Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện

Tóm tắt Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện: ...Phong tục, nghi thức, phong tục học (hay khoa học về văn hóa dân gian) 410: Ngôn ngữ học 420: Anh ngữ và Anh ngữ cổ 430: Những ngôn ngữ gốc Đức (Đức ngữ) 440: Ngôn ngữ gốc La-tinh, Pháp ngữ 450: Ngôn ngữ Ý, La Mã ngữ, Ngôn ngữ Rhaetia 460: Ngôn ngữ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 470: ...án Giáo dục Việt - Bỉ (VIE 04 01911) Tổ chức nhóm học sinh hỗ trợ thư viện thân thiện CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ (VIE 04 01911) Tại sao cần có nhóm học sinh hỗ trợ thư viện? • Đáp ứng quyền tham gia của học sinh về các hoạt động liên quan tới các em. • Học sinh có cơ hội phát triển các ...hần lời, không phải phần tranh minh họa; • Người viết truyện và người vẽ hình minh họa nên tư duy theo quan điểm của trẻ trong quá trình sáng tác; • Đừng giới hạn việc lựa chọn truyện chỉ trong các tác phẩm được dịch từ truyện tiếng nước ngoài. III. Truyện hư cấu cho trẻ thiếu niên (Lớp 5 ...

pdf120 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS 
các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Về nội dung: 
• Việc chú ý tới các mối quan tâm/sở thích của trẻ tại các cấp học này là rất 
quan trọng khi chọn sách cho các em. Việc điều tra mối quan tâm/sở thích 
của trẻ và các em thiếu niên nhằm biết được những điều các em quan 
tâm, thích thú là một ý tưởng hay; 
• Một lần nữa, với người đọc nhỏ tuổi hơn, người viết truyện hư cấu nên 
biết độc giả của mình và hiểu mọi việc theo cách nhìn của trẻ nhỏ hoặc 
của các em thiếu niên; 
• Truyện hư cấu cho nhóm tuổi này nên bao gồm nhiều thể loại khác nhau, 
và nên bao gồm cả truyện tranh, một loại hình truyện phổ biến trong nhóm 
tuổi này, đặc biệt tại Việt Nam. 
IV. Truyện cung cấp thông tin thực tế (Tất cả các lớp) 
• Phải kiểm tra để đảm bảo rằng những kiến thức, nội dung có thực trong 
các cuốn sách này là chính xác. Điều này rất quan trọng đối với các truyện 
thực tế cho tất cả các lứa tuổi. Sách nên được in với cỡ chữ hợp lý và các 
phần minh hoạ, tranh hoặc biểu đồ nên rõ ràng và được ghi tên đánh dấu; 
• Đối với trẻ từ lớp 2 đến lớp 4, truyện thực mà các em đọc nên có ít nhất 
một trang mục lục và có thể có một phần chú giải hoặc chú dẫn ở cuối 
sách; 
• Đối với trẻ lớn hơn, truyện thực nên có một trang mục lục và một phần chú 
dẫn. Hầu hết truyện thực cho trẻ lớn hơn sẽ được trình bày theo các 
chương và thông tin trong các chương cần được trình bày theo trình tự. 
1CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Cách chọn sách
theo hướng thân thiện
CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Tại sao cần chọn sách tham khảo
trong thư viện?
• Phục vụ dạy và học tích cực
• Bổ sung kiến thức cho học sinh
• Nguồn tài liệu cho nghiên cứu, tra cứu
• Giúp phát triển nhân cách
• Thúc đẩy thói quen đọc
• Đáp ứng sở thích đọc
• Giải trí, thư giãn
• 
2CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Căn cứ lựa chọn sách tham khảo
• Mục đích sử dụng
• Nhu cầu, hứng thú, sở thích
của người sử dụng tài liệu trong thư viện
(học sinh, giáo viên)
CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Các loại sách tham khảo
• Sách TK phục vụ trực tiếp cho dạy, học các
môn học trong chương trình
• Sách TK mở rộng (sách hư cấu, sách khoa học)
- Sách hư cấu:
Có nội dung được viết theo sự tưởng tượng của
con người (cổ tích, thần thoại,truyền thuyết)
- Sách khoa học:
Cung cấp các thông tin thực tế, phục vụ tra cứu
(từ điển)
3CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Ai tham gia lựa chọn sách?
• Học sinh
• Giáo viên
• Cán bộ thủ thư
• Cha mẹ học sinh
CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Công việc
• Công việc của thủ thư:
- Thông báo cho các GV về việc lựa chọn sách tham
khảo cho thư viện
- Cung cấp danh mục sách cho các GV
- Tổng hợp ý kiến của các GV và lên danh mục sách
cần mua
• Công việc của GV:
- Nghiên cứu SGK
- Đối chiếu danh mục sách tham khảo của các NXB
- Liệt kê sách tham khảo
4CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Bước 1: Trưng cầu ý kiến của học sinh để lựa
chọn sách cho thư viện
Bước 2: Tổng hợp ý kiến
(theo lớp >> khối >> trường)
Bước 3: Thủ thư và nhóm hỗ trợ thư viện lên danh
mục sách cần mua (căn cứ vào kết quả tổng hợp ý 
kiến của học sinh và danh mục sách của các NXB)
Quy trình tổ chức cho học sinh
tham gia lựa chọn sách tham khảo
CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Phiếu trưng cầu ý kiến
Họ và tên: .....................................Lớp:..
Đánh dấu vào 5 thể loại sách mà em thích đọc:
11. Sách về vũ trụ
12. Sách kỹ năng và hoạt động Đoàn đội
13. Sách đạo đức
14. Từ điển tra cứu
15. Sách kinh tế
16. Sách tin học
17. Sách trò chơi
1. Truyện tranh
2. Truyện văn học
3. Y học và Sức khỏe
4. Văn hóa
5. Danh nhân
6. Định hướng nghề nghiệp
7. Thơ và thi nhân
8. Sách về động vật
9. Sách về con người
10. Sách về thực vật
5CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Danh mục sách tham khảo
theo môn học
Đơn giáTên tác giả/NXBTên sách/Loại sách
liên quan
Sách tham khảo
Tên bài/Chủ đềSTT
Lớp:
Môn học:
CFSL Dự án Giáo dục Việt - Bỉ
(VIE 04 01911)
Danh mục
sách tham khảo mở rộng
Đơn giáNXBTên tác giảTên sáchSTT
1Các hoạt động góc trong
thư viện thân thiện
1. GÓC ĐỌC
Mục đích:
- Hình thành và phát triển thói quen đọc sách
- Nâng cao kỹ năng đọc
- Bổ sung kiến thức
- Giải trí
Hoạt động:
- Đọc sách cá nhân, đọc theo nhóm
- Bình luận sách (theo mẫu) 
- Thi đọc sách nhiều: theo cá nhân, theo lớp
- Thi kể chuyện theo sách
- Tóm tắt sách
- 
Mẫu phiếu bình luận sách theo lớp
(Góc đọc)
BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho Lớp 1 - 2) 
Tên sách: 
.. 
Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: 
 Hơi buồn chán, tẻ nhạt 
 Được 
 Một cuốn sách bạn nên đọc 
 Một cuốn sách rất tuyệt 
 Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc 
Họ và tên:.. 
Lớp: 
Phần em yêu thích nhất trong truyện là: 
BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho lớp 3 - 5) 
Tên sách: 
Tác giả:. 
Truyện viết về ....... 
Phần em thích nhất trong truyện là: 
Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: 
 Hơi buồn chán, tẻ nhạt 
 Được 
 Một cuốn sách bạn nên đọc 
 Một cuốn sách rất tuyệt 
 Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc 
Họ và tên:  
Lớp:  . 
BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho lớp 6 - 9) 
Tên sách: . 
Tác giả:.. 
Cốt truyện (những điểm chính của truyện/nội dung chính của truyện) 
Em có thích cuôn sách này không? Tại sao em thích/ Điều gì khiến em không 
thích? 
Em muốn giới thiệu cuốn sách này cho các bạn ở lớp? CÓ / KHÔNG 
 Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: 
 Hơi buồn chán, tẻ nhạt 
 Được 
 Một cuốn sách bạn nên đọc 
 Một cuốn sách rất tuyệt 
 Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc nó 
12. GÓC VIẾT
Mục đích:
- Phát triển năng khiếu
- Thúc đẩy tư duy sáng tạo
- Cung cấp thông tin
- Rèn chữ đẹp
- Kỹ năng viết: đúng câu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng thể loại
Hoạt động:
Viết văn
Bảng tin
Viết cảm tưởng
Sáng tác truyện
Viết đẹp
Viết báo
Viết thư
Làm thơ
3. GÓC MỸ THUẬT
Mục đích:
- Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ; 
phát huy trí tưởng tượng
- Phát triển khả năng quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mỹ và
năng khiếu về hội hoạ và nghệ thuật tạo hình
Hoạt động:
- Vẽ tranh
- Làm sách
- Làm thẻ đánh dấu sách;
- Làm đồ chơi: làm mặt nạ, làm búp bê giấy, vải
- Nặn tượng;
- Thêu;
- Đan
- Tỉa hoa
- 
24 . GÓC VĂN HOÁ
 ĐỊA PHƯƠNG
Mục đích:
- Bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống
- Phát triển kỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin và thuyết
trình
- Tự hào về bản sắc văn hoá địa phương
Hoạt động:
- Sưu tầm và trưng bày: trang phục, nhạc cụ, làn điệu dân ca, 
điệu múa, bài hát, món ăn, trò chơi dân gian
- Tìm hiểu về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, 
phong tục tập quán của địa phương
- 
5. GÓC VĂN NGHỆ
Mục đích:
- Tạo không gian cho học sinh được thư giãn, được thực
hiện các sở thích về văn nghệ
- Giúp trẻ em tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp
Hoạt động:
- Nghe nhạc
- Chép nhạc
- Nghe kể chuyện theo băng
- Kịch phân vai
- Múa rối
- Múa
- Hát
- 
36. GÓC VUI CHƠI
Mục đích:
- Giải trí, thư giãn
- Phát hiện và củng cố kiến thức
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, khả năng vận động
-Tăng cường kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác
Hoạt động trò chơi giáo dục:
- Cờ vua
- Cờ tướng
- Ghép hình
- Ghép sách theo hình, ghép sách theo tên tác giả
- Con rắn và cái thang
- Bản đồ
- Bingo
- 
Ví dụ về trò chơi trong Góc vui chơi
* TRÒ CHƠI “GHÉP TÊN TÁC PHẨM VỚI HÌNH VẼ MINH HỌA”
Chuẩn bị: Hai bộ thẻ màu có kích thước khác nhau. Một bộ ghi tên tác phẩm (A). Một bộ vẽ hình minh
họa nội dung tiêu biểu của các tác phẩm đó (B). 
Cách chơi:
- Hai bộ thẻ A và B được úp xuống và xếp riêng. 
- Người chơi đầu tiên sẽ lật 1 thẻ ở bộ A và 1 thẻ ở bộ B. Nếu tên tác phẩm và hình minh họa phù
hợp, người chơi được thu về và tính một điểm. Nếu thẻ vừa lật lên không phù hợp sẽ phải úp lại
vị trí cũ và không được tính điểm. 
- Những người chơi thay phiên nhau lật thẻ cho đến khi các thẻ được ghép hết.
- Người chơi được xếp loại theo số điểm từ cao đến thấp. 
* TRÒ CHƠI “GHÉP TÊN TÁC GIẢ VỚI TÊN TÁC PHẨM”
Chuẩn bị: Hai bộ thẻ màu có kích thước khác nhau. Một bộ ghi tên tác phẩm (A). Một bộ ghi tên tác
giả (B). 
Cách chơi:
- Hai bộ thẻ A và B được úp xuống và xếp riêng. 
- Người chơi đầu tiên sẽ lật 1 thẻ ở bộ A và 1 thẻ ở bộ B. Nếu tên tác phẩm và hình minh họa phù
hợp, người chơi được thu về và tính một điểm. Nếu thẻ vừa lật lên không phù hợp sẽ phải úp lại
vị trí cũ và không được tính điểm. 
- Những người chơi thay phiên nhau lật thẻ cho đến khi các thẻ được ghép hết.
- Người chơi được xếp loại theo số điểm từ cao đến thấp.
1Hướng dẫn tổ chức hoạt động
học tập theo dự án trong TVTT
Hoạt động học tập theo dự án là:
- Nghiên cứu để hiểu sâu sắc hơn một vấn
đề được quan tâm.
- Tổ chức triển khai những hoạt động nghiên
cứu để tìm câu trả lời cho vấn đề đã lựa
chọn.
21. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Có thể lựa chọn theo:
- Sở thích của học sinh
- Các vấn đề giáo viên quan tâm
- Các vấn đề học sinh và giáo viên cùng quan tâm
2. Lập mạng ý tưởng
Cấu trúc mạng ý tưởng:
- Điều đã biết?
- Điều muốn biết? (Vấn đề cần nghiên cứu)
3Xác định các nguồn cung cấp thông tin 
có thể trả lời cho “câu hỏi”
• Tra cứu tài liệu tham khảo
• Tổ chức thực địa lấy thông tin
• ..
Các câu hỏi dành cho giáo viên
khi bắt đầu dự án nghiên cứu
• Có chuyên gia về vấn đề cần nghiên cứu trong vùng không? Làm thế
nào có thể liên lạc với họ?
• Có thể tổ chức khảo sát/nghiên cứu không? Làm thế nào để xác định
được những nơi cần khảo sát/nghiên cứu? 
• Phụ huynh học sinh có đồng ý cho học sinh thực hiện nghiên cứu
không?
• Phụ huynh học sinh có sẵn sàng giúp đỡ không? Họ có thể giúp như
thế nào?
• Học sinh có thể trình bày lại kết quả nghiên cứu của mình như thế nào
(ảnh, phác họa, vẽ, viết, mô hình)?
43. Tổ chức thu thập thông tin
- Đọc, nghiên cứu tài liệu và trích dẫn tài liệu: qua sách, 
mạng Internet
- Đi thực địa
- Phỏng vấn lấy thông tin
- Quan sát
Phương pháp:
- Sử dụng bảng hỏi và thực hiện phỏng vấn
- Thực hành và sử dụng các kỹ thuật (phác họa, chụp ảnh, 
quay phim)
Chuẩn bị
• Chuẩn bị câu hỏi
• Tập huấn cho học sinh
• Liên hệ với địa điểm nghiên cứu đã lựa chọn
• Cung cấp thêm các tư liệu phục vụ nghiên cứu
5Học sinh cần được dạy các kỹ năng
• Cách đặt câu hỏi
• Nói to và rõ ràng
• Sử dụng các đồ dùng, phương tiện dùng để khảo sát
• Ghi lại các câu trả lời
• Phác họa địa điểm nghiên cứu và vẽ lại những gì
quan sát được
• Chụp ảnh
Những điều cần lưu ý khi cùng đi tham gia
khảo sát với học sinh
• Chuẩn bị trước câu hỏi nhưng vẫn cho phép các
câu hỏi tự phát
• Khuyến khích học sinh phác họa lại điểm khảo sát
• Khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng học
tập khác
• Quan tâm, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
• Có thể gợi ý các ý tưởng cho nghiên cứu bổ sung
4. Xây dựng tài liệu
Thế nào là xây dựng tài liệu?
• Học sinh dưới sự hỗ trợ của giáo viên chọn lọc, phân tích, 
diễn giải và trình bày một cách cẩn thận quá trình và các sản
phẩm nghiên cứu.
Tài liệu bao gồm những gì?
• Kết quả quan sát của học sinh thể hiện qua:
- Các hình ảnh, tranh vẽ.
- Các sản phẩm, mô hình, vật phẩm sưu tầm được.
- Các hồ sơ, dữ liệu, thông tin thu thập được
• Những ghi chép của học sinh về:
- Cảm nhận, tự đánh giá
- Các đoạn văn mô tả hay câu chuyện về kinh nghiệm học
tập được
Xây dựng tài liệu là một phần không thể tách rời của
phương pháp học tập qua nghiên cứu vì:
• Tài liệu cho thấy sản phẩm của quá trình học tập của trẻ trên mọi khía cạnh
phát triển;
• Tài liệu cho thấy phương pháp học tập qua nghiên cứu là phương pháp có
tính tương tác;
• Tài liệu thể hiện quá trình tiến bộ của trẻ;
• Tài liệu cho thấy trẻ học như thế nào qua những hoạt động/sử dụng nguyên
vật liệu cụ thể, có thật và gần gũi với cuộc sống của trẻ;
• Tài liệu giúp trẻ trở nên thận trọng hơn và biết tự đánh giá công việc của
bản thân;
• Tài liệu giúp trẻ cảm nhận rằng nghiên cứu của trẻ là quan trọng, có giá trị, 
được tôn trọng và được đánh giá cao;
• Tài liệu giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ báo cáo/giải trình và giúp họ đưa
ra được những bằng chứng về tầm quan trọng của trải nghiệm thực tế
trong học tập cho lãnh đạo;
• Tài liệu có thể được sử dụng để tham khảo, giúp giáo viên hướng dẫn học
sinh tổ chức các hoạt động nghiên cứu;
• Tài liệu thể hiện kinh nghiệm về loại hình học tập tích hợp để tạo nên một
kết quả nghiên cứu tốt.
1Các loại tài liệu
• Kết quả quan sát
• Sưu tập sản phẩm của trẻ
• Mô tả về quá trình và kết quả nghiên cứu
Làm thế nào để tập hợp được tư liệu?
Thông qua:
- Các ghi chép
- Các sản phẩm, mẫu vật do học sinh làm hoặc thu thập được
- Các bản phác họa, thu âm hoặc ghi hình
5. Trình bày kết quả
• Vai trò của học sinh:
- Quyết định cách thức chia sẻ những gì đã học được
- Chia sẻ các thông tin đã khám phá với các bạn trong
nhóm nghiên cứu và với người khác
• Vai trò của giáo viên:
- Giúp trẻ hiểu những gì mà trẻ đã học
- Xem xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu thông qua tài liệu
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu đã đề ra.
Các câu hỏi cần đặt ra khi đánh giá vấn đề nghiên cứu
• Học sinh có trách nhiệm với công việc hay hoạt động của
bản thân không?
• Học sinh có hăng say và thích thú với công việc của mình
không?
• Học sinh có dần trở thành những người học tập có chiến
lược cụ thể không?
• Các em có hợp tác ngày càng tốt hơn không?
• Những nhiệm vụ đưa ra trong nghiên cứu có thử thách tư
duy của học sinh và có mang tính tích hợp không?
• Sản phẩm của học sinh trong nghiên cứu có sử dụng
được để đánh giá chất lượng học tập của các em không?
• Giáo viên có hỗ trợ và hướng dẫn trong quá trình nghiên
cứu không?
Hình thức chia sẻ
• Trình bày qua Power point
• Kẻ bảng thuyết minh
• Giới thiệu về cuốn tài liệu (nếu có)
• Đóng kịch (diễn đạt các thông tin)
• Trình diễn: hát, múa (với những nội dung phù hợp, ví dụ
nghiên cứu về các bài hát, điệu múa dân gian)
VÝ dô vÒ häc theo Dù ¸n
t¹i B¾c Hµ
( Mét kinh nghiÖm ®−îc chia sÎ bëi Dù ¸n E&D 
trong ®ît giao l−u chia sÎ kinh nghiÖm 
cña Dù ¸n ViÖt – BØ vÒ gi¸o dôc )
Child-friendly Ethnic Minority Project 1
Địa điểm:Tr−êng THCS Lïng C¶I - HuyÖn B¾c Hµ -
TØnh Lµo Cai
Thời gian thực hiện: 1 học kỳ
Thùc hiÖn ho¹t ®éng dù ¸n 
nghiªn cøu vÒ v¨n ho¸ d©n téc
Hãy lắng nghe các em nói
“Bây giờ, nhiều bạn trong chúng em
không biết nhiều về văn hoá dân
tộc truyền thống và phong tục của
dân tôc mình. Chúng em không thể
học được từ cha mẹ mình vì họ
không dạy hoặc là họ không biết. 
Chúng em muốn tìm hiểu nhiều
hơn nữa. Nhà của chúng em lại rất
xa nhau nên em nghĩ nếu nhà
trường mời các bác lớn tuổi trong
thôn về dạy chúng em thì nhiều bạn
có thể học được cùng một lúc”
Child-friendly Ethnic Minority Project 2
Thành viên cộng đồng đã nói
“‘Điều rất quan trọng là các trẻ
em nên tìm hiểu và học hỏi
từ các kiến thức của chúng
tôi. Một số người trong
chúng tôi có rất nhiều kinh
nghiệm và kiến thức về văn
hoá. Nhưng họ đã mất và
mang theo nó. Đó là một
thiệt thòi lớn.”
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Dự án nghiên cứu: 
Cây thuốc nam
Child-friendly Ethnic Minority Project 3
Các căn cứ lựa chọn chủ đề
Nhu cầu tìm hiểu về cây thuốc nam của học
sinh
Căn cứ vào văn hoá truyền thống phong phú và
lâu đời tại địa phương về cây thuốc nam
Địa phương có thói quen sử dụng cây làm
thuốc chữa bệnh
Trong địa phương có nhiều người già (thầy
lang) biết các kiến thức sử dụng cây làm thuốc
Giáo viên hướng dẫn tâm huyết, nhiệt tình
Quá trình lựa chọn chủ đề
Trưng cầu ý kiến của học sinh về các chủ
đề mà các em muốn nghiên cứu
Thành lập nhóm nghiên cứu: không quá 8-
10 học sinh
Căn cứ vào sở thích về chủ đề và sự tự
nguyện tham gia của các em
Child-friendly Ethnic Minority Project 4
H−íng dÉn cho học sinh
về kỹ năng thực hiện dự án:
Lập mạng ý tưởng, 
Kỹ năng đặt câu hỏi,
Kỹ năng tổng hợp thông tin, kỹ năng hệ thống
hoá thông tin,
Kỹ năng hoàn thiện tài liệu
Kỹ năng trình bày kết quả trước cả trường
Thống nhất lịch hoạt động
Hoạt động: 2 buổi chiều/1 tháng
Thời gian: 14h- 16h
Nội dung: 
- Buổi 1 trong tuần: học lý thuyết/ chuẩn bị cho đi
thực địa/ hệ thống lại thông tin/ rút kinh nghiệm
- Buổi 2: đi thực địa/ học thực hành điều chế thuốc
Child-friendly Ethnic Minority Project 5
Người tham gia
Học sinh
Giáo viên hỗ trợ
Cha mẹ học sinh
Thành viên cộng đồng
Thành viên từ trạm y tế địa phương
Bước 2: Lập mạng ý tưởng về
cây thuốc nam
Child-friendly Ethnic Minority Project 6
Lập kế hoạch đi thực địa
Lấy thông tin từ đâu? Từ ai?
Hỏi ở đâu?
Khi nào thực hiện?
Ai là người liên lạc?
Chuẩn bị nội dung câu hỏi?
Chuẩn bị món quà nhỏ
Mạng ý tưởng
Các em thảo luận và
Học sinh điền các thông tin mà các em đã
biết về cây thuốc nam
Điền các thông tin mà các em muốn biết
về cây thuốc nam
Child-friendly Ethnic Minority Project 7
Nội dung câu hỏi
Áp dụng kỹ năng đặt câu hỏi mà các em đã được
hướng dẫn:
Học sinh thảo luận và liệt kê ra các chủ đề câu
hỏi sẽ hỏi để tìm thông tin và các câu hỏi chi tiết
Phân công các thành viên hỏi theo các chủ đề
câu hỏi
Xác định nguồn cung cấp thông tin
Sách, báo nói về cây thuốc nam
Hỏi các anh/chị ở trạm y tế xã, ở bệnh viện huyện
Hỏi các bác già làng (thầy lang/thầy thuốc) trong
thôn, huyện có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
nam đã chữa khỏi cho nhiều người
Child-friendly Ethnic Minority Project 8
Bước 3: Thực hiện thu thập
thông tin về cây thuốc nam
Đi tìm mẫu cây
Các thầy lang/ giáo viên
phụ trách/ cha mẹ học
sinh dẫn các em đi tìm
các cây thuốc
Child-friendly Ethnic Minority Project 9
Tổ chức đi thực địa
Học sinh đến thôn học hỏi các cách sử dụng cây
thuốc nam từ thầy lang
Trồng cây thuốc
Trồng các cây thuốc tìm
được tại vườn của
trường
Child-friendly Ethnic Minority Project 10
Cách sử dụng cây thuốc
Cán bộ y tế phụ trách Đông y 
của Trung tâm y tế huyện
hướng dẫn cách điều chế
cây làm thuốc
&
Học sinh thực hành cách sao
thuốc, hãm thuốc, sắc
thuốc
Bước 4: Hệ thống hoá các
thông tin 
Child-friendly Ethnic Minority Project 11
Tổng hợp thông tin
Tất cả các thành viên sử dụng 1 buổi sinh hoạt
trong tuần để thống nhất lại các thông tin đã tìm
được về cây thuốc nam.
Ghi chép lại tên cây, công dụng chữa bệnh gì? 
Sử dụng bộ phận nào của cây? Cách sử dụng
cây thuốc: vò, sắc, hãm, phơi khô.
Lấy mẫu: các mẫu cây - ép lá, ép hoa,ép rễ, ép
cành để nhận dạng
Lưu giữ thông tin
Child-friendly Ethnic Minority Project 12
Kiểm tra lại thông tin
Tra cứu trong sách, tài liệu về cây thuốc nam
Hỏi ý kiến cán bộ phụ trách Đông y của Trung tâm
y tế
Tham khảo ý kiến của các thầy lang/ thầy thuốc
khác
Hoàn thiện dữ liệu
Ghi chép thông tin chính
thức và kèm theo mẫu
cây theo từng loại thuốc
Phân nhóm các cây theo
công dụng
Hoàn thiện vào một cuốn
tài liệu, đóng bìa cứng
Child-friendly Ethnic Minority Project 13
Bước 5: Giới thiệu sản phẩm
của nhóm nghiên cứu trước
toàn trường
Thời gian giới thiệu
Vào buổi sinh hoạt ngoại khoá của toàn trường
>> thống nhất với Ban giám hiệu, giáo viên phụ
trách và các giáo viên trong trường trước
Vào buổi chào cờ
Trong khoảng 45 phút
Child-friendly Ethnic Minority Project 14
Ai là người giới thiệu
Các thành viên trong nhóm cử ra 2 bạn giới thiệu
Mời các thầy lang/ thầy thuốc – cha mẹ học sinh
hỗ trợ - cán bộ phụ trách Đông y tới tham gia
Thông báo cho các bạn trong trường về lịch trình
bày và địa điểm cụ thể
Tiếp theo
Lưu giữ tại thư viện cuả trường cho các bạn
khác có thể tham khảo
Kêu gọi các thành viên mới cho chủ đề nghiên
cứu dự án tiếp theo
Và
Child-friendly Ethnic Minority Project 15
Một số chia sẻ
Hãy tin vào học sinh của bạn
Lựa chọn chủ đề và thành viên căn cứ vào sở
thích /nhu cầu/ mong muốn và sự tự nguyện của
các em
Hãy để các em quyết định và điều hành tổ chức
dưới sự hỗ trợ của giáo viên
Hãy kêu gọi sự hỗ trợ của các bên có liên quan

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_thu_vien_truong_hoc_than_thien.pdf