Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh - Phạm Ngọc Cảnh

Tóm tắt Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh - Phạm Ngọc Cảnh: ...g, kiểu giáng)? Đâu là điểm quan trọng nhất đối với từng loại hàng hóa mà bạn cung cấp? - Họ thƣờng mua hàng với mức giá bao nhiêu - Họ mua hàng với số lƣợng nhƣ thế nào - Họ thƣờng mua hàng ở đâu (họ thƣờng mua ở cửa hàng quen hay thƣờng xuyên tìm thêm các địa chỉ mua hàng mới, cửa hàng, ...có hỏng hóc, trục trặc - Bảo hành tốt: Nguyên tắc và tần suất bảo hành, thời gian bảo hành, cách thức bảo hành 15 4. HƢỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH MARKETING. 4.1. Sản phẩm: Trong phần mô tả cụ thể về sản phẩm, bạn phải xác định đƣợc bạn sẽ bán loại hàng gì, chất lƣợng, mầu sắc, kích cỡ nhƣ...(Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu, lợi nhuận) Thay thế (Thay thế NVL) Kế hợp (Kết hợp chức năng, tính chất) Tăng cƣờng (Bổ sung) (tăng kích thƣớc, chủng loại, màu sắc, trọng lƣợng) Đơn giản hóa (đơn giản hóa tính năng, giảm kích thƣớc chủng loại, màu sắc) Dùng cho ...

pdf39 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh - Phạm Ngọc Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay dịch vụ bao gồm: 
- Giá trị của chính bản thân sản phẩm: giá trị sử dụng, giá trị vật chất, chất lƣợng, 
màu sắc, kích cỡ, loại hình dịch vụ nhƣ ăn uống, cắt tóc 
- Các giá trị khác mà bạn mang lại cho khách hàng, nhƣ: thái độ bán hàng, cách quan 
tâm đến khách hàng, cách thức phục vụ hoặc giao hàng tận nhà, cho đổi sản phẩm, 
bảo hành tốt, 
Các giá trị khác: 
- thái độ bán hàng
- cách thức phục vụ
- chính sách bán hàng...
Giá trị cốt lõi: 
- giá trị sử dụng
- giá trị vật chất
- chất lƣợng
- mầu sắc, kích 
cỡ
- loại hình dịch 
vụ...
14 
 Gợi ý về các đặc điểm của sản phẩm 
- Công dụng của sản phẩm: mang lại lợi ích gì, hoặc đáp ứng những nhu cầu nào 
- Số đo cụ thể: trọng lƣợng, kích thƣớc 
- Hình dáng: có thiết kế theo ƣa chuộng của khách hàng không (đẹp mắt, theo thói 
quen, hay nét văn hóa vùng miền) 
- Màu sắc: có theo văn hóa truyền thống, ƣa chuộng, theo mùa vụ, vùng miền không. 
- Bao bì: có tác dụng gì, có dùng để thu hút khách hàng không 
- Nhãn hiệu: để làm gì, có dùng để phân biệt với sản phẩm khác không, có dễ nhớ, dễ 
đọc không, có liên quan tới sản phẩm không 
 Gợi ý về các giá trị khác của sản phẩm 
- Thái độ bán hàng: Ân cần, chu đáo, niềm nở, tạo đƣợc sự thân thiện 
- Quan tâm đến khách hàng: Nắm bắt đƣợc tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của 
khách hàng; Có thể đƣa ra một số nhận xét hợp lý và thân thiện về khách hàng 
o Quan tâm đến năng lực tài chính của họ; 
o Dự đoán khó khăn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ để tìm cách hỗ trợ họ 
o Đối với một số trƣờng hợp có thể hỏi thăm khi cần thiết 
- Cách thức phục vụ: Giao hàng ở đâu, bao giờ, vận chuyện, lắp đặt, tƣ vấn hỗ trợ khi 
cần thiết 
- Cho đổi sản phẩm: Có đƣợc đổi sản phẩm khác hay chỉ những bộ phận có hỏng hóc, 
trục trặc 
- Bảo hành tốt: Nguyên tắc và tần suất bảo hành, thời gian bảo hành, cách thức bảo 
hành 
15 
4. HƢỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH MARKETING. 
4.1. Sản phẩm: 
Trong phần mô tả cụ thể về sản phẩm, bạn phải xác định đƣợc bạn sẽ bán loại hàng gì, 
chất lƣợng, mầu sắc, kích cỡ nhƣ thế nào? Nếu bạn kinh doanh dịch vụ thì dịch vụ 
chính là sản phẩm của bạn. Bạn cần xác định dịch vụ của bạn cung cấp có đặc điểm gì, 
bao gồm những hoạt động gì, tiêu chuẩn nhƣ thế nào 
Ngoài các thông tin cơ bản trên, bạn cần đƣa thêm các đặc tính khác nhƣ: 
- Bao bì hàng hóa 
- Hƣớng dẫn sử dụng 
- Các dịch vụ kèm theo 
- Các dịch vụ sửa chữa, dịch vụ đi kèm 
Sản phẩm của bạn càng có nhiều đặc điểm khác biệt so với sản phẩm của ngƣời khác thì 
càng hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn. 
Ví dụ: Có rất nhiều nơi sản xuất đồ lƣu niệm. Các sản phẩm này thƣờng đƣợc làm từ 
mây, tre, sơn mài. Một doanh nhân đã nảy ra ý định sản xuất đồ lƣu niệm từ giấy. Họ 
làm các bức tranh từ các cuộn giấy nhỏ li ti ghép lại. Sản phẩm này rất khác so với các 
đồ lƣu niệm khác và đã giúp doanh nghiệp thành công. 
4.2. Giá cả. 
Giá cả là số tiền bạn đòi cho hàng hóa, dịch vụ của bạn. Giá bán sản phẩm, dịch vụ của 
bạn thƣờng không thể cao hơn mức giá đang có trên thị trƣờng. Khi xác định giá cả, nếu 
thấy mức giá trên thị trƣờng không có lãi, bạn phải xem xét lại để giảm chi phí hoặc 
thôi không kinh doanh sản phẩm đó nữa. 
4.3. Địa điểm (phân phối) 
Địa điểm ở đây có nghĩa là nơi bạn bán hàng hóa cho khách hàng. Nếu bạn là nhà bán 
lẻ hoặc cung cấp dịch vụ thì địa điểm kinh doanh là vấn đề quan trọng. Địa điểm kinh 
doanh phải là nơi dễ tìm và thuận tiện cho khách hàng có thể tiếp cận đƣợc với sản 
16 
phẩm của bạn. Tuy nhiên, đối với nhà sản xuất thì có địa điểm gần với khách hàng 
không phải là yếu tố duy nhất đáng lƣu tâm. Địa điểm gần nơi cung cấp, dễ tiếp cận 
nguồn nhiên liệu và giá thuê thấp lại là điều quan trọng hơn đối với họ. 
Ngày nay, địa điểm bán hàng không nhất thiết phải là một cửa hàng hay một địa chỉ cụ 
thể. Ngƣời ta có thẻ bán hàng qua điện thoại, qua internet và chuyển hàng trực tiếp đến 
cho khách hàng. Đối với những trƣờng hợp nhƣ vậy thị việc quảng bá sản phẩm và xúc 
tiến bán hàng trở nên có ý nghĩa sống còn hơn nhiều so với các cơ sở kinh doanh khác. 
4.4. Quảng bá sản phẩm 
Là việc quảng cáo, tuyên truyền và thu hút khách mua hàng của bạn. Thông thƣờng có 
các cách sau. 
Quảng cáo: là cách đƣa thông tin cho khách hàng và làm cho họ muốn mua hàng của 
bạn. Thông tin quảng cáo có thể đƣa lên báo chí, đài phát thanh, áp phích, tờ rơi Tuy 
nhiên, đối với các doanh nghiệp cực nhỏ và nhỏ, bạn có thể tìm các phƣơng pháp khác 
rẻ tiền hơn nhƣ quảng cáo trên biển hiệu, bảng giá, danh thiếp Hay một phƣơng pháp 
quảng cáo không tốn kém mà rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chính là 
phƣơng pháp quảng cáo truyền miệng. 
Sử dụng thông tin truyền thông đại chúng: là hình thức quảng bá bằng cách cho đăng 
một bài báo về cơ sở kinh doanh hoặc hàng hóa của bạn trên báo chí địa phƣơng hoặc 
tại trợ cho các sự kiện nhƣ thi nấu ăn, thi đấu thể thao 
Xúc tiến bán hàng: phƣơng thức này bao gồm tất cả những gì bạn làm để khiến khách 
mau hàng cảm thấy thuận tiện, hấp dẫn và muốn mua hàng ở chỗ bạn nhƣ: trƣng bày 
hàng thật hấp dẫn, hƣớng dẫn sử dụng, cho dùng thử hàng mẫu miễn phí, khuyến mãi, 
giảm giá cho ngƣời mua với số lƣợng lớn, bán những sản phẩm đi kèm 
Quảng bá sản phẩm luôn đòi hỏi chi phí. Hãy căn cứ vào những thông tin và hiểu biết 
về khách hàng cũng nhƣ đối thủ cạnh tranh của bạn để đƣa ra những hình thức quảng 
bá sản phẩm và xúc tiến bán hàng phù hợp với mức kinh phí sẵn có và tốt nhất cho cơ 
sở kinh doanh của bạn. 
17 
Kinh nghiệm đúc kết cho thấy việc thu hút một khách hàng mới tốn kém và khó khăn 
hơn nhiều so vơi svieecj giữ khách hàng hiện tại và hơn 2/3 doanh thu của doanh 
nghiệp đến từ các khách hàng này. Vì vậy, hãy luôn chú ý làm hài lòng các khách hàng 
hiện tại của mình. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào ngƣời bán hàng tại cơ sở kinh 
doanh của bạn. 
18 
CHƢƠNG III 
 QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 
1. QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT, 
CÔNG CU ̣THIẾT BI ̣ 
1.1. Danh mục nguyên vật liệu: 
Tên nguyên vật liệu 
Số lƣợng Ghi chú 
19 
1.2. Danh mục các công đoạn sản xuất 
Công đoạn 
Thời gian Ghi chú 
20 
1.3. Danh mục công cụ và thiết bị 
Tên công cụ/thiết bị 
Số lƣợng Ghi chú 
21 
1.4. Gợi ý để sản xuất hiệu quả hơn: 
Nguyên vật liệu 
Nhân công và quy trình sản xuất Công cụ/thiết bị 
- Có thể mua nguyên vật liệu 
chất lƣợng tốt hơn không 
- Có thể nâng cao hiệu quả của 
việc cung cấp NVL không 
- NVL có đƣợc cân đong trƣớc 
khi đƣa vào sản xuất không 
- NVL có đƣợc sử dụng hết 
không 
- Có thể tiêu hao NVL ít hơn 
không 
- Có NVL thừa, bán thành 
phẩm, hoặc phụ phẩm phải bỏ 
đi không 
- NVL thừa, bán thành phẩm có 
thể cất đi dùng cho những lần 
sản xuất tiếp theo không 
- NVL thừa, bán thành phẩm và 
phụ phẩm có thể đƣợc dùng 
vào việc gì khác không 
- NVL thừa, bán thành phẩm, 
phụ phẩm có thể bán đƣợc 
không 
- Lao động có tay nghề phù hợp 
không 
- Thời gian vận chuyển có đƣợc 
ghi lại đầy đủ không 
- Thời gian vận chuyển có thể 
giảm bớt đƣợc không 
- Thời gian chờ có đƣợc ghi lại 
đầy đủ không 
- Thời gian chờ có thể giảm bớt 
hoặc bỏ đi không 
- Quy trình sản xuất có thể sắp 
xếp lại cho hợp lý không 
- Có thể rút ngắn đƣợc công 
đoạn nào 
- Việc sắp xếp các công cụ, NVL 
trong quá trình sản xuất đã hợp 
lý chƣa. Có nên xếp lại không 
và xếp nhƣ thế nào 
- Trong quá trình sản xuất có nên 
cải tiến gì đó để phù hợp với 
yêu cầu (nhƣ an toàn vệ sinh 
thực phẩm) hơn không 
- Công cụ và thiết bị có phù 
hợp với chủng loại không 
- Công cụ và thiết bị có phù 
hợp vè chất lƣợng không 
- Công cụ và thiết bị có thể 
sắp xếp lại cho hợp lý 
không 
- Công cụ và thiết bị có thể 
điều chỉnh, cải tiến hoặc 
thay thế để đạt năng suất 
cao hơn, hoặc phù hợp với 
mong muốn của khách 
hàng hơn không. 
22 
2. CẢI TIẾN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẰNG MÔ HÌNH SCAMPER 
Ví dụ: dụng cụ lau bảng 
Thay thế (Substitute): Thay khung nhựa bằng chất liệu gỗ 
Kết hơp̣ (Combine): Dụng cụ có 2 mặt, mặt mềm để lau ƣớt, mặt khô để lâu lần cuối 
Tăng cường (Amplify): Dụng cụ lau bảng 4 mặt nhƣ đồ chơi Rubic 
Đơn giản hoá (Minimize): Dụng cụ lau bảng nhỏ, chỉ dùng cho lau ƣớt 
Dùng cho mục đích khác 
(Put to other use): Dụng cụ lau cửa kính 
Bỏ bớt (Eliminate): Bỏ bớt những dụng cụ không cần thiết (Vd: tay cầm bằng nhựa hoặc 
bằng gỗ) 
Sắp xếp laị (Rearrange): Một mặt để lau bảng phấn, và mặt kia để lau bảng trắng. 
Sản 
phẩm
Substitute 
(thay thế)
Combine 
(kết hợp)
Amplify 
(tăng 
cƣờng)
Minimize 
(đơn giản 
hóa)
Put to other 
use (Dùng 
cho mục 
đích khác
Eliminate 
(bỏ bớt)
Rearrange 
(sắp xếp lại)
23 
SƠ ĐỒ SCAMPER 
Cải tiến và đổi mới sản phẩm cần quan tâm khách hàng có chấp nhận hay không, tức là phần 
nghiên cứu thị trường, và có hiệu quả kinh tế không, tức là cần phân tích chi phí. 
Hƣớng cải tiến Hiện trạng 
(Mô tả sản 
phẩm hiện 
tại) 
Phƣơng án 
mới 
(Mô tả ý 
tƣởng cải 
tiến) 
Chi phí 
(Chi phí để 
thực hiện 
cải tiến) 
Lợi ích 
(Tiết kiệm chi 
phí, tăng 
doanh thu, lợi 
nhuận) 
Thay thế 
(Thay thế NVL) 
Kế hợp 
(Kết hợp chức năng, tính 
chất) 
Tăng cƣờng (Bổ sung) 
(tăng kích thƣớc, chủng 
loại, màu sắc, trọng 
lƣợng) 
Đơn giản hóa 
(đơn giản hóa tính năng, 
giảm kích thƣớc chủng 
loại, màu sắc) 
Dùng cho mục đích khác 
(dùng công nghệ, quy 
trình, máy móc, tay nghề 
hiện có để sản xuất các 
sản phẩm khác) 
24 
Bỏ bớt 
(bỏ bớt những bộ phận, 
công đoạn không cần 
thiết) 
Sắp xếp lại 
(thay đổi hay điều chỉnh 
thứ tự, màu sắc, hình 
thức) 
Kết luâṇ: 
- Doanh nghiệp nhỏ thƣờng bắt chƣớc hay nhái lại sản phẩm của ngƣời khác. Việc 
này không tốt vì nó hạn chế năng lực sáng tạo của doanh nghiệp. Có thể sử dụng mô 
hình SCAMPER để phát triển ý tƣởng sáng tạo cho sản phẩm khác biệt với các đối 
thủ cạnh tranh và để xác định chỗ trống hay ngách trong thị trƣờng cho một loại sản 
phẩm với những đặc tính mới 
- Tất cả các sản phẩm đều có thể cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên không phải lúc nào 
cũng áp dụng đƣợc và cũng nên áp dụng cả 7 hƣớng cải tiến trong mô hình 
SCAMPER. Điều quan trọng là cần luôn luôn suy nghĩ sáng tạo hơn. 
25 
CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 
1. QUẢN LÝ TIỀN 
 Quản lý chi tiêu: cần phải phân biệt giữa các khoản tiền chi cho công việc kinh 
doanh với các khoản tiền chi tiêu cá nhân 
 Quản lý nguồn tài chính: có thể tìm nguồn tài chính từ nguồn lực cá nhân hoặc vay 
ngoài với tƣ cách là doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu bạn cần vay, hãy nhớ rằng sẽ có 
các chi phí phát sinh liên quan. Bên cạnh lãi suất còn có các chi phí khác nhƣ: phí 
xin vay vốn, phí quản lý của ngân hàng, những thay đổi về tỉ giá hay trƣợt giá. Khi 
vay vốn, cần chú ý những vấn đề sau: 
- Bảo lãnh hoặc ngƣời bảo lãnh 
- Mục đích sử dụng vốn vay 
- Số tiền đƣợc vay 
- Tiến độ hoàn trả vốn 
- Tài sản đảm bảo 
Nguồn tài chính:
- Nguồn lực bản thân ( tiền tiết 
kiệm, gia đình bạn bè, tài sản 
thế chấp, lãi từ kinh doanh, 
đầu tƣ từ đối tác)
- Vay ngoài (các khoản trợ 
cấp, vay vốn ngân hàng
Chi tiêu:
- Cho công việc kinh doanh 
(chi phí khởi sự kd, chi phí 
thƣờng xuyên, chi phí thay thế 
thiết bị)
- Chi tiêu cá nhân (Dựng nhà, 
các khoản chi tiêu hàng ngày, 
đồ đạc dùng lau dài
26 
- Hồ sơ vay vốn 
- Thời gian xử lý hồ sơ và xét duyệt cho vay 
- Lãi suất và tỉ giá ngoại tệ 
- Đáo hạn 
- Cách thức giải ngân (theo tiến độ sử dụng vốn, 1 lần, nhiều lần) 
- Phí vận hành và quản lý 
- Có ƣu đãi hay ân hạn không 
- Có tƣ vấn cho vấn đề này không. 
27 
2. TÍNH GIÁ THÀNH VÀ ĐỊNH GIÁ BÁN 
2.1. Cách tính giá thành 
Bƣớc 1: Tính chi phí NVL cho 1 tháng: 
Tên NVL trực tiếp Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 
- Điền tên, số lƣợng, và đơn giá từng loại NVL để kinh doanh cho 1 tháng 
- Tính chi phí từng loại NVL: Số lƣợng x Đơn giá = Thành tiền 
- Cộng lấy tổng chi phí cho các loại NVL cho 1 tháng 
- Điền chi phí đóng NVL cho 1 tháng. 
Bƣớc 2: Tính chi phí lao động trực tiếp cho một tháng: 
Các công đoạn chi phí 
lao động trực tiếp 
Thời gian Chi phí/giờ Thành tiền 
- Liệt kê tất cả các công đoạn sản xuất sản phẩm (hoặc cung cấp dịch vụ) 
- Điền thơi gian lao động tính theo giờ (hoặc phút) của từng công đoạn để tạo ra 1 sản 
phẩm/dịch vụ 
Tổng chi phí NVL 
cho một tháng 
Chi phí lao động trực 
tiếp cho 1 tháng 
Tổng chi phí lao động trực 
tiếp để sản xuất ra một lô 
sản phẩm 
28 
- Điền chi phí lao động cho từng công đoạn theo giờ 
- Tính chi phí từng công đoạn: Thời gian x chi phí cho 1 giờ = Thành tiền 
- Cộng tổng lại sẽ đƣợc tổng chi phí lao động trực tiếp để sản xuất ra một lô sản phẩm 
hoặc 1 sản phẩm 
- Lấy chi phí lao động trực tiếp cho 1 lô sản phẩm (hoặc 1 sản phẩm) x số lô sản 
phẩm (hoặc số sản phẩm) sản xuất đƣợc trong tháng = Tổng chi phí lao động trực 
tiếp cho 1 tháng. 
Bƣớc 3: Tính chi phí cố định (chi phí chung hay chi phí gián tiếp) của 1 tháng: 
- Liệt kê mọi chi phí khác (chi phí lao động gián tiếp, tiền thuê mặt bằng, tiền điện) 
- Riêng chi phí khấu hao tài sản trang thiết bị cho 1 tháng thì sử dụng biểu tish khấu 
hao sau: 
Thứ tự Tên trang 
thiết bị hay 
tài sản 
Giá trị tài sản 
(Nguyên giá) 
Số tháng sử 
dụng 
(Tuổi thọ) 
Giá trị khấu 
hao 1 tháng 
Cộng 
- Điền chi phí hàng tháng cho từng loại chi phí 
- Tính tổng chi phí cố định của 1 tháng 
Bƣớc 4: Cộng lấy tổng chi phí 1 tháng 
Tổng chi phí 1 tháng = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1 tháng + Chi phí lao động 
trực tiếp 1 tháng + Chi phí cố định 1 tháng 
Bƣớc 5: Tính tổng chi phí cho 1 sản phẩm 
Tổng giá trị khấu hao 1 tháng 
29 
Chi phí để sản xuất cho 1 sản phẩm (hoặc dịch vụ) là giá thành của sản phẩm đƣợc tính 
nhƣ sau: 
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 1 𝑡ℎá𝑛𝑔
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 1 𝑡ℎá𝑛𝑔
2.2. Cách tính giá bán sản phẩm/dịch vụ 
 .. + ... = 
Tổng chi phí 1 sản phẩm % lãi cộng thêm 
Giá bán của đối thủ cạnh tranh 
Giá khách hàng chấp nhận trả 
2.3. Cách tính điểm hòa vốn 
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: Tổng doanh thu = Tổng chi phí 
Ký hiệu: 
Tổng doanh thu: DT 
Tổng chi phí: CP 
Số lƣơng sản phẩm bán đƣợc là SLSP 
Giá bán là G2 
Chi phí biến đổi của 1 sản phẩm hay giá vốn G1 
Chi phí cố định của 1 tháng là CPCĐ 
Chi phí biến đổi của 1 tháng là CPBĐ 
Khi đó, ta có: 
DT = SLSP x G2 
CP = CPCĐ + CPBĐ 
Giá bán của tôi 
DT 
CP 
CPBĐ 
CPCĐ 
SLSP Sản lƣợng hòa vốn 
Doan số 
hòa vốn 
30 
Mà CPBĐ = G1 x SLSP 
Khi DT = CP thì: SLSP x G2 = G1 x SLSP + CPCĐ 
 SLSP = CPCD/(G2-G1) 
2.4. Cách tính chi phí cho ngƣời bán lẻ hoặc bán buôn 
Những ngƣời bán buôn hoặc bán lẻ (mua sản phẩm về bán, không sản xuất), nên không có 
chi phí lao động trực tiếp và tổng chi phí của họ là: 
Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí gián tiếp = Tổng chi phí 
- NVL trực tiếp (giá vốn bán hàng: hàng hóa, sản phẩm mua về để bán lại) 
- Chi phí gián tiếp: lƣơng cho nhân viên, tiền thuê nhà, tiền điện 
Cách tính chi phí sản phẩm: 
Bƣớc 1: Tính tỷ suất chi phí gián tiếp 
𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ố đị𝑛ℎ % =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑔𝑖á𝑛 𝑡𝑖ế𝑝/𝑡ℎá𝑛𝑔
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑁𝑉𝐿 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝/𝑡ℎá𝑛𝑔
Bƣớc 2: Chi phí sản phẩm = Chi phí NVL trực tiếp x (1+%tỷ suất) 
Ví dụ: 
Chi phí cố định của một cửa hàng là 7 triệu/tháng 
Tổng chi phí bình quân cho NVL trực tiếp/tháng là 70 triệu đồng 
Vậy tỷ suất chi phí gián tiếp so với NVL trực tiếp là: 70 triệu/7 triệu = 10% 
Vậy, ngô hạt: giá mua NVL là 36.000/kg. Khi đó tổng chi phí là 36.000 + 3.600 = 39.600 
đồng 
Loại ngon giá mua NVL là 150.000/kg. Khi đó tổng chi phí là 150.000 + 15.000 = 165.000 
đồng. 
31 
3. GHI CHÉP SỔ SÁCH KẾ TOÁN 
 Lợi ích của việc ghi chép sổ sách kế toán: 
- Giúp bạn quản lý đƣợc tiền mặt. Các số liệu cho ta thấy tại một thời điểm nào đó 
doanh nghiệp có bao nhiêu tiền. Ghi chép sổ sách sẽ giúp bạn kiểm soát đƣợc chi 
phí, lợi nhuận trong kinh doanh, các khoản bạn nợ ngƣời khác và ngƣời khác nợ 
bạn, cũng nhƣ kế hoạch trả và đòi các khoản nợ thế nào 
- Cho bạn thấy công việc kinh doanh sẽ tiến triển nhƣ thế nào. Số liệu giúp bạn tìm ra 
vấn đề trƣớc khi quá muộn. Sử dụng số liệu để tìm xem có vấn đề gì vƣớng mắc hay 
không, ví dụ nhƣ chi phí quá cao, hay doanh số hạ, có chỗ nào thất thoát (bạn hoặc 
một ngƣời nào đó sử dụng tiền không đúng) 
- Có thể cho ngƣời khác thấy kết quả công việc kinh doanh của bạn. Bạn cần có các 
số liệu đúng để thuyết phục khi đi vay vốn hoặc nộp thuế. Sử dụng các số liệu để 
minh chứng rằng việc kinh doanh của bạn vẫn diễn ra tốt đẹp và bạn đang làm chủ 
đƣợc công việc kinh doanh của mình. 
- Ghi chép sổ sách giúp bạn lập kế hoạch cho tƣơng lai. Số liệu lƣu giữ trong số sách 
và các báo cáo tài chính cho thấy kết quả kinh doanh của bạn trong quá khứ; đang 
Bán 
chịu 
Tiền mặt 
thu về 
Tiền mặt 
chi ra 
Thu về bằng 
chuyển khoản 
Chi ra bằng 
chuyển khoản 
Mua 
chịu 
Sổ theo dõi nợ phải thu 
của khách hàng 
Sổ tiền mặt Sổ theo dõi 
ngân hàng 
Sổ theo dõi khoản 
nợ cho ngƣời bán 
Sổ cái 
Bảng cân đối phát sinh 
Báo cáo lỗ - lãi 
32 
làm ăn ra sao ở thời điểm hiện tại, thấy đƣợc những điểm yếu điểm mạnh trong 
công việc kinh doanh. Từ đó, có thể lập kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo 
tốt hơn 
- Ghi chép sổ sách giúp bạn nhớ đƣợc ngƣời nào nợ mình và mình mắc nợ ai. Số liệu 
giúp bạn biết đƣợc tổng khách hàng nợ mình là bao nhiêu và ai nợ. Chúng cũng 
giúp bạn nhớ đƣợc tổng số tiền bạn phải trả cho ngƣời khác là bao nhiêu (nhƣ trả 
tiền cho nhà cung cấp NVL), đặc biệt là phải biết lúc nào trả nợ và lúc nào đòi nợ) 
 Chú ý: 
- Sổ tiền mặt và sổ theo dõi các khoản nợ cần ghi kịp thời, đúng thứ tự trƣớc sau của 
giao dịch, ghi rõ ngày giao dịch, nội dung giao dịch, lƣợng tiền thu vào – chi ra, đặc 
biệt là phải thống nhất đơn vị tính và thƣờng phải ghi đơn vị tính lên góc trên bên 
phải của phần biểu bảng. 
33 
3.1. Sổ tiền mặt 
Đơn vị tính: ngàn đồng 
Ngày Giao dịch Thu Chi Tồn dƣ Ghi chú 
34 
3.2. Sổ theo dõi các khoản nợ của khách hàng – khoản phải thu 
Đơn vị tính: ngàn đồng 
Ngày Diễn 
giải 
Số 
lƣợng 
hàng 
Đơn giá Thành 
tiền 
Đã 
thanh 
toán 
Còn nợ 
kỳ này 
Dự nợ 
lũy kế 
Chữ ký 
35 
3.3. Sổ theo dõi các khoản nợ của doanh nghiệp 
Đơn vị tính: ngàn đồng 
Ngày Diễn 
giải 
Số 
lƣợng 
hàng 
Đơn giá Thành 
tiền 
Đã 
thanh 
toán 
Còn nợ 
kỳ này 
Dƣ nợ 
lũy kế 
Chữ ký 
của 
ngƣời 
cho nợ 
36 
3.4. Sổ cái đơn giản 
Từ ngày  đến ngày  
Tên doanh nghiệp: 
Đơn vị tính: 
Ngày Diễn giải Số 
CT 
Tiền 
mặt 
Tiền 
gửi 
ngân 
hàng 
Các 
khoản 
phải 
thu 
Hàng 
tồn kho 
Tài sản 
cố định 
Nợ 
phải 
trả 
Nguồn 
vốn chủ 
sở hữu 
Doanh 
thu bán 
hàng 
Chi phí 
NVL 
trực 
tiếp 
Chi phí 
lao động 
trực tiếp 
Chi phí lao 
động gián 
tiếp 
 Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
- 
Có 
+ 
Nợ 
- 
Có 
+ 
Nợ 
- 
Có 
+ 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
Nợ 
+ 
Có 
- 
37 
3.5. Bảng cân đối phát sinh 
Đơn vị tính: 
Tên tài 
khoản 
Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ 
Nợ Có Nợ Có Nợ Có 
Tiền mặt 
Tiền gửi 
ngân hàng 
Khoản phải 
thu 
Hàng tồn kho 
Tài sản cố 
định 
Nợ phải trả 
Nguồn vốn 
chủ sở hữu 
Doanh thu 
bán hàng 
Chi phí NVL 
trực tiếp 
Chi phí lao 
động trực 
tiếp 
Chi phí gián 
tiếp 
Cộng 
38 
3.6. Báo cáo lỗ lãi 
Đơn vị tính: 
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng 
Doanh thu 
bán hàng 
Chi phí 
Lợi nhuận 
(lỗ) 
Lợi nhuận 
(lỗ) lũy tiến 
39 
3.7. Báo cáo và kế hoạch lƣu chuyển tiền mặt 
Đơn vị tính: 
 Tháng 1 2 3 4 5 6 
T
h
u
Tiền mặt có đầu tháng 
(Dƣ đầu kỳ) 
Tiền mặt thu từ bán hàng 
Tiền mặt khách hàng trả nợ 
Thu tiền mặt khác 
A. Tổng thu tiền mặt trong 
tháng 
C
h
i 
Mua hàng trả tiền mặt 
Tiền mặt trả cho hàng mua chịu 
Tiền lƣơng 
Thuê mặt bằng 
Trả gốc tiền vay 
Trả lãi tiền vay 
Chi tiền mặt khác 
B. Tổng chi tiền mặt trong 
tháng 
 Tiền mặt có cuối tháng 
(Số dƣ cuối kỳ) (A-B) 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_nang_cao_nang_luc_quan_tri_kinh_doanh_pham.pdf
Ebook liên quan