Tài liệu Sàng lọc sớm tiền sản giật và chậm phát triển trong tử cung

Tóm tắt Tài liệu Sàng lọc sớm tiền sản giật và chậm phát triển trong tử cung: ...ên đoán từ 11-13 tuần 46% Middle-PE 38% 35% Assisted conception 0.1 1 10 BMI Black S Asian FH of PE Hypertension Previous PE Nulliparous No 0.2 0.4 2 4 The Fetal Medicine Foundation Doppler ĐM tử cung từ11-13 tuần • 20,798 pregnancies; Early-PE n= 84 (0.4%), Middle-PE 144 (0.... 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % 46% Middle-PE 38% 35 % 82% 63% 48% The Fetal Medicine Foundation TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần Tiền sử sản phụ Papp-A, PlGF Early-PE Late-PE Detection rate for FPR 10% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % 46% Middle-PE 38% 35 % ...nh, là 88.5% (95% CI, 69.8–97.4%) với TSG sớm và 46.7% (95% CI, 36.1–57.5%) với TSG muộn . Kết luận Kết hợp test sinh lý và sinh hóa từ 11 đến 13 tuần có thể xác định có hiệu quả các sản phụ có nguy cơ cao của rối loạn THA thai kỳ. Sàng lọc 3 tháng đầu The Fetal Medicine Foundation Akolek...

pdf27 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Sàng lọc sớm tiền sản giật và chậm phát triển trong tử cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sàng lọc sớm tiền sản giật và
chậm phát triển trong tử cung
Katia Bilardo
University Medical Centre Groningen,
The Netherlands
SFD/ SGA
Do phôi thai:
 Rối loạn NST
 Cac hội chứng do gen, các 
bất thường bẩm sinh
Do mẹ:
 Vô căn
 Bệnh lý mãn tính 
 Bất thường phát triển bánh 
rau (PIH, TSG, HELLP) Chậm 
phát triển trong tử cung
Bánh rau
 Thể khảm (CPM)
 Bất thường tử cung 
 Rau bám màng
Nguyên nhân bên ngoài:
 Hút thuốc, uống rượu, hút
thuốc
 Nhiễm trùng
 Tâm lý, xã hội
Nguyên nhân chậm phát triển trong TC
Suy bánh rau
Động mạch tử cung từ 22-24 tuần
Nguy cơ cao TSG/ Thai CPT trong TC Nguy cơ thấp TSG/ Thai CPT trong TC
Thai nhi không thể đạt được tiềm năng tăng trưởng tối ưu 
CPT sớm CPT muộn
Khí máu và chuyển hóa ở thai
CPT Trong TC :
PO2
PC02
CH Đường
Triglycerids
Aminoacids thiết yếu
Soothill 1987, Economides 1989, Nicolaides 1989
CPT sớm
Dễ chẩn đoán, khó điều trị
CPT muộn
Khó chẩn đoán, dễ điều trị
Central rol placenta
Giá trị tiên đoán của yếu tố tạo mạch và Doppler động mạch tử cung
để chẩn đoán sự khởi phát sớm so với khởi phát muộn của TSG và
chậm phát triển trong tử cung F. CRISPI et al. Ultrasound Obstet Gynecol 2008
Kết luận: Yếu tố tạo mạch và đánh giá Doppler ĐM tử cung giúp sàng lọc
khởi phát sớm TSG và CPT trong TC ở 3 tháng giữa của thai kỳ, không sàng
lọc khởi phát muộn
The Fetal 
Medicine 
Foundation
Tiền sử sản phụ: nguy cơ
hàng đầu
Marker sinh lý
Marker sinh hóa
+
+
Adjusted 
risk
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
The Fetal 
Medicine 
Foundation
Nghiên cứu sàng lọc từ 11-13 tuần: 35,486 sản phụ
• Exclude miscarriage, termination, major defect, no FU n= 2,876
• Trong số n=32,610; không TSG n=31,884 (97.8%)
• Early-PE n=107 (0.3%), Middle-PE n=185 (0.6%), Late-PE n=434
(1.3%)
Tiền sử sản phụ: nguy cơ hàng đầu
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Early-PE
Late-PE
Detection rate
for FPR 10%
%
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
46%
Middle-PE
38%
35%
Assisted 
conception
0.1 1 10
BMI
Black
S Asian
FH of PE
Hypertension
Previous PE
Nulliparous
No
0.2 0.4 2 4
The Fetal 
Medicine 
Foundation
Doppler ĐM tử cung từ11-13 tuần
• 20,798 pregnancies; Early-PE n= 84 (0.4%), Middle-PE 144 (0.7%), Late-PE 342 (1.6%)
• Mean uterine PI, adjusted for CRL, BMI, age, race
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
Normal Early 
PE
Middle 
PE
Late
PE
U
te
ri
n
e
 a
rt
e
ry
 P
I 
M
o
M
The Fetal 
Medicine 
Foundation
MAP = Diastolic BP + (Systolic BP – Diastolic BP) / 3 
Huyết áp từ11-13 wuần
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
• 13,712 pregnancies; Early-PE n=69 (0.5%), Middle-PE n=112 (0.8%), Late-PE n=246 (1.8%)
• MAP, adjusted for CRL, BMI, age, race and smoking
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
Normal Early 
PE
Middle 
PE
Late
PE
c
M
e
a
n
 a
rt
e
ri
a
l 
p
re
s
s
u
re
 M
o
M
The Fetal 
Medicine 
Foundation
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
History
History of
hypertension
Maternal history of
PE
Previous PE
No previous PE
Parous
S Asian
Black
White
Racial origin
BMI (Kg/m2)
Ovulation drugs
Tiền sử của sản phụ và Test sinh lý
Early-PE Late-PE
Detection rate for FPR 10%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
%
46%
Middle-PE
38%
35
%
82%
63%
48%
The Fetal 
Medicine 
Foundation
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
Tiền sử sản phụ Papp-A, PlGF
Early-PE Late-PE
Detection rate for FPR 10%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
%
46%
Middle-PE
38%
35
%
81%
Xâm nhập bất thường của gai rau 
vào động mạch xoắn của mẹ
Thiếu Oxy bánh rau
Giải phóng chất phản ứng viêm và 
cytokine
Tiểu cầu và tế bào nội mô hoạt 
hóa và bị phá hủy
Triệu chứng lâm sàng TSG
64%
54%
The Fetal 
Medicine 
Foundation
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
Test kết hợp
Early-PE Late-PE
Detection rate for FPR 10% (5%)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
%
46%
Middle-PE
38%
35%
95% (90%)
81% (70%)
63% (50%)
History
History of
hypertension
Maternal history of
PE
Previous PE
No previous PE
Parous
S Asian
Black
White
Racial origin
BMI (Kg/m2)
Ovulation drugs
The Fetal 
Medicine 
Foundation
UOG 2010
Kết quả:
Phân tích hồi quy logistic đa biến chứng minh rằng that significant prediction
for early PE was provided by maternal factors, MAP, uterine artery
L-PI and serum PlGF. Significant prediction of late PE was provided by
maternal factors, MAP, uterine artery L-PI, PlGF, activin-A and P-selectin.
Tỷ lệ phát hiện ước tính, là 88.5% (95% CI, 69.8–97.4%) với TSG sớm và
46.7% (95% CI, 36.1–57.5%) với TSG muộn .
Kết luận
Kết hợp test sinh lý và sinh hóa từ 11 đến 13 tuần có thể xác định có hiệu quả
các sản phụ có nguy cơ cao của rối loạn THA thai kỳ.
Sàng lọc 3 tháng đầu
The Fetal 
Medicine 
Foundation
Akolekar et al.2012
The Fetal 
Medicine 
Foundation
The Fetal 
Medicine 
Foundation
Competing risk model
The Fetal 
Medicine 
Foundation
The Fetal 
Medicine 
Foundation
TSG: Tiên đoán từ 11-13 tuần
.2 .4 .6 .8 1 1.21.41.61.82.0
< 16 wks 
(n=222)
17-19 wks 
(n=102)
> 20 wks 
(n=993)
0
0.48 (0.33-0.68)
0.66 (0.17-1.76)
0.82 (0.62-1.09)
Bujold 2009
Phân tích gộp dùng aspirin dự phòng trên 31
nghiên cứu ngẫu nhiên, 32 217 bệnh nhân
• Tiền sản giật 0.90 (95% CI 0.84-0.97)
Askie et al, Lancet 2007
Aspirine bắt đầu từ 16 tuần giảm 50% nguy cơ
phát triển TSG
Kết quả: 
chỉ 5 thử nghiệm gồm 556 sản phụ thỏa mãn tiêu chuẩn. ASPIRIN được chỉ định ở tuổi thai dưới 
16 tuần làm giảm nguy cơ TSG ở thai non thâng (RR 0.11, 95% CI 0.04–0.33) 
Kết luận: 
Liều thấp Aspirin được chỉ định trước 16 tuần của thai kỳ giảm nguy cơ TSG ở thai non tháng 
nhưng không giảm ở thai đủ tháng.
Thực trạng ở phương tây
• Sàng lọc TSG không được thực hiện một cách chuẩn
hóa
•Nhiều nhà sản khoa chỉ định Aspirin cho phụ nữ mang
thai một cách thường quy
•Nhiều phụ nữ mang thai tự ý sử dụng Aspirin không
cần bác sĩ kê đơn và giám sát y tế
• Thông tin không đồng nhất về sử dụng, liều lượng
• Điều này khiến khó để tiến hành các thử nghiệm ngẫu
nhiên lớn
Câu hỏi chưa được trả lời
• Thực tế sàng lọc TSG có hiệu quả? 
• Đâu là thuật toán chi phí – hiệu quả tốt nhất?
• Aspirin có thực sự hiệu quả?
• Aspirin có an toàn?
•Aspirin có phải chiến lược điều trị tốt nhất?
Cần thêm nhiều bằng chứng, cần tiến hành một 
nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng để 
đánh giá giá trị thực sự của Aspirin 
Thanks!

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_sang_loc_som_tien_san_giat_va_cham_phat_trien_trong.pdf