Tài liệu Quản lý ca

Tóm tắt Tài liệu Quản lý ca: ...ộng, ứng xử. + Xem xét nội dung giao tiếp: họ nói gì và cách họ nói + Có thể trao đổi với những người khác gần gũi với họ + Ghi chép lại những quan sát của bạn + Ghi lại những hành vi của TC trong buổi phỏng vấn + Trích nguyên văn những câu nói của họ + Ghi chép cẩn thận những gì quan sá... tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước; các tổ chức xã hội chính thức và không chính thứ - Tăng cường nguồn lực, tránh sự chồng chéo, tránh sự lãng phí, tăng cơ hội lựa chọn trong lập kế hoạch 2. Cách liên kết - Tìm hiểu, tiếp cận và thiết lập các mối quan hệ: đây là công việc mà NVC...ổn định. Thế nhưng, Ông Y cương quyết làm như thế. Kể từ ngày Ông làm di chúc trở đi, anh con trai luôn cáu gắt, hắt hủi và cô con dâu cũng chỉ cho Ông ăn uống qua loa để sống qua ngày, không cho Ông chơi với cháu nội Quá buồn, đầu năm 2011, Ông bỏ nhà đi lang thang xin ăn. Một hôm cách đây và...

pdf40 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Quản lý ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lại, Trí 
không biết bò, trườn, ngồi hay đi được, em chỉ nằm một chỗ và nhìn lên trần nhà. Trí thường 
hay bị sốt, chưa biết đòi ăn hay uống. Sự sống của Trí chỉ còn nhờ vào sự chăm sóc của chị 
TH. 
Riêng về phần anh TH, thấy con mình bị như thế thì đâm ra hay uống rượu, than thân 
trách phận là sao mình không làm điều gì ác mà con mình lại như vậy. Khi anh TH uống rượu 
thì thường hay đánh vợ và quậy phá. Chị TH ngày càng buồn rầu vì thấy con như vậy mà 
chồng thì không giúp gì được cho gia đình, chỗ dựa tinh thần của chị là đi chùa để xin cho 
con mình hết bệnh, chồng hãy lo lắng làm ăn để tiếp sức chị nuôi con. Thế là gần đây anh TH 
đã biết lo làm ăn, thời gian rảnh anh còn giúp vợ chăm sóc con. Gia đình anh chị gần đây 
cũng đỡ vất vả vì được sự giúp đỡ của Hội PN ấp cho vay vốn, nên chị mới mở được một 
quán nước nhỏ. Nhìn thấy được sự khó khăn của gia đình chị như thế, chòm xóm cũng 
thương nên giúp đỡ chị khi gặp khó khăn, các em nhỏ cũng được ba mẹ khuyến khích nên 
thường đến chơi với Trí. Gần đây UBND xã cũng có quan tâm thường đến thăm. Bây giờ Trí 
đã có tên trong danh sách trẻ em khuyết tật của xã, em cũng được ưu tiên không trả tiền viện 
phí khi nằm tạm trạm y tế xã hay bệnh viện huyện. 
2. Tình huống thảo luận: (BÀI LIÊN KẾT VÀ ĐIỀU PHỐI) 
Bé Nguyễn Thị A sinh năm 2003, ở Phan Văn Trị, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp. 
HCM. 
Năm 2004, cha bé mất lúc bé được 6 tháng tuổi, đến lúc bé được 1 tuổi thì mẹ cũng 
mất. Bên ngoại các dì không nhận nuôi cháu vì sợ bệnh, chỉ còn lại bác ruột (chị của cha) đưa 
bé về nhà nuôi. Gia đình không biết về các kiến thức HIV/AIDS nên chăm sóc bé rất vất vả. 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 33 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
Hàng xóm thấy cha mẹ bé chết có những biểu hiện về bệnh HIV/AIDS nên nghi ngờ 
không cho con mình cùng chơi với bé. 
Khi bé A được 4 tuổi, bé có những biểu hiện lâm sàng về các bệnh nhiễm trùng cơ hội 
như bệnh: viêm da, ho, tiêu chảy và bị lao hạch cổ và hạch bụng. Gia đình mua đủ loại thuốc 
cho bé nhưng không khỏi. Khi được một người hàng xóm giới thiệu là nên cho bé thử đi bệnh 
viện Nhi Đồng 2 khám và xét nghiệm. Sau khi xét nghiệm bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, 
kết quả là bé bị HIV dương tính. Với thể trạng suy kiệt và các triệu chứng của bệnh nhiễm 
trùng cơ hội, bé được bệnh viện cho điều trị ARV ngay vì đã ở giai đoạn AIDS. 
Gia đình gởi bé A đi học mẫu giáo ở trường của Sơ. Học được 1 thời gian, mọi người 
chung quanh nói cha mẹ bé A chết vì HIV/AIDS và Sơ H trường mẫu giáo nói với gia đình 
nên cho bé đi xét nghiệm HIV/AIDS. Gia đình thấy bị kỳ thị và có những ánh mắt không 
thiện cảm nên quyết định cho bé nghỉ học ở nhà. 
Sau 2 năm điều trị ARV, bé đã khỏe lại và sinh hoạt bình thường nhưng hay buồn và 
khóc vì tủi thân. Bé hay thắc mắc tại sao con phải đi bệnh viện, hiện nay con hết bệnh rồi mà 
sao cứ phải uống thuốc và đi bệnh viện hoài (gia đình kể lại). 
Bé A đã khỏe và đến tuổi vào học lớp 1, gia đình rất vui vì bé đã được đi học nhưng 
rất sợ bị lộ thông tin bé nhiễm HIV. Gia đình hoàn toan giữ bí mật không tiết lộ thông tin bé 
A nhiễm HIV cho nhà trường biết. Sức học của bé không tốt vì hay bị bệnh và học hay quên, 
vì hậu quả của việc uống thuốc điều trị ARV. 
Đầu tháng 12/2009, bé được giới thiệu vào dự án Cầu Vồng. Nếu bạn là nhân viên 
công tác xã hội, khi tiếp nhận trường hợp này hãy phân tích vấn đề của bé, nhu cầu cần đáp 
ứng, các dịch vụ xã hội nào phải tiếp cận, sự liên kết và điều phối các nguồn lực như thế nào 
cho hợp lý để giúp bé hòa nhập? 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 34 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
MẪU TIẾP NHẬN 
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ & NHU CẦU CỦA THÂN CHỦ 
A. Thông tin chung 
1. Họ và tên: ............................................................................................................................ 
Ngày tháng năm sinh: .............................................................................................................. 
Nghề nghiệp hiện tại: .............................................................................................................. 
Địa chỉ .................................................................................................................................... 
Số điện thoại liên lạc ............................................................................................................... 
Ngày tháng năm đánh giá: ....................................................................................................... 
2. Những vấn đề phải đương đầu hay thích nghi trong quá khứ 
a. Trong Gia đình (theo tường trình của cha mẹ/gia đình): Tốt  Khá  Tồi .. 
b. Ở Trường học/nơi làm việc (theo tường trình của cha mẹ/gia đình và thầy cô/đồng 
nghiệp): Tốt Khá .Tồi  
c. Tương quan với người khác (theo tường trình của cha mẹ và tự bản thân thân chủ): Tốt 
Khá .Tồi  
d. Sở thích: ............................................................................................................................. 
3. Lịch sử bệnh lý (theo tường trình của cha mẹ/gia đình và bác sĩ) – mô tả những bệnh tật 
trầm kha, các cuộc phẫu thuật, hay thương tích từ lúc sinh ra cho đến hiện tại, nêu rõ ngày 
tháng và hậu quả 
 ................................................................................................................................................ 
4. Lịch sử bị lạm dụng / xâm hại 
a. Thể lý: Không . có .. Trình báo: không có 
Tuổi: 
Bị một lần/một giai đoạn. Nhiều lần.. 
Thủ phạm 
Hậu quả (ghi chi tiết): 
 ................................................................................................................................................ 
b. Tình dục: Không . có .. Trình báo: không có 
Tuổi: 
Bị một lần/một giai đoạn. Nhiều lần.. 
Thủ phạm 
Hậu quả (ghi chi tiết): 
 ................................................................................................................................................ 
5. Những biến cố đau thương (ghi chi tiết ngày tháng và hậu quả): 
 ................................................................................................................................................ 
6. Triệu chứng tâm thần(ghi chi tiết ngày tháng và hậu quả): 
 ................................................................................................................................................ 
7. Quan niệm của TC về vấn đề hiện tại: Vào thời điểm này, đối với TC vấn đề này có nghĩa 
là gì? 
 ................................................................................................................................................ 
B. Những yếu tố liên quan đến hoàn cảnh hiện tại 
1. Bản chất của vấn đề 
a. Những tổn thất, mất mát: 
- Chia ly khỏi các thành viên trong gia gia đình (liệt kê mối quan hệ và thời gian chia cách 
- Cái chết của các thành viên trong gia gia đình (liệt kê mối quan hệ và nguyên do của cái 
chết) 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 35 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
 - Xa rời môi trường thân quen (mô tả) 
 - Mất địa vị/ vai trò quen thuộc (mô tả, tạm thời hay vĩnh viễn?) 
 - Bộ phận cơ thể bị mất hay suy giảm chức năng (mô tả, dự đoán tiến triển trong 
tương lai) 
b. Bị Tổn thương / bạo lực 
- Chứng kiến: Lời nói  Hành vi 
- Trải nghiệm: Lời nói  Hành vi 
c. Mối đe dọa mạng sống 
- Đối với cá nhân (mô tả) 
- Đối với các thành viên trong gia đình (mô tả, xác định tương quan) 
- Đối với người khác (mô tả) 
d. Thương tật thể lý (mô tả) 
e. Các yếu tố gây tủi hổ có liên quan đến vấn đề (mô tả) 
 ................................................................................................................................................ 
2. Những vấn đề liên quan đến tâm lý xã hội và môi trường sống (ví dụ: thái độ của gia đình, 
nhà trường, khu xóm) (liệt kê) 
 ................................................................................................................................................ 
3. Tác hại và tính kéo dài của vấn đề 
a. Mãn tính (cho chi tiết, bao gồm độ tuổi lúc bị ảnh hưởng, tần suất xảy ra của vấn đề) 
b. Cấp tính (cho chi tiết độ tuổi lúc bị ảnh hưởng, khỏang thời gian xảy ra của vấn đề) 
C. Hệ thống hỗ trợ 
1. Các thành viên trong gia đình hạt nhân 
a. Mức độ quan tâm của họ đối với nhu cầu của TC như thế nào? 
Không quan tâm chút nào. Quan tâm chút ít..Rất quan tâm 
b. TC được tham gia thảo luận về “hoàn cảnh vấn đề” ở mức độ nào? 
Thường được tham gia.Thỉnh thoảng..Không bao giờ. 
c. Cha mẹ/gia đình TC có tỏ thái độ xét đoán đối với hành vi của TC không? 
Có.Không.. 
2. Các thành viên trong đại gia đình 
a. Bao lâu một lần họ tiếp xúc, liên lạc với TC 
Hiếm khi..Hàng tháng.Hàng tuầnHàng ngày. 
b. Mô tả bản chất của những mối quan hệ này và chỉ ra ai là người nâng đỡ TC nhiều nhất 
c. Quan điểm của đại gia đình tương đồng hay khác biệt với quan điểm của gia đình hạt nhân 
về vấn đề của TC ra sao? 
3. Trường học/nhóm đồng đẳng/ mạng lưới xã hội 
a. Trình độ học vấn của thân chủ 
b. Mạng lưới bè bạn của thân chủ: TC có bao nhiêu bạn bè 
Nhiều..Một vài.Không có ai 
c. TC có thích có nhiều bạn hơn không? Có..Không.. 
d. Trung bình sau khi đi học/đi làm về, TC có bao nhiêu thời gian tiếp xúc với người khác? 
4. Tác động về mặt tôn giáo 
a. TC có đạo gì và có tham gia vào các họat động tôn giáo không? 
b. Nếu có, mức độ tham gia ra sao, bao lâu một lần ? 
5. Họat động trong cộng đồng 
a. TC và gia đình có tham gia vào các họat động trong cộng đồng không? 
b. Nếu có, đó là những họat động gì? Bao lâu một lần? 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 36 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
D. Đánh giá về sức khỏe tâm thần 
1. Vấn đề sức khỏe tâm thần hiện thời (nguồn giới thiệu, triệu chứng hiện thời, cách ứng xử, 
các mối căng thẳng): 
 ................................................................................................................................................ 
2. Lịch sử sức khỏe tâm thần (triệu chứng có từ khi nào, triệu chứng gì, những chữa trị trước 
đây - theo thứ tự thời gian, nhập viện ở đâu, thời gian nào): 
 ................................................................................................................................................ 
3. Yếu tố văn hóa (chủng tộc, tình trạng nhập cư, trình độ hội nhập văn hóa, ngôn ngữ, tôn 
giáo, dục tính, v.v): 
 ................................................................................................................................................ 
Có yếu tố văn hóa nào có thể ảnh hưởng đến việc điều trị của TC hay không? 
Có [ ] Không [ ] 
Nếu có, mô tả chi tiết: 
 ................................................................................................................................................ 
4. Ưu điểm của TC (đặc tính cá nhân, khả năng chuyên môn, trí thông minh, tự biết mình, khả 
năng chịu đựng ): 
 ................................................................................................................................................ 
5. Lịch sử tâm lý xã hội: 
a. Trước khi ra đời/hoàn cảnh lúc ra đời (mẹ nghiện hút, sinh khó): .................................. 
b. Tuổi ấu thơ/Vị thành niên (những diễn biến lớn trong tuổi ấu thơ và vị thành niên, gắn bó 
với ai, phải xa cách ai, quan hệ với bạn bè, tính nết): ......................................................... 
c. Lịch sử gia đình/Hoàn cảnh gia đình (gia đình gồm những ai, hoàn cảnh tài chính, các mối 
quan hệ giữa mọi người trong gia đình với nhau, sống với ai, lịch sử bệnh tâm thần, lịch sử 
nghiện hút, lịch sử bệnh vật chất, v.v): ................................................................................ 
d. Các mối quan hệ xã hội và sự hỗ trợ (người thân yêu, bạn bè, mạng lưới hỗ trợ tinh 
thần): .................................................................................................................................. 
e. Giáo dục/Huấn nghề (lịch sử đi làm, bằng cấp, nhu cầu đặc biệt về giáo dục và nghề 
nghiệp): .............................................................................................................................. 
f. Lịch sử liên quan đến các cơ quan/ tổ chức khác (sở LĐTBXH, cảnh sát, tòa án, trung tâm 
cai nghiện.): ........................................................................................................................ 
6. Lịch sử bệnh thể lý (TCcó khai bệnh nào dưới đây hay không? Đánh dấu ô liên hệ và giải 
thích thêm phía dưới): 
[ ] Chấn thương vùng đầu/đột quỵ [ ] Bất tỉnh [ ] Bệnh thận 
[ ] Bệnh Tim Mạch [ ] Cao huyết áp [ ] Bệnh gan 
[ ] Tuyến Giáp [ ] Ung thư [ ] Tiểu đường 
[ ] Bệnh liên quan đến giấc ngủ [ ] Thay đổi về khả năng ăn 
[ ] Thay đổi về trọng lượng [ ] Đau nhức kinh niên 
[ ] Tiểu dầm/Đại tiện ra quần [ ] Dị ứng [ ] Phản ứng với thuốc 
[ ] Ghẻ, Lác, Chấy, Rận [ ] Thai nghén [ ] Bệnh hoa liễu 
[ ] Bệnh đường phổi [ ] Động kinh 
[ ] Không có bệnh thể chất quan trọng nào. 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 37 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
Giải thích thêm: 
 .................................................................................................................................... 
Kết Quả Thử Nghiệm: 
[ ] Không [ ] Có 
[ ] Nhận Xét Khác: 
________________________________________________________ 
Thuốc đang uống (kể cả thuốc theo toa bác sĩ, thuốc tự mua, dược thảo) 
Tên thuốc Liều Ngày 
bắt 
đầu 
Thuốc 
không cần 
toa 
(có/không) 
Phản ứng phụ 
TCcó uống thuốc đúng theo toa hay chỉ dẫn hay không? 
[ ] Có [ ] Không 
Giải thích thêm: 
 .................................................................................................................................... 
Tên và số điện thoại của bác sĩ gia đình: 
 .................................................................................................................................... 
Nếu không có bác sĩ gia đình, bạn có giới thiệu TC đến một bác sĩ gia đình hay 
không? [ ] Có [ ] Không, lý do: ........................................................................... 
7. Lịch sử nghiện ngập (rượu, chất kích thích (ma túy), thuốc lá, cà phê, chất gây ảo giác 
(thuốc lắc, chất gây mê): 
Loại 
Ngày dùng 
gần nhất 
Liều lượng 
trong lần 
dùng gần 
nhất 
Bao lâu 
dùng một 
lần, liều 
lượng bao 
nhiêu 
Thời gian 
bao lâu 
Tuổi lúc bắt 
đầu 
 Lịch sử điều trị và phục hồi: 
 .......................................................................................................................................... 
Nhận xét: 
 .......................................................................................................................................... 
8. Các Yếu Tố Rủi Ro (đánh dấu tất cả các ô liên quan): 
[ ] Giết người/Đánh người 
 Giải thích: ........................................................................................................................ 
[ ] Tự tử/Tự hại 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Có vũ khí 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Chấn thương tâm lý 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Bị lạm dụng, ngược đãi, bỏ bê 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Bạo hành trong gia đình 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 38 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Vấn đề pháp lý 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Băng đảng/Tội phạm 
 ......................................................................................................................................... 
[ ] Bỏ nhà đi hoang 
 ......................................................................................................................................... 
[ ] Tình dục bừa bãi, nguy hiểm 
 ......................................................................................................................................... 
[ ] Nghiện hút 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Khiếm khuyết về trí khôn 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Cô lập về văn hóa 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Nguy cơ bị hãm hại/lợi dụng 
 .......................................................................................................................................... 
[ ] Nguy cơ trở thành không nhà 
 .......................................................................................................................................... 
Nhận xét thêm: 
 .......................................................................................................................................... 
9. Kiểm Tra Tình Trạng tâm Thần Kinh (khoanh tròn những điều đúng): 
Bề ngoài: sạch sẽ chải chuốt lôi thôi, bù xù kỳ quái hôi hám 
Cử chỉ: bình thường suy nhược bồn chồn run rẩy máy móc 
lập đi lập lại bất chợt 
Ứng xử: hợp tác né tránh không hợp tác đe doạ bồn chồn 
hung hăng đề phòng 
Tâm trí: tỉnh táo mơ màng sững sờ 
Ý thức : người nơi chốn thời gian tình trạng hiện thời 
Ngôn ngữ: bình thường lè nhè lớn căng thẳng chậm 
câm nín 
Vẻ mặt/bộ tịch: bình thường dễ thay đổi/không ổn định gượng gạo 
rất ít cảm xúc vô cảm phù hợp với cảm xúc trái ngược với cảm xúc 
Trạng thái tâm lý: bình thường trầm cảm bồn chồn 
 vui quá lố khó chịu phù hợp với cảm xúc trái ngược với cảm xúc 
Quá trình suy tư: liền lạc hời hợt không tập trung Luẩn quẩn lỏng lẻo 
 tiêu cực, nghi ngờ cụ thể 
Ảo tưởng: bị hại kiêu ngạo đối chiếu/so sánh mê tín 
Ảo giác: thính giác thị giác khứu giác vị giác xúc giác 
Thông minh: trung bình trên trung bình dưới trung bình 
Trí nhớ: tốt trí nhớ hơi kém trí nhớ kém 
Khả năng biết mình: tốt vừa kém có giới hạn 
Khả năng phán đoán: tốt vừa kém không thực tế 
không có động lực mơ hồ 
Nhận xét thêm: 
 ................................................................................................................................................ 
[Type text] 
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 39 
Giáo án – Quản lý ca 
SDRC - CFSI 
10. Khuyết tật (đáng kể; có khả năng suy thoái đáng kể; hoặc có khả năng sẽ không phát triển 
bình thường): 
Đánh dấu các ô thích hợp: 
X Lãnh vực Mô tả vắn tắt khiếm khuyết (nếu đánh dấu X) 
 Sức khỏe (thí dụ sức khỏe vật 
chất, hoạt động hàng ngày) 
 Hoạt động hàng ngày (thí dụ làm 
việc, đi học, giải trí) 
 Quan hệ xã hội (thí dụ người 
thân yêu, gia đình, bạn bè, mạng 
lưới hỗ trợ) 
 Hoàn cảnh sống (thí dụ không 
nhà, sống trong gia đình, sống tự 
lập) 
Nhận xét thêm: 
 .................................................................................................................................... 
Người đánh giá: 
Chữ ký: ____________________ Tên: _____________________ 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_quan_ly_ca.pdf