Tài liệu Định mức xây dựng

Tóm tắt Tài liệu Định mức xây dựng: ...hần tử Tuyệt đối Tương đối 1 2 3 4 5 6 7 Số liệu sau chỉnh lý (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Đặt thép lên bàn 2 Uốn đầu 1 Cột 1: Ghi số hiệu phần tử. Cột 2: Ghi tên phần tử. 9 Cột 3 và Cột 4: Ghi tổng tiêu phí thời gian ở các chu kỳ theo con số thực tế quan sát. Cột 3 ghi...nh mức bản thân máy móc (định mức thời gian sử dụng máy). c. Định mức cho thợ lái máy, việc định mức cho thợ lái máy rất đơn giản, khi đã định mức được thời gian sử dụng máy. Tuỳ theo số thợ điều khiển của 1 máy mà định mức cho thợ lái máy. 4.1.2. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ Đ...yyy 02,4 2 42,436,3 1 =+=y người-phút = 0,067 giờ công 3min2max 39,5222,142,4 yy ==×= 93,4 2 42,439,5 2 =+=y người-phút = 0,081 giờ công 4min3max 58,6222,139,5 yy ==×= 985,5 2 39,558,6 3 =+=y người-phút = 0,099 giờ công 03,8222,158,64min4max5min =×=×== yqyyy 3,74 =y ngư...

pdf101 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Định mức xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Rx = (2,0 - 2,5), Rb ≈ 400#. Dùng đá dăm có đường kính trung bình d = 40 mm; 
cát vàng đảm bảo độ nhỏ cho phép. Yêu cầu đảm bao độ sụt S= 8 cm. Trọng lượng đơn vị của 
của cát và đá theo thực tế có kể đến độ ẩm ocγ = 1,4 và odγ = 1,55. Trong lượng riêng của xi 
măng, cát và đá theo thí nghiệm đã quy định: 3=axγ ; 6,2=acγ ; 62,2=adγ . Độ rỗng của cát 
và đá: , . %41=cr %43=dr
Giải: 
1) Xác định tỷ số 
X
N , tra bảng ta có:
X
N = 0,75 + 0,05 = 0,80. Cộng 0,05 vì là đá dăm. 
2) Xác định lượng nước, tra biểu đồ, có: N = 200+10 = 210 lít. Cộng 10 vì là đá dăm. 
3) Xác định lượng xi măng cho 1m3 bê tông: 250
8,0
210: ==
X
NN kg 
Thể tích tuyệt đối đông đặc của xi măng: 3,83
3
250 ===
ax
ax
XV γ lít 
4) Tính mức ngâm cát, theo công thức: 
od
oc
drkD
C
γ
γ
..= = 1,38 x 0,43 x
55,1
40,1 = 0,536 
5) Tính trọng lượng và thể tích cả cát và đá trong 1m3 bê tông đông đặc: 
 5
 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +−=+
aXadax
XNDC γγγ 1000 = 1000 – ( 210+83,3 ) = 706,7 
 Giải hệ phương trình: 536,0=
D
C Được D = 1202 kg 
 =+
adax
DC
γγ 706,7 C = 644 kg 
6) Tính thể tích tự nhiên của cát và đá cần thiết cho 1m3 bê tông: 
40,1
644==
oc
oc
CV γ = 460 lít 
55,1
1202==
od
od
DV γ = 775 lít 
 Kết luân: 
 Mức vật liệu tính toán theo cấp phối 1m3 bê tông loại trên là: 
 X = 250 kg, C = 0,46 m3, Đ = 0,775 m3 
 Chú ý: Trước khi kết luận trị số định mức này thì cần phải đúc mẫu đưa vào thí nghiệm 
xem có đạt cường độ đề ra ban đầu hay không. 
7.3. TÍNH ĐỊNH MỨC CỦA VỮA XÂY VÀ TRÁT: 
 Chi phí vật liệu để chế tạo vữa phụ thuộc số hiệu vữa. 
 Số hiệu (mác) của vữa là cường độ chịu ép (Kg/cm2) của những mẫu thí nghiệm hình lập 
phương, mỗi cạnh dài 7,07 cm, đúc vào khuôn không đáy đặt trên nền đất xốp hút nước, và 
dưỡng hộ trong 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn: nhiệt độ t = ( , độ ẩm ) C0520 ±
( 10090 −= )α %. Muốn xác định chi phí vật liệu cho từng loại vữa, người ta dựa trên phương 
pháp tính toán và thí nghiệm để định mức cấu thành sản phẩm, và dựa vào quan sát để tính 
định mức vật liệu hao hụt. 
 Có 2 cách xác định: 
- Về mặt thi công chỉ cần xác định cấp phối vữa, tức là thể tích của vôi hoặc cát so với 
thể tích xi măng. Hoặc thể tích của vôi hoặc xi măng so với thể tích của cát. 
- Về mặt định mức vật liệu, cần tính lượng vật liệu cho 1m3 vữa. 
7.3.1. TÍNH CẤP PHỐI VỮA: 
Có nhiều phương pháp và công thức khác nhau, nhưng thông thường người ta sử dụng 
công thức sau: 
1. Tính lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát theo công thức: 
 1000
7,0
. ×=
x
v
R
RkX (Kg) (7-5) 
Điều kiện: X 75 Kg / m≥ 3 cát. 
X : Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát. 
 : Số hiệu (mác) vữa yêu cầu. vR
 : Số hiệu (mác) xi măng. xR
 k : Hệ số phụ thuộc độ ẩm của cát. Cát khô: k = 1,05; 
 Cát ẩm trung bình: k = 1; 
 Cát ẩm > 3%: k = 0,9. 
 Từ công thức trên tính được hàm lượng xi măng theo thể tích tự nhiên: 
 6
ox
ox
XV γ= (m
3) (7-6) 
2. Tính lượng vôi cho vữa tam hợp: theo công thức thực nghiệm thì thể tích vôi nhuyễn 
cần có cho 1m3 cát: 
 = 0,17( 1 - 0,002X ) (movV
3) (7-7) 
Như vậy sau khi có: = 1m3 ; ocV
ox
ox
XV γ= ; ta hoàn toàn có thể xác định cấp phối của 
các loại vật liệu trong 1m3 cát. 
ovV
Khi xác định cấp phối người ta trình bày theo thứ tự: XM Vôi Cát 
Nếu cấp phối theo cát: 1 oxV ovV
Nếu trình bày cấp phối theo thể tích xi măng, tức là coi thể tích xi măng trong 1m3 vữa là 1 
thì cấp phối là: 1 
ox
ov
V
V
oxV
1 
 7
 Ví du: 
Tính cấp phối vữa tam hợp, cho biết: = 50#; = 300#; vR xR oxγ = 1,2; axγ = 3; ocγ = 1,4; 
acγ = 2,6; ovav γγ = (nhuyễn) = 1,35; Độ ẩm của cát α = 2%. 
Giải: 
Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát: 2381000
3007,0
150 =×+=X kg. 
Thể tích tự nhiên của xi măng cần cho 1m3 cát: 198
2,1
238 ===
ox
ox
XV γ lít 
Thể tích vôi cần cho 1m3 cát: = 0,17 ( 1 - 0,002 x 238 ) = 89 lít ovV
Vậy cấp phối tính theo cát như sau: 0,198 0,0089 1 
 Nếu cấp phối theo xi măng: 1 
198,0
089,0 
198,0
1 hay 1 0,44 5 
 3. Tính định mức liệu để chế tạo vữa: 
 Cấp phối ở trên là tính theo 1m3 cát, nhưng yêu cầu định mức vật liệu vữa là phải tính 
được mức chi phí các loại vật liệu trong 1m3 vữa chứ không phải trong 1m3 cát. Cũng dựa trên 
nguyên tắc coi các thành phần cấu tạo vào 1m3 khối vữa dạng thể tích đông đặc thì ta có: 
 1000=+++ NVVV acavax (lít) (7-8) 
 Trước hết phải tìm thể tích đông đặc các thành phần theo cấp phối của 1m3 cát: 
 N
VVVV
ac
ococ
av
ovov
ax
oxoxvua
dd +++= γ
γ
γ
γ
γ
γ ...
 (lít) (7-9) 
 Lượng nước trong 1m3 cát được tính theo công thức sau: 
 ( )pox QVN += 65,0 (lít) (7-10) 
 Với : trọng lượng chất phụ gia (ở đây là vôi nhuyễn). pQ
 Thành phần đông đặc của vữa theo cấp phối 1m3 cát: 
 ( ) 8938919865,0
6,2
4,11
35,1
35,1089,0
3
2,1198,0 =++×+×+× lít 
 893 lít là lượng vữa đông đặc chế tạo từ 1m3 cát, muốn tính cho 1000 lít vữa đông đặc phải 
làm bài toán ngược lại: 893 lít vữa cần 238 kg XM 
 Vậy 1000 lít vữa cần: 3,265
893
1000238 =× kg XM 
 7,99
893
100089,0 =× lít vôi nhuyễn 
 119,1
893
10001 =× m3 cát 
 Thông thường định mức trình bày dưới dạng vôi cục. 
 Kết luận: Định mức vật liệu cho 1m3 vữa gồm có: 
 Cát = 1,119 m3 ; XM = 265,3 kg; Vôi nhuyễn = 99,7 kg (hoặc: 99,7:2 = 4 8,8 kg vôi cục) 
 Sau khi xác định thành phần như trên thì đúc mẫu để đem thí nghiệm để kiểm tra xem có 
đạt theo giả thiết ban đầu không. Thực tế đối với vữa kết quá giữa thí nghiệm và giả thiết 
ban đầu dao động rất lớn. 
vV
 8
Chương 8: 
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP 
8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ: 
8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 
1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm: 
 Nhóm I: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc. 
 Nhóm II: Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh, 
táo, kiền kiền, nghiến. 
 Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có loại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như: 
vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch. 
 Nhóm IV: Hồng sắc A Xét về mặt chịu lực, chưa hẳn nhóm sau thua nhóm trước. 
 Nhóm V: Nhưng nhìn chung độ chịu lực, màu sắc và khả năng về 
 Nhóm VI: Hồng sắc B chống mối mọt thì nhóm sau thua nhóm trước. 
 Nhóm VII: Hồng sắc C 
 Nhóm VIII: Gỗ tạp chiếm 1/3 lượng gỗ hiện nay. 
2. Phạm vi sử dụng: Việc sử dụng gỗ phải theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước 
tại NĐ 10/CP, cụ thể: 
a) Gỗ làm nhà: 
- Đối với nhà lâu năm, quan trọng như: nhà cấp 1, nhà máy, trường học, hội trường, rạp 
hát được dùng các loại có tên trong nhóm II, trừ lim xanh, táo mạt và nghiến. Nhưng 
chỉ dùng để làm các bộ phận khó thay thế. 
- Đối với nhà ở và nhà làm việc thông thường (nhà cấp III) chỉ được sử dụng gỗ nhóm V. 
Nếu nhà cấp IV thì sử dụng gỗ nhóm VI. 
b) Gỗ làm đà giáo: 
- Loại đà giáo cao 30 cm được dùng gỗ nhóm V. 
- Loại đà giáo thấp hơn 30 cm, dùng tre hoặc gỗ nhóm VI trở xuống. 
c) Gỗ làm khuôn đổ bê tông: Chỉ được dùng gỗ từ nhóm VII trở xuống. 
3. Các quy định về kích thước: 
a) Đường kính gỗ tròn: Gỗ tròn phải là loại có đường kính >15cm đo ở đầu nhỏ của cây gỗ 
b) Chiều dài: 
- Gỗ dài > 4,5m chỉ được dùng để đóng tàu thuyền, phà, cột buồm, làm dầm, cột, vì kèo 
và dầm trụ cầu. 
- Gỗ dài (2 - 4,5)m: dùng làm tà vẹt, khuôn cửa, ván khuôn. 
- Gỗ dài < 2m: dùng làm ván sàn, bàn ghế, tủ, gường  
c) Kích thước tiết diện: Gỗ xẻ bao gồm 3 loại sau: 
- Ván: có kích thước chiều rộng > 10cm 
 và chiều dày = (1; 1,5; 2; 2,5; 3) cm. 
 Hoặc chiều rộng > 20cm; 
 bề dày = (3,3; 4)cm. 
- Gỗ hộp: thường có các tiết diện theo quy định sau: (cmxcm) 
4x4 5x5 6x6 8x8 10x10 16x16 
4x8 5x6 6x8 8x10 10x12 18x18 
4x10 5x8 6x10 8x12 10x14 20x20 
 5x10 6x12 8x14 10x16 
  6x14 8x16  
 5x16 6x16 8x18 
 1
- Gỗ thanh nhỏ: 
 Gồm các loại - lati: 3x1 cm, 3x2 cm. Litô: 3x3 cm, 3x4 cm. 
8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC: 
 Trong quá trình sản xuất từ gỗ cây thành sản phẩm, thường định mức thành 2 giai đoạn: 
- Từ gỗ tròn sang gỗ xẻ. 
- Từ gỗ xẻ sang sang chi tiết. 
1. Đối với khâu định mức từ gỗ tròn sang gỗ xẻ: không nghiên cứu ở đây. Vì hiện nay 
Nhà nước đã đã ban hành định mức gỗ tròn sang gỗ xẻ: dùng hệ số k = 1,67. Tức là 
muốn có 1m3 gỗ xẻ phải cần 1,67 m3 gỗ tròn. 
2. Tính định mức từ gỗ xẻ để sản xuất các chi tiết: từ gỗ xẻ để tạo thành chi tiết phải 
qua các khâu: 
- Cưa cắt thành gỗ bán thành phẩm (gỗ thành khí). 
- Từ chi tiết, bán thành phẩm (gỗ thành khí) phải qua các khâu gia công: phơi, sấy, bào, 
đục lỗ, cắt mộng, cưa ngàm  trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức 
vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể tích hao hụt bỏ đi do đục lỗ, 
soi cạnh thì không tính là hao hụt. 
a) Tính gỗ xẻ cho 1 chi tiết: 
( )
n
nll
FkVDM mcdtbtpct
ct
gx ×
+++×=
1000
1
 (m3) (8-1) 
Với: 
 : Thể tích gỗ xẻ cần thiết cho 1 chi tiết tính theo kích thước thiết kế (mctV
3) 
 : Diện tích tiết diện của bán thành phẩm tính theo đơn vị mbtpF
2 (gỗ xẻ chưa bào). 
 : Chiều dài đầu thừa, tính theo đơn vị mm. dtl
 : Bề dày mặt cưa, tính theo đơn vị mm. mcl
 n : Số mặt cưa trong 1 thanh gỗ. 
 1000 : Dùng để đổi đơn vị từ mm sang m của và . dtl mcl
( )
n
nll
F mcdtbtp ×
++
1000
1
: Hao hụt từ gỗ xẻ để tạo thành án thành phẩm. 
 ∑−= ihk 100
100 : Hệ số kể đến phế liệu và phế phẩm gây ra do gia công bán thành phẩm 
sang chi tiết. Trong đó:∑ +++= 4321 hhhhhi 
 : Phế liệu dạng vỏ bào, tính theo tỷ lệ %: 1h 1001
btp
b
F
F
h ∑= 
 : Phần tiết diện phải bào khi gia công chi tiết. bF
 : Hao hụt dạng mùn cưa, dăm bào, đục đẽo để gia công chi tiết. Hao hụt này chỉ phân 
tích để biết chứ không tính vào hao hụt, cũng như khi tính vào khối lưọng gỗ để dùng cho chi 
tiết thì cũng không trừ phần bào đục mà tính phủ bì. 
2h
 : Tính đến độ co ngót của gỗ khi phơi sấy 3h 1003
ct
c
F
Fh = 
 : Phần tiết diện bị co ngót khi phơi sấy. cF
 : Phần tiết diện gỗ xẻ cần thiết để gia công cho 1 chi tiết. ctF
 2
 : Số phế liệu do các bán thành phẩm không đảm bảo (mục, lỗ kiến, mắt gỗ) hoặc do 
gia công hỏng. 
4h
 1004
btp
pl
S
S
h = 
 : Số lượng bán thành phẩm bị coi là phế liệu. plS
 : Số lượng bán thành phẩm sử dụng được. btpS
 Tóm lại: Khi định mức gỗ xẻ cho 1 chi tiết cần phải tìm lượng hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành 
bán thành phẩm 
( )
n
nll
FH mcdtbtp ×
++=
1000
1
1 (m
3) (8-2) 
 Tính lượng hao hụt khi gia công từ bán thành phẩm sang chi tiết:∑ để đưa 2 khâu hao 
hụt trên về dạng 1 hệ số tương đối: 
ih
 ∑+×= i
ct
hh hV
Hk 1001 (%) (8-3) 
 : là tỷ lệ % hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành chi tiết, hoặc cũng có thể tính bằng số thập phân 
tương ứng, cuối cũng định mức gỗ xẻ chi tiết: 
hhk
 (m)1( hhct
ct
gx kVDM +×= 3) (8-4) 
8.2. ĐỊNH MỨC CHO THÉP THANH VÀ THÉP TẤM: 
8.2.1. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP THANH: 
 Quá trình gia công muốn giảm hao hụt cần phải lựa chọn các phương pháp gia công và tính 
toán cắt các chi tiết sao cho hợp lý. Từ 1 thanh thép dài sẽ cắt được các chi tiết bán thành 
phẩm. Và từ chi tiết bán thành phẩm sẽ gia công thành các chi tiết. Nếu độ dài của bán thành 
phẩm hoặc chi tiết bằng nhau thì định mức thép thanh cho 1 chi tiết bán thành phẩm có thể tính 
theo công thức: 
nk
LqDM
sd
btp
th ×
×= (kg) (8-5) 
mcl dtl dtl 
 : Định mức thép cho 1 chi tiết bán thành phẩm (kg) btpthDM
 q: Trọng lượng tính cho 1 m dài 
 L: Chiều dài thanh thép 
L
nl
L
lL
k btphsd
×=−= : Hệ số sử dụng. 
 : Chiều dài 1 chi tiết bán thành phẩm. btpl
 : Chiều dài hao hụt. hl gccdth llll ++= . 
 : Chiều dài đầu thừa dtl
 : Tổng chiều dài mặt cưa. cl
 : Độ dài cần thiết để gia công (để cặp, giữ). gcl
 Các loại trị số về chiều rộng mặt cưa và chiều dài cần cặp giữ để gia công người ta
toán, thí nghiệm và trình bày kết quả theo (bảng 8-1), (bảng 8-2) và (bảng 8-3) sau: 
 3 đã tính 
Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG 
Đường kính hoặc bề dày chi tiết (mm) 6 7-15 16-35 36-60 61-100 >100 
Độ dài đầu thừa cần cắt (mm) 3 5 7 10 12 15 
Bảng 8-2: ĐỘ DÀI CẦN CẶP GIỮ KHI GIA CÔNG CHI TIẾT 
gcl (mm) Đường kính hoặc bề mặt chi tiết (mm) 
50 
70 
100 
120 
22 
23-50 
51-80 
>80 
Bảng 8-3: CHIỀU RỘNG MẶT CƯA KHI CƯA THANH RA CÁC LOẠI 
Hình dạng tiết diện 
và phương pháp cắt 
Đường kính hoặc 
 bề dày 
Chiều rộng 
 mặt cưa 
1) Thép tròn, vuông, lục lăng: 
- Cắt bằng máy 
- Cắt bằng tay 
- Cắt bằng hàn xì 
2) Thép tấm: 
- Cắt bằng máy cưa 
- Cắt bằng cưa đĩa 
- Cắt bằng hàn xì 
6 
6-10 
10-16 
25-40 
Không phân biệt kích thước 
5-40 
41-70 
Không phân biệt kích thước 
Không phân biệt kích thước 
41-70 
1,5 
2,0 
2,5 
4,0 
1-2,5 
5 
6 
3 
8 
6 
8.2.2. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP TẤM: 
 Từ thép tấm sẽ cắt ra được các chi tiết bán thành phẩm và tổng diện tích các bán thành 
phẩm trong 1 tấm thép là: 
 nbtp FFFFF ++++=∑ ...321 (8-6) 
 Hệ số sử dụng của tấm thép là: 1≤= ∑
tam
btp
t F
F
k (8-7) 
∑ btpF : Tổng diện tích bán thành phẩm cắt được trong 1 tấm thép. 
tamF : Diện tích tấm thép. 
Trường hợp tấm thép không sử dụng hết, chỉ cắt 1 số chi tiết, thì: 
 1≤−=
∑
ctam
btp
t FF
F
k . (8-8) 
cF : Diện tích tấm thép còn lại. 
 4
Vậy định mức vật liệu cho 1 bán thành phẩm: 
t
btp
btp k
F
DM
γδ ××= (kg) (8-9) 
 5
 δ : Bề dày tấm thép. 
 γ : Trọng lượng đơn vị. 
 Từ bán thành phẩm chế tạo thành chi tiết thì dùng hệ số sử dụng: 
btp
ct
ct F
Fk = (8-10) 
 : Diện tích của chi tiết sau khi đã gia công từ bán thành phẩm. ctF
 Vậy định mức thép cho 1 chi tiết: 
ctt
ct
ct kk
FDM ×
××= γδ (kg) (8-11) 
 Ví dụ: Xác định định mức chi phí thép để liên kết 10 m2 panen. Biết rằng mỗi panen diên 
tích là 5,9 m , dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép 
tròn 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông. Vật liệu dùng để cắt: thép tấm có kích 
thước (8x1400x4200) mm, thép tròn dài L = 6000 mm, trọng lượng 1m dài là 1,21 kg/m, trọng 
lượng đơn vị 
Φ
γ = 7,76 tấn/m3 
 +) Định mức đối với thép tấm: 
- Số chi tiết có thể cắt được trong 1 tấm: 
 525
660
1400
6160
4200 =+×+ bán thành phẩm 
Số 6 ở mẫu số là bề dày của mạch cắt, chi tiết này không phải gia công, nên bán thành 
phẩm chính là chi tiết. 
- Hệ số sử dụng của tấm thép: 857,0
42001400
16060525 =×
××=tk 
- Định mức vật liệu đối với thép tấm: 
 69,0
857,0
08,086,76,16,0 =×××=tambtpDM kg 
 +) Định mức đối với thép tròn: 
- Số chi tiết có thể cắt được trong 1 thanh: 
 26
5,2220
6000 =+ chi tiết. Với 2,5 là chiều rộng mạch cắt. 
- Hệ số sử dụng của thanh thép: 
 95,0
6000
22026 =×=sdk 
- Định mức vật liệu đối với thép tròn: 
 28,0
95,0
21,122,0 =×=tronbtpDM kg 
 +) Định mức thép tấm và thép tròn để liên kết 10m2 panen: 
 2,410
9,5
228,0269,04 =××+××=+trontamvlDM kg /10m2 panen. 
 6
Chương 9: 
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU HÀN (QUE HÀN) 
 Vật liệu hàn là que hàn, cũng có thể là dây hàn bằng thép hoặc bằng đồng. Khi hàn bằng 
phương pháp thủ công các chi tiết nhỏ ít quan trọng, thì người ta dùng que hàn không có thuốc 
bọc được chế tạo bằng thép thấp (ít carbon), còn khi hàn các chi tiết quan trọng có bề dày từ 
(0,25 – 2,5) mm, người ta dùng que hàn có thuốc bọc, lớp bọc càng dày càng tốt, lớp bọc có tác 
dụng làm cháy hết lượng carbon trong thép, làm cho kim loại hàn không thấp hơm kim loại 
được hàn. Tùy theo công dụng của que hàn, người ta phân que hàn ra làm các loại và được ký 
hiệu theo số max. 
 Ví dụ: 
 Đối với que hàn Liên xô phân thành: 742, 745  
 Đối với que hàn Việt Nam gọi chung là que hàn nội và phân theo đường kính. 
 Khi chọn que hàn thì chủ yếu chọn que hàn có đường kính nhỏ hơn đường kính hoặc bề dày 
của thép cần hàn. Đường kính que hàn phụ thuộc vào: 
- Phương pháp nối chi tiết 
- Chiều dày đường hàn hoặc đường kính các chi tiết cần hàn Chẳng hạn khi hàn hồ 
quang đối với thép tròn xây dựng thì sử dụng các loại đường kính sau: 
Phương pháp nối 
Đường kính thép 
được hàn (mm) 
Đường kính 
que hàn (mm) 
1. Nối dạng lưới (hàn điểm) 
2. Hàn theo đường dài 
12 - 18 
18 - 25 
> 25 
12 - 16 
20 - 25 
> 30 
5 - 7 
7 - 9 
8 - 10 
4 - 6 
7 - 8 
8 - 10 
9.1. TÍNH CHI PHÍ MỨC QUE HÀN: 
 Mức chi phí que hàn gồm 2 bộ phận: 
 hhcthtp DMDMDM += (9-1) 
Với: : Định mức toàn phần của que hàn. cthDM
 : Định mức cấu thành đường hàn, bao gồm đầu thừa que hàn dùng để cặp và rơi 
vải trong quá trình thi công (các xỉ sắt bắn ra hoặc rơi vãi khi hàn). 
hhDM
 Định mức chi phí que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm tính theo công thức sau: 
 1
. k
M
LQ
DM dhtetqh ××= (9-2) 
 Với: 
 : Định mức que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm. qhDM
 1
 : Trọng lượng chi phí que hàn theo thực tế tính cho 1 mét dài đường hàn (người ta đã 
lập bảng tính sẵn, sẽ trình bày ở bảng sau). 
tetQ .
 : Tổng chiều dài đường hàn của sản phẩm. dhL
 M : Số sản phẩm. 
 : Hệ số hao hụt khâu thi công 1k
tch
k −= 100
100
1 (9-3) 
 : định mức hao hụt khâu thi công tính theo tỷ lệ %. tch
9.2. CÁCH XÁC ĐỊNH TRONG LƯỢNG CHI PHÍ QUE HÀN THEO THỰC TẾ CHO 
1M ĐƯỜNG HÀN : ( )tetQ .
1000
100 0.
0..
γγ ×=×= tettettet FVQ (Kg/m) (9-4) 
tetF . : Diện tích tiết diện đường hàn tính theo cm2. 
100: quy đổi từ m sang cm. 
1000: quy đổi từ gam sang kg. 
 Lưu ý: Diện tích đường hàn thực tế bao giờ cùng lớn hơn diện tích đường hàn tính toán 
theo thiết kế ( ), nên . FF tet >. QQ tet >.
Với: F : Diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế. 
 Q : Chi phí que hàn cho 1m dài đường hàn tính toán dựa trên tiết diện của thiết kế. 
 Sự chênh lệch giữa tính toán và thực tế biểu thị ở hệ số: 
F
F
Q
Q
k tettet ..2 == (9-5) 
 Dựa trên 1 số mặt cắt chi tiết của các đường hàn người ta tính được F và Q và dựa trên 
phương pháp thực nghiệm sẽ tính được và , từ đó xác định được hệ số . tetF . tetQ . 2k
 Ví dụ: 
 2
2
78,0
4
. hhF == π h=R h=R 
4
. 22 ddF π−= 
 Dựa vào quan sát thực nghiệm, người ta xác định được và lập bảng tính sắn (Bảng 9-1) tetF .
d 
d 
Bảng 9-1: BẢNG TÍNH SẴN PHỤ THUỘC F VÀ tetQ . 2k
Dạng đường hàn h (R) 
(mm) 
F 
(cm2) 
tetF . 
(cm2) 
2k L 
(100cm) 
aγ 
(kg/dm3) 
tetQ . 
(kg) 
4 0,125 0,237 1,90 1,0 7,86 0,187 
5 0,195 0370 1,90 1,0 “ 0,29 
6 0,284 0,480 1,70 1,0 “ 0,38 
8 0,503 0,805 1,60 1,0 “ 0,63 
10 0,780 1,170 1,50 1,0 “ 0,92 
12 1,130 1,580 1,40 1,0 “ 1,25 
14 1,530 2,060 1,35 1,0 “ 1,63 
16 2,010 2,620 1,30 1,0 “ 2,06 
18 2,520 3,150 1,25 1,0 “ 2,48 
20 3,12 3,760 1,20 1,0 “ 2,96 
h 
h 
F = 0,78h 
 2
9.3. TÍNH ĐỊNH MỨC HAO HỤT KHÂU THI CÔNG: 
Để xác định hệ số ( ): hao hụt que hàn khâu thi công phụ thuộc vào: 1k
- Loại thiết bị, 
- Loại que hàn, 
- Phương pháp hàn có liên quan đến tư thế (thoe chiều đứng hay nằm), 
- Trình độ tay nghề của công nhân hàn, 
 Hao hụt khâu thi công ( ) bao gồm 2 loại: tch
 21 hhhtc += (9-6) 
 +) : Hao hụt do kim loại nóng chảy rơi vãi và tung tóe, có thể xác đinh bằng phương 
pháp thực nghiệm (quan sát thực tế), hoặc lấy theo kinh nghiệm. 
1h
 *) Đối với que hàn không bọc: = (8 – 11)% 1h
 *) Đối với que hàn có bọc: = (15 – 22)% 1h
 +) : Phế liệu dạng đầu thừa (đoạn cặp khi hàn) xác đinh bằng phương pháp quan sát 
thực tế nhiều lần và tính trung bình. 
2h
 1002 ×=
qh
dt
L
Lh 
 : Chiều dài đầu thừa trung bình. dtL
 : Chiều dài que hàn. qhL
 Sau khi xác định được và sẽ tính được và hệ số 1h 2h tch
tch
k −= 100
100
1 
 Ví dụ: Xác định định mức chi phí que hàn cho 10 m2 panen, dùng phương pháp hồ quang 
điện; Mỗi tấm panen có 9,6 m2 và có 2 liên kết, bề dày bản thép liên kết δ = h = R = 8 mm. 
Hàn khép kín theo chu vi của bản thép có bề dày đường hàn là: L= 338 mm; Hao hụt khâu thi 
công đã được xác định: = 25%. tch
Giải: 
 1
. k
M
LQ ×DM dhtetqh ×= 
h 
 Căn cứ vào dạng đường hàn tra bảng 9-1. Với h = δ = 8 , ta có: 63,0. =tetQ
 Chiều dài đường hàn trong 1 panen có 2 chi tiết, nên chiều dài đường hàn trong 1 panen là: 
 Lđh = 338 x 2 = 0,676 m. 
 Số sản phẩm: M = 9,6 m2 
 Hệ số hao hụt: khh = 100/(100 – htc) = 1,33 
 Nhưng vì định mức tính cho 10 m2 nên phải nhân thêm 10. 
 Vậy: 59,033,110
6,9
676,063,0 =×××=qhDM kg que hàn / 10 m2 panen. 
 3

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_dinh_muc_xay_dung.pdf
Ebook liên quan