi là axit ascorbic, hầu hết các lồi cá khơng tự tổng hợp được vitamin 
này trong cơ thể (người, khỉ, chuột biển cũng khơng tổng hợp được vitamin C trong cơ thể). 
Axit ascorbic là một đồng yếu tố tham gia vào quá trình hydroxin hĩa prolin và lysine để 
hình thành hydroxyprolin và hydroxylysine trong procollagen (tiền collagen). Như vậy, axit 
ascorbic cần cho việc hình thành mơ liên kết, mơ sẹo và khung protein xương. 
Vitamin C giúp cho sắt được hấp thu tốt do đĩ ngăn ngừa được hiện tượng thiếu máu 
hay gặp ở cá do thiếu vitamin C. Ngồi ra, vitamin C cùng với vitamin E tham gia vào quá trình 
hạn chế sự hình thành peroxit ở lipit trong mơ cá. 
Thiếu vitamin C ở cá hồi và trout cĩ biểu hiện biến dạng cấu trúc (vẹo xương-scoliosis, 
ưỡn lưng-lordosis, sụn mắt, mang và vây bất thường), xuất huyết nội. Những dấu hiệu này xảy 
ra trước cả những dấu hiệu khơng đặc trưng như giảm ăn và yếu ớt, kém linh hoạt (anorexia và 
lethargy). Biến dạng cấu trúc cũng thấy ở cá da trơn, chép, rơphi... 
Gần đây, người ta cũng thấy bổ sung vitamin C cho cá da trơn và rainbow trout đã cĩ 
tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch (tăng hoạt tính thực bào của tế bào hệ thống miễn dịch). 
Mơi trường ơ nhiễm kim loại nặng (Yamamoto et.al. 1985), thuốc diệt cơn trùng chứa 
hydrocacbon chlorinate (Mayer et.al. 1978) làm tăng nhu cầu vitamin C của cá. 
Vitamin C rất dễ bị phá hủy trong quá trình dự trữ và chế biến, do vậy người ta phải bảo 
vệ nĩ trước khi bổ sung vào thức ăn cá. 
Vitamin C khi sử dụng cho cá thường ở dạng bọc với ethylcellulose hay bọc với mỡ, 
dạng phosphorylated ascorbic là dạng khá bền nhưng đắt tiền cho nên cũng it được dùng. 
7.6. VITAMIN NHĨM B 
Vitamin nhĩm B thuộc nhĩm vitamin tan trong nước gồm cĩ các loại vitamin B1, B2, B6, 
B12... Chúng đĩng vai trị quan trọng trong quá trình sống của động vật thủy sản. Khi thiếu 
vitamin nhĩm B, chúng thường xuất hiện những triệu chứng bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe 
của vật nuơi và thiệt hại đáng kể đến hiệu quả sản xuất. Bảng 7.2. trình bày nhu cầu của cá đối 
với vitamin nhĩm B và các triệu chứng khi thiếu nhĩm vitamin này 
Bảng 7.2. Tĩm tắt những triệu chứng thiếu vitamin nhĩm B của cá 
Vitamin Nhu cầu 
(mg/kg) 
Triệu chứng thiếu 
Thiamin (B1 
0,5 
10-20* 
 Chảy máu vây, hiện tượng thần kinh, nhạt màu, kém ăn, 
chậm lớn. Sử dụng cá sống làm thức ăn sẽ thiếu B1 vì trong 
thịt cá sống cĩ thiaminase gây vơ hoạt thiamin 
Riboflavin (B2 4-7 
15-20* 
 Kém ăn, chậm lớn, tỷ lệ chết cao, chảy máu ở da và vây, 
hiện tượng thần kinh, sợ ánh sáng 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  71 
Pyridoxin 4-5 
8-12* 
 Kém ăn, chậm lớn, rối loạn thần kinh 
Pentothenic axit 30-50 
40-50* 
 Kém ăn, chậm lớn, lờ đờ, chậm chạp, thiếu máu, chảy máu 
da, lồi mắt 
 Nicotinic axit 28 
80-120* 
 Chảy máu da, tỷ lệ chết cao 
Biotin 1-2,5 
0,5-1* 
 Chậm lớn, giảm hoạt động 
Folic axit 
Vitamin B12
NR 
NR 
Inositol 440 
100-150 
 Chậm lớn, chảy máu da và vây, mất niêm mạc da. 
Cholin 4000 
800-1200 
 Chậm lớn, gan nhiễm mỡ. 
Vitamin C NR 
300-500 
 Chậm lớn, biến dạng cột sống, xuất huyết vây, đầu và da. 
NR: Khơng cĩ nhu cầu (dưới điều kiện thí nghiệm); * Tăng 30 giai đoạn hương và 50% giai đoạn giống 
7.7. NHU CẦU VITAMIN CỦA CÁ 
Những nghiên cứu về nhu cầu vitamin hầu hết thực hiện trên cá hồi và những kết quả 
nghiên cứu này được chấp nhận cho những lồi cá khác (bảng 7.3). 
Bảng 7.3. Nhu cầu vitamin của nhĩm cá hồi (mg/kg thức ăn) 
 Vitamin NRC (1993) Mức thêm vào thức ăn 
Vitamin A (IU) 
Vitamin D3 (IU) 
VitaminE 
Vitamin K3 
Thiamin (B1) 
Riboflavin (B2) 
Pyridoxine 
Pantothenic acid 
Niacin 
Biotin 
Folic acid 
Vitamin B12 
Inositol 
Cholin 
Vitamin C 
2500 
2400 
50 
R* 
1 
4-7 
3-6 
20 
10 
0,15 
1 
0,01 
300 
1000 
50 
6000 
2000 
300-500 
10 
15 
25 
15 
50 
180 
0,6 
8 
0,03 
130 
1000 
150** 
R* : cĩ nhu cầu nhưng khơng xác định được số lượng; ** : dùng loại vitamin C bền 
7.8. SỬ DỤNG VITAMIN TRONG THỨC ĂN NUƠI CÁ 
ðộ bền của vitamin D3 trong điều kiện bảo quản như vitamin A bằng 75 - 80%. Các 
dạng vitamin khác và độ bền của nĩ trong thức ăn viên (ép đùn) và trong premix ghi ở bảng 6.7. 
Tuy nhiên, cần lưu ý đến độ bền của vitamin C. Tinh thể axit ascorbic cực kỳ nhạy cảm với sự 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  72 
oxy hố. Trong 3 ngày dự trữ ở nhiệt độ thường, tồn bộ hoạt tính vitamin mất hết, trong viên 
hoạt tính vitamin C chỉ cịn lại 20% sau khi sử lý nhiệt và dự trữ. Gần đây, người ta sử dụng 
asorbate-2-monophosphate (sản phẩm này cĩ ascorbate-2-monophosphate và một lượng nhỏ 
ascorbate-2-polyphosphate, hoạt tính acid ascorbic là 33% và 35 % lần lượt). Dạng vitamin này 
chỉ mất 15 % hoạt tính trong viên ép đùn và dự trữ 3 tháng ở nhiệt độ trong phịng, trong khi 
viên vitamin C bọc mỡ hay ethylcellulose mất tới 70-90% hoạt tính trong cùng điều kiện. 
Hầu hết, vitamin bổ sung vào thức ăn cá được sản xuất bằng con đường hố học hoặc vi 
sinh vật hoặc kết hợp cả hai chứ khơng phải chiết từ thức ăn tự nhiên, vì các vitamin chiết từ 
nguồn tự nhiên rất đắt và hiệu quả thấp. Các vitamin tổng hợp được sản xuất ra dưới dạng khác 
nhau và được bảo vệ để chống lại sự phân huỷ trong quá trình chế biến và dự trữ. Khi sử dụng 
vitamin để trộn vào thức ăn phải chú ý đến độ bền của vitamin. Các dạng vitamin khác nhau và 
cách bảo vệ khác nhau thì cĩ độ bền khác nhau. 
Ví dụ: Vitamin A dưới dạng vitamin A acetate chứa trong viên nang, trong nang chứa 
một cái khung bằng gelatin cĩ cấu trúc liên kết chéo, vitamin phân tán khắp trong cái khung 
này cùng với chất chống oxy hố và được bọc một lớp vỏ bảo vệ bằng tinh bột ngơ. Thường 
trong viên gelatin người ta thêm cả vitamin D3. 
Bảng 7.4. ðộ bền của vitamin trong premix và trong viên ép đùn sau 3 tháng dự trữ ở nhiệt độ 
trong phịng (F.Hoffmann-La Roche, 1988) 
Hoạt tính cịn sau 3 tháng dự trữ ở 
nhiệt độ trong phịng (%) 
Vitamin 
Dạng sử dụng 
Trong premix Trong viên ép đùn 
Vitamin A 
Vitamin D 
Vitamin E 
Vitamin K 
Vitamin B1 
Vitamin B2 
Pyridoxine 
Pantothenic acid 
Niacin 
Biotin 
Folic acid 
Vitamin B12 
Cholin 
Inositol 
Ascorbic acid 
Vitamin A acetate 
Cholecalcalciferol 
dl-a tocoferol acetate 
Muối menadione (K3) 
Thiamin mononitrate 
Tinh thể 
Pyridoxine hydrochoride 
Calcium d-pantothenate 
Niacinamide và nicotinic acid 
D-Biotin 
Tinh thể 
Dung dịch 1% 
Muối chloride 
Ascorbate-2-polyphosphate 
Tinh thể 
70 - 90 
80 - 100 
90 - 100 
65 - 85 
70 - 80 
90 - 100 
80 - 90 
80 - 100 
90 - 100 
80 - 100 
50 - 70 
50 - 80 
khơng thêm 
100 
90 
30 - 70 
70 - 90 
75 - 100 
90 - 100 
40 - 70 
60 - 80 
90 - 100 
80 - 90 
80 - 100 
90 - 100 
70 - 90 
50 - 65 
40 - 80 
100 
100 
90 
10 - 30 
CÂU HỎI: 
1. Cơng thức vitamin A, vai trị và nhu cầu đối với cá? 
2. Cơng thức vitamin D vai trị và nhu cầu đối với cá? 
3. Cơng thức vitamin E vai trị và nhu cầu đối với cá? 
4. Vai trị vitamin C đối với cá và những chú ý khi bổ sung vitamin C trong thức ăn cá. 
Những chú ý khi sử dụng vitamin trong thức ăn tơm và cá? 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn Thuỷ sản  73 
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
Tiếng Việt 
Vũ Duy Giảng, 2001. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (Dành cho sinh viên cao học). 
Nhà XBNN, Hà Nội. 
Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuơi trồng thủy sản. Nhà XBNN, Hồ Chí 
Minh. 
Lê ðức Ngoan, 2002. Giáo trình dinh dưỡng gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội. 
Tiếng Anh 
Boonyaratpalin, M., 1981. Vitamin Requirement in Snakehead Diets. Progress report of the 
Regional Project RAS/76/003. Network of Aquaculture Centers in Asia, Bangkok, 
Thailand, 18pp. 
Halver, J. E., Hardy, R.W., 2002. Fish Nutrition. 3rd Eds. Academic Press, Imprint of Elsevier 
Science, 823pp. 
Laurent Verschuere, Geert Rombaut, Patrick Sorgeloos, Willy Verstraete, 2000. Probiotic 
Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture 
NRC (National Research Council), 1993. Nutrient Requirements of Fish. National Academy 
Press, Washington, DC, USA. 
Primary Industries and Resources SA (www.pir.sa.gov.au/factsheets). Water quality in freswater 
aquaculture ponds - FS No. 60/01 
Steffens, W., 1989. Principles of Fish Nutrition. Ellis Horwood Limited, England 
Webster, C.D. and Lim, C. (eds), 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for 
Aquaculture. CAB international. 
Yamakawa, T., Arai, S., Watanabe, T. and Shimma, Y., 1975. Vitamin E requirement for 
Japanaese eel, Vitamin 49, 62. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dinh_duong_va_thuc_an_thuy_san_le_duc_ngoan_phan.pdf