Tài liệu Thử nghiệm vật liệu và công trình xây dựng
Tóm tắt Tài liệu Thử nghiệm vật liệu và công trình xây dựng: ... cỏc tớnh chất cửa bờ tụng ủược ủỳc theo từng lụ sản phẩm ủỳc sẵn hoặc theo từng khối ủổ tại chỗ. Số lượng mẫu thử bờ tụng quy ủịnh cho một lụ sản phẩm hoặc cho một khối ủể lấy theo cỏc qui phạm và tiờu chuẩn hiện thành cho mỗi dạng sản phẩm hoặc kết cấu cú khối ủổ ủú. Mẫu bờ tụng ủược ủỳc t...ạo bọt khớ và khụng ủun mẫu quỏ 30 phỳt. Rút bitum vào cỏc cốc chứa mẫu ủến cỏch miệng cốc khoảng 5mm. ðậy nắp ủể chống nhiễm bẩn. ðể nguội trong khụng khớ ở nhiệt ủộ khụng quỏ 30oC và khụng nhỏ hơn 15oC với thời gian từ 1 ủến 1,5 giờ ủối với cốc cú dung tớch 90ml và từ 1,5 ủến 2 giờ ủối với...hụng ủược nhỏ hơn 125mm. Mộp lỗ rónh cần ủược làm lượn trũn. 1.3.4 Tiến hành thử Thử uốn cú thể tiến hành theo một trong cỏc phương phỏp sau phụ thuộc yờu cầu sản phẩm thử. - Uốn ủến khi ủạt ủược gúc uốn cho trước (hỡnh 6.5, 6.6). Uốn ủạt ủến gúc uốn cho trước tiến hành bằng cỏch ủặt lực t...
ệm được ghi nhận bằng các thiết bị hoặc bằng khối lượng tải đã chất lên cầu kiện thí nghiệm. Khi gia tải bằng vật nặng cần chú ý tuân thủ: ðối với cấu kiện dạng dầm, chiều dài của mỗi hàng tải theo phương khẩu độ khơng được vượt quá l/6 (l- chiều dài của dầm) Việc gia tải được thực hiện từ gối đến giữa dầm một cách đối xứng và nhẹ nhàng. 278 Khoảng cách giữa các chồng tải theo chiều cao khơng được nhỏ hơn 50 mm. Khi gia tải bằng vật liệu rời đổ vào các thùng ( hộp khơng cĩ đáy) thì số lượng thùng khơng được ít hơn 2 nếu thí nghiệm cấu kiện dạng dầm, và khơng được ít hơn 4 nếu thí nghiệm cấu kiện làm việc theo hai phương. Khoảng cách giữa các thùng theo chiều cao khơng được nhỏ hơn 0.1l và khơng được nhỏ hơn 250 mm. Việc gia tải phải tuân theo chỉ dẫn của thiết kế. Trong trường hợp khơng cĩ chỉ dẫn thì tiến hành như sau: a. Xác định trọng lượng bản thân cấu kiện thí nghiệm (bằng tính tốn hoặc bằng cân) b. Gia tải theo cấp, mỗi cấp khơng quá 10% tải trọng kiểm tra độ bền và khơng quá 20% tải trọng kiểm tra độ cứng. c. Với loại cấu kiện khơng cho phép nứt trong quá trình sử dụng thì sau khi đã gia tải đến 90% taỉ trọng kiểm tra hình thành vết nứt, mỗi cấp tải tiếp theo khơng được vượt quá 5 % tải trọng đã nêu. d. Tải trọng của mỗi cấp cần đồng đều và đặt đúng vị trí theo sơ đồ thí nghiệm. e. Khi tiến hành thí nghiệm cĩ cả tải ngang và tải đứng, trước tiên phải tạo tải ngang theo mối tương quan với trọng lượng bản thân của cấu kiện. f. Cần gia tải thử một, hai cấp để kiểm tra sự làm việc của các thiết bị gia tải các thiết bị đo. Thời gian giữ tải mỗi cấp khơng dưới 10 phút. Ở cấp tải kiểm tra độ cứng, thời gian giữ khơng ít hơn 30 phút. Ở cấp tải kiểm tra hình thành vết nứt, thời gian giữ tải là 30 phút Ở những cấp tải cuối cùng, phải chờ cho độ võng ổn định mới chất tiếp cấp tải sau Trong quá trình thí nghiêm cần ghi chép: + Giá trị tải trọng và độ võng tương ứng của từng cấp tải + Giá trị tải trọng khi xuất hiện vết nứt đầu tiên theo phương vuơng gĩc, khi xuất hiện vết nứt xiên trên cấu kiện và bề rộng của chúng + Giá trị tải trọng, độ võng và bề rộng vết nứt khi cấu kiện bị phá huỷ cùng những đặc tính phá huỷ 279 + Giá trị độ võng và bề rộng vết nứt ở cấp tải kiểm tra độ cứng được đọc tại thời điểm vừa chất tải xong và sau khi giữ tải. Trong thời gian giữ tải cần quan sát cẩn thận cấu kiện thí nghiệm: Bề mặt cấu kiện, sự xuất hiện và phát triển vết nứt, tốc độ tăng độ võng, lún gối tựa, sự tụt cốt thép Phải tính và vẽ ngay biểu đồ quan hệ giữa độ võng và tải trọng của từng cấp để kịp thời: Phát hiện thời điểm hình thành vết nứt. Phát hiện những sự cố bất thường xảy ra trong lúc thí nghiệm Phát hiện những dấu hiệu mất khả năng chịu lực của cấu kiện thí nghiệm Cách đánh dấu sự phát triển vết nứt: Dùng bút vẽ một đường song song với vết nứt, đến cuối vết nứt, vạch ngang một nết và ghi cấp tải tương ứng trong một vịng trịn ðối với cấu kiện chịu uốn, bề rộng vết nứt vuơng gĩc vớt trục dọc cấu kiện được đo ở hàng cơt thép dọc dưới cùng của vùng chịu kéo, bề rộng vết nứt xiên được đo ở hàng cốt thép dọc dưới cùng nơi vết nứt xiên cắt cốt đai và cốt xiên ðối với cấu kiện chịu nén lệch tâm, bề rộng vết nứt được đo ở hàng cốt thép chịu kéo nhiều nhất. Việc đo bề rộng vết nứt được tiến hành đồng thời với việc đo độ võng, độ lún gối tựa ðối với cấu kiện chịu uốn mà gối hai đầu thì độ võng được đo ở giữa nhịp, ở các vị trí l/3 và đo lún gối tựa, với cấu kiện con sơn độ võng được đo ở đầu tự do và đo độ lún, gĩc xoay ở gối Giá trị độ võng của cấu kiện chịu uốn gối hai đầu sẽ là hiệu số của độ võng giữa nhịp và độ lún gối tựa (lấy giá trị trung bình của hai gối), độ võng của cấu kiện con sơn là hiệu số độ võng ở hai đầu tự do và độ lún gối gĩc xoay gối tựa. ðối với tấm phẳng gối hai cạnh, độ võng được đo ở tiết diện giữa nhịp và 1/3 nhịp tại vị trí giữa bề rộng tấm và hai mép tấm. Giá trị độ võng của tấm là trị số trung bình của ba số đo giữa nhịp 280 ðối với tấm cĩ sườn, độ võng được đo ở các sườn dọc tại tiết diện giữa tấm và 1/3 nhịp, lấy giá trị trung bình số học đo được ở tiết diện giữa nhịp làm độ võng của tấm. ðối với tấm kê bốn cạnh hay bốn gĩc, độ võng được đo giữa tấm, đối với tấm gơí ba cạnh, độ võng được đo ở điểm giữa cạnh tự do. Việc đo độ tụt cốt thép ở đầu cấu kiện được tiến hành đối với cấu kiện ứng suất trước cĩ cốt thép tự neo (khơng cĩ neo ở đầu cấu kiện) Việc đo độ tụt cốt thép được thực hiện cho ít nhất là 10% số cốt thép nhưng khơng ít hơn 2 cĩt thép đối với mỗi cấu kiện Việc gia tải được thưc hiện cho đến khi cấu kiện xuất hiện dấu hiệu bị phá huỷ (mất khả năng chịu lực) thể hiện ở các đặc trưng sau: độ võng tăng liên tục, vết nứt phát triển liên tục khi giữ nguyên tải trọng, cốt thép bị chảy dẻo trứơc khi bê tơng vùng nén bị phá vỡ hoặc bê tơng vùng nén bị phá vỡ và cốt thép vùng kéo bị đứt. Trong trường hợp đã thu thập đủ số liệu cần thiết cho việc đánh giá kết quả thí nghiệm theo mục đích đề ra, cĩ thể ngừng gia tải ở cấp tải trọng thích hợp. Việc tiến hành thí nghiệm cần tuân thủ các yêu cầu đảm bảo an tồn. 4.9. Tính tốn các giá trị kiệm tra: tải trọng, độ võng và bề rộng vết nứt. Tải trọng kiểm tra độ bền(Pbktr) được xác định bằng cách nhân hệ số an tồn C với tải trọng xác định khả năng chịu lực của cấu kiện được tính tốn theo mục 3 tiêu chuẩn TCVN 5574:1991. Hệ số an tồn C được lấy như sau: ðối với cấu kiện chịu uốn và chịu kéo nén lệch tâm, trong trường hợp phá huỷ thứ nhất, gia trị của hệ số C xác định theo bảng Bảng 9.1 Hệ số an tồn C cho trường hợp phá huỷ thứ nhất Loại cốt thép Hệ số C C-I, C-II 1,25 C-III, C-III kéo nguội cĩ khống chế ứng suet và độ dãn dài, thép cốt sợi từ các bon thấp(Bp-I) 1,30 C-IV, C-V, C-III kéo nguội chỉ khống chế độ dãn dài 1,35 281 Dây kéo nguội (BII) 1,40 Về đặc tính của các loại cốt thép CI,CIIBII xem TCVN 1651:8 5 và TCVN 3101:79. ðối với trường hợp phá huỷ thứ hai, hệ số C được lấy theo bảng sau: Bảng 9.2 Hệ số an tồn C cho trường hợp phá huỷ thứ hai Loại bê tơng Hệ số C Bêtơng nặng, nhẹ , cốt liệu nhỏ, silicat 1,60 Bêtơng xốp 1,90 Trường hợp phá huỷ nĩi ở điểm 9.1 được hiểu như sau: a. Trường hợp thứ nhất- phá huỷ do ứng suet trong cốt thép chịu lực ở tiết diện thẳng gĩc hay tiết diện xiên đạt đến ứng suất tương đương giới hạn chảy của thép trước khi bêtơng vùng nén bị phá huỷ. b. Trường hợp thứ hai- Phá huỷ do bê tơng vùng nén bị phá huỷ trước khi cốt thép chịu kéo đạt giới hạn chảy (phá huỷ giịn). ðối với cấu kiện sử dụng nhiều loại cốt thép, hệ số an tồn C được xác định theo cơng thức: 321 2 ' 211 ... SSS SnnSS AAA ACACAC C ++ +++ = Trong đĩ: Ci(i=1,2,3n) là hệ số an tồn C xác định theo bảng ứng với thép nhĩm 1 ASi(i=1,2,3n) là diện tích tiết diện cốt thép nhĩm i. Khi quy định tải trọng kiểm tra độ bền, cần tính đến khả năng phá huỷ theo cả hai trường hợp, nghĩa là thiết kế cần quy định hai giá trị tải trọng ứng với C theo cả 2 bảng 282 Khi đánh giá độ bền của cấu kiện theo kết quả thí nghiệm, phải chọn giá trị tải trọng kiểm tra độ bến tương ứng với tính chất phá huỷ thực tế của cấu kiện. Tính chất phá huỷ thực tế được đánh giá bằng cách so sánh giá trị độ võng và bề rộng vết nứt thực tế với giá trị giới hạn tương ứng. Khi đĩ: ðể đánh giá độ bền cấu kiện theo tiết diện thẳng gĩc, dùng giá trị độ võng ở tải trọng phá huỷ thực tế. ðể đánh giá độ bền theo tiết diện nghiêng, dùng bề rơng vết nứt ở tải trọng phá huỷ thực tế. ðộ võng giới hạn được tính theo cơng thức sau: a. Trường hợp phá huỷ thứ nhất: fgh = fkt x c ktr p tt P P nhân với 2,5 khi dùng thép C-III hoặc thấp hơn; (1) 2 khi dùng thép C-IV, C-III kéo nguội và cao hơn b. Trường hợp phá huỷ thứ hai: fgh = fkt x c ktr p tt P P x 1,15 (2) Bề rộng vết nứt giới hạn được tính theo cơng thức sau: a. Trường hợp phá huỷ thứ nhất: agh = akt x c ktr p tt P P nhân với 2,5 khi dùng thép C-III hoặc thấp hơn; (3) 2 khi dùng thép C-IV, C-III kéo nguội và cao hơn b. Trường hợp phá huỷ thứ hai: agh = akt x c ktr p tt P P x 1,15 (4) Trong các cơng thức (1),(2) (3), và (4): - fgh là độ võng giới hạn; - fkt là độ võng kiểm tra: - agh là bề rộng vết nứt giới hạn; - akt là bề rộng vết nứt kiểm tra - Pt.t p là tải trọng thực tế khi cấu kiện bị phá huỷ; - Pktr c là tải trọng kiểm tra độ cứng; - Pktr a là tải trọng kiểm tra bề rộng vết nứt. 283 Nếu độ võng thực tế hày bề rộng vết nứt thực tế đo được ở tải trọng phá huỷ bằng hay lớn hơn giá trị giới hạn theo trường hợp phá huỷ thứ nhất, thì để đánh giá độ bền của cấu kiện, phải so sánh tải trọng phá huỷ thực tế với tải trọng kiểm tra độ bền lấy cho trường hợp phá huỷ này(nghĩa là dùng hệ số an tồn C théo bảng 9.1) Nếu độ võng thực tế hay bề rộng vết nứt thực tế đo được ở tải trọng phá huỷ bằng hay nhỏ hơn giá trị giới hạn theo trường hợp phá huỷ thứ hai, tải trọng phá huỷ thực tế cần so với tải trọng kiểm tra lấy cho trường hợp phá huỷ này(nghĩa là dùng hệ số an tồn C théo bảng 9.2) Với các giá trị trung gian về độ võng và bề rộng vết nứt, tải trọng kiệm tra độ bền nếu trong hồ sơ thiết kế cho phép được tính lại với hệ số an tồn C lấy theo cách nội suy tuyến tính nhưng khơng nhỏ hơn 1,4 Tải trọng kiểm tra độ cứng (Pktr c) được xác định theo tổ hợp bất lợi nhất của tải trọng tiêu chuẩn( hệ số C=1) (trích dẫn từ điều 4.1 của TCVN 5574:1991) ðộ võng kiểm tra (fktr) được xác định bằng tính tốn, dùng tải trọng kiểm tra độ cứng (lấy tác dụng ngắn hạn) để tính ðộ võng kiểm tra của cấu kiện ứng suất trước fkt xác định theo cơng thức: fkt = f1 +f2 Trong đĩ: f1 - độ võng tồn phần do tải trọng kiểm tra( tải chất thêm và khi cần thiết cả tải trọng bản thân cấu kiện nữa) và do lực nén trước. f2 - độ võng(lấy dấu cộng) hay độ võng (lấy dấu trừ) do tải trọng bản thân và do lực nén trước; đồng thời nếu mặt trên cấu kiện cĩ sự hình thành các vết nứt thì giá trị f2 xác định như đối với cấu kiện cĩ vết nứt ở mặt trên Hệ số an tốn C dùng để xác định tai trọng kiểm tra hình thành vết nứt (Pnktr) được lấy như sau: đối với cấu kiện cĩ yêu cầu chống nứt cấp I, dùng hệ số C bằng 1,4 cho bê tơng tổ ong và bằng 1,3 cho các loại bê tơng khác. ðể tính bề rộng vết nứt kiểm tra (aktr), dùng hệ số an tồn C=0,7. Trong cấu kiện chịu uốn mà chiều dày lớp bêtơng bảo vệ theo thiết kế vượt trị số tiêu chuẩn atc= 25mm thì cho phép tăng bề rộng vết nứt kiểm tra đối với các vết 284 nứt vuơng gĩc với trục dọc của cấu kiện bằng cách chia nĩ cho hệ số q cho ở bảng 9.3 Bảng 9.3 Hệ số q atc/atk 0,8 0.6 [0,5 q 0,95 0,85 0,75 Ghi chú: atc – chiều dày lớp bêtơng bảo vệ lấy bằng 25mm atk – chiều dày lớp bê tơng bảo vệ theo thiết kế 4.10. ðánh giá kết quả thí nghiệm ðánh giá độ bền: ðộ bền của cấu kiện thí nghiệm được đánh giá theo giá trị tải trọng lớn nhất tại thời điểm cấu kiện xuất hiện dấu hiệu mất khả năng chịu lực (tải trọng phá huỷ thực), thể hiện ở các đặc trưng sau: độ võng tăng liên tục, vết nứt phát triển liên tục khi giữ nguyên tải trọng,cốt thép bị đứt, bêtơng vùng nén bị vỡ. ðánh giá độ bền được thực hiện bằng cách so sánh tải trọng phá huỷ thực tế với tải trọng kiểm tra độ bền được quy định trong tiêu chuẩn hoặc trong tài liệu thiết kế Tải trọng kiểm tra độ bền được xác định theo những quy định ở điều 9.1 Cấu kiện được xem là đạt độ bền nếu thoả mãn các điều kiện sau: Khi thí nghiệm hai cấu kiện, tải trọng phá huỷ thực tế khơng nhỏ hơn 95% tải trọng kiểm tra độ bên, nếu thí nghiệm từ 3 cấu kiện trở lên thì khơng nhỏ hơn 90% tải trọng kiểm tra độ bền. Muốn đánh giá độ bền cấu kiện thí nghiệm một cách chính xác hơn thì dùng các đặc trưng cơ lí thực tế của bêtơng, cốt thép và kích thước thực tế của cấu kiện để xác định khả năng chịu lực của nĩ. Các đặc trưng cơ lí này do cơ sở sản xuất cung cấp hoặc lấy từ số liệu thí nghiệm mẫu thép và bê tơng do họ cung cấp. ðối với cấu kiện ứng suất trươc cĩ cốt thép tự neo( khơng cĩ neo ở đầu), cấu kiện được coi là đảm bảo độ bền nếu thoả mãn thêm các điều kiện sau: Khi thí nghiệm từ 2 cấu kiện trở lên, tại tải trọng kiểm tra độ bền, độ tụt của thép so với bê mặt bê tơng ở đầu cấu kiện khơng vượt quá 0,2mm. 285 ðánh giá độ cứng: ðộ cứng của cấu kiện được đánh giá bằng cách so sánh độ võng thực tế dưới tải trọng kiểm tra với độ võng kiểm tra. Tải trọng kiểm tra và độ võng kiểm tra lấy theo mục 9.8 và 9.9 ðộ võng thực tế được xác định sau khi giữ cấu kiện thí nghiệm dưới tải trọng kiểm tra độ cứng theo mục 8.6 Tải trọng kiểm tra là tổng tải trọng thực tế mà cấu kiện thí nghiệm phải chịu, bao gồm trọng lượng bản thân cấu kiện, trọng lượng các thiết bị gia tải, trọng lượng phần tải chất thêm Khi thí nghiệm cấu kiện được đặt dưới một gĩc 900 hoặc 1800 so với trạng thái làm việc thì cần tính đến ảnh hưởng của trọng lượng bản thân và phụ kiện thiết bị đến giá trị độ võng kiểm tra. Trong trường hợp này cần thống nhất với thiết kế về giá trị phụ tải và độ võng kiểm tra. Cấu kiện được xem là đạt yêu cầu về độ cứng: Khi thí nghiệm hai cấu kiện mà độ võng thực tế khơng quá 115% độ võng kiểm tra Khi thí nghiệm từ 3 cấu kiện trở lên mà độ võng thực tế khơng quá 120% độ võng kiểm tra ðánh giá khả năng chống nứt: Khả năng chống nứt của cấu kiện được đánh giá theo tải trọng hình thành vết nứt đầu tiên trong bê tơng và theo bề rộng vết nứt. Tải trọng thực tế hình thành vết nứt được so với tải trọng kiểm tra hình thành vết nứt, bề rộng vết nứt được so với bê rộng vết nứt kiểm tra. Tải trọng kiểm tra hình thành vết nứt và bề rộng vết nứt kiểm tra lấy theo điều 4.10 và 4.11 Khi tiến hành thí nghiệm và đánh giá bề rộng vết nứt cần xem xét sơ đồ thí nghiệm đã nêu trong điều 4.9 Cấu kiện cĩ yêu cầu chơng nứt cấp I phải thoả mãn điều kiện sau: Khi thí nghiệm hai cấu kiện, tải trọng thực tế hình thành vết nứt khơng nhỏ hơn 90% tải trọng kiểm tra hình thành vết nứt. Khi thí nghiệm từ 3 cấu kiện trở lên, tải trọng thực tế hình thành vết nứt khơng nhỏ hơn 85% tải trọng kiểm tra hình thành vết nứt. Cấu kiện hoặc là bộ phận cấu kiện cĩ yêu cầu chống nứt cấp II và III được gọi là đạt yêu cầu khi thí nghiệm 2 và từ 3 cấu kiện trở lên, bề rộng vết nứt lớn nhất 286 khơng vượt quá bề rộng vết nứt kiểm tra nhân với hệ số tương ứng là 1,10 và 1,15 ngồi ra cũng khơng được vượt quá giá trị bề rộng vết nứt cho phép cho ở tiêu chuẩn thiết kế. ðánh giá tổng hợp kết quả thí nghiệm Cấu kiện thí nghiệm được xem là đạt yêu cầu về độ bền, độ cứng và khả năng chống nứt, nếu chúng đáp ứng được tất cả các yêu cầu đã nêu trong mục 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm được lập thành văn bản và lưu ở phịng thí nghiệm, ở phịng quản lí kĩ thuật hoặc phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm. Hồ sơ thí nghiệm gồm các nội dung sau: - Ngày thí nghiệm. - Danh sách những người tham gia thí nghiệm và trình độ kĩ thuật. - Tên gọi và mã số của các cấu kiện thí nghiệm. - Ngày sản xuất cấu kiện, số hiệu lơ sản phẩm. - ðiều kiện bảo quản cấu kiện trước khi thí nghiệm. - Loại hay mác bêtơng theo cường độ nén. - Các đặc tính về cường độ thực tế của bê tơng ở ngày thí nghiệm. - Dạng, loại cốt thép chịu lực. - Các đặc tính về cường độ thực tế của cốt thép theo chứng chỉ của nhà máy sản xuất hoặc theo kết quả thí nghiệm mẫu thép. - Cấp chống nứt do thiết kế quy định. - Sơ đồ thí nghiệm: sơ đồ gối tựa, gá lắp thiết bị đo, vị trí chất tải. - Trọng lượng cấu kiện(bằng tính tốn hoặc bằng cân đo) - Trọng lượng phân tải trọng chất thêm. - Giá trị tải trọng kiểm tra: + Theo độ bền (ở trường hợp phá huỷ thứ nhất và thứ hai). + Theo độ cứng. + Theo sự hình thành vết nứt. + Theo mở rộng vết nứt - ðộ võng kiểm tra cĩ tính đến đặc tính cơ lí thực tế của thép và bê tơng khi chúng khác với giá trị thiết kế. - Kết quả thí nghiệm: 287 + Tải trọng phá huỷ và đặc điểm phá huỷ. + Tải trọng hình thành vết nứt và tính chất của các vết nứt. + ðộ võng ở tải trọng kiểm tra. + Bề rộng vết nứt ở tải trọng kiểm tra. + ðộ tụt đầu cốt thép trong bêtơng. + ảnh mơ tả quá trình thí nghiệm và đặc tả hiện tượng phá huỷ, tình trạng nứt Khi thí nghiệm từ 2 cấu kiện trở lên thì những vấn đề chung được đưa vào một văn bản song các số liệu cụ thể của từng cấu kiện thì phải ghi riêng. Kết quả đánh giá độ bền, độ cứng và khả năng chống nứt được lập thành văn bản trong đĩ cĩ ghi rõ sai lệch lớn nhất về số liệu thí nghiệm so với các giá trị quy định theo tiêu chuẩn, ghi rõ kết luận đánh giá về độ bền, độ cứng và khả năng chơng nứt theo tiêu chuẩn thí nghiệm. Các văn bản này phải được người tiến hành thí nghiệm, trưởng phịng thí nghiệm, trưởng phịng kiểm tra chất lượng và cán bộ lãnh đạo đơn vị cùng đại diện thiết kế xác nhận. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. ðánh giá mức độ phù hợp của bê tơng trong thi cơng cầu đường; 2. Phương pháp siêu âm xác định tính đồng nhất của bê tơng trong cọc khoan nhồi; 3. Phương pháp kiểm tra khuyết tật cọc bằng phương pháp động biến dạng nhỏ; 4. Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả năng chống nứt của cấu kiện bê tơng và bê tơng cốt thép đúc sẵn. Phụ lục 1 Tính chất cơ học của thép hợp kim Mác của Kích Giới hạn Giới hạn Biến 288 thép thước, mm bền, daN/mm2 chảy, daN/mm2 dạng tương đối, % 15GC 18G2C 25G2C 10G2CD 14XGC 30G2C 14XGCH 10XG2CH 15CHD 12XG 12XG 14G 24G 10GHD 4-20 6-80 6-40 4-32 4-20 10-32 4-10 4-40 4-32 8-20 8-20 4-10 4-20 4-20 48 50 60 50 50 90 50 50 52 46 46 46 47 50 34 40 40 33 34 60 37 37 35 33 33 29 30 38 18 14 14 18 18 6 18 18 18 15 15 18 18 15 Phụ lục 2 Bảng chuyển đổi các đơn vị liên quan Chuyển từ hệ inch- pound Sang hệ SI (hệ mét) Hệ số chuyển đổi inch(in .) mm 25,4 inch(in .) m 0,0254 foot (ft) m 0,3048 square inch(sq.in.) mm2 645,2 square inch(sq.in.) m2 0,0006452 square foot (sq.ft.) m2 0,0929 kip N 4448,0 kip kgf 453,6 pound (lb) N 4,448 pound(lb) kgf 0,4536 289 kip/ square inch(ksi) MPa 6,895 pound/ square foot (psf) kPa 0,04788 pound/ square inch(psi) kPa 6,895 pound kg 0,4536 ton(200lb) kg 907,2 tonne(t) kg 1.000 kip/ linear foot(klf) kg/m 1488 pound/ linear foot(plf) kg/m 1,488 pound/ linear foot(plf) N/m 14,593 inch – pound (in.-lb) N.m 0,1130 foot-pound(ft.-lb) N.m 1,356 foot – kip (ft.- k) N.m 1356 degree(deg F) Celsius (C) tc=(tF - 32)/1,8 Section modulus(in.3) mm3 16.387 Moment of innertia(in.4) mm4 416.231 Modulus of elasticity (psi) MPa 0,006895 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí - Vật liệu xây dựng- NXB Giáo dục -1977. 2. Phạm Duy Hữu - Ngơ Xuân Quảng -Vật liệu xây dựng- NXB GTVT 2006 3. Phạm Duy Hữu - V.I. XALOMATOB - Biện pháp tăng cường tuổi thọ và độ tin cậy BTCT bằng con đường sử dụng vật liệu Polyme (tiếng Nga) - MIIT Maxcơva-1989. 4. Phạm Duy Hữu - Lựa chọn phương pháp thiết kế cấu trúc hợp lý bê tơng asphan (B95-17-60)- Hà Nội-1995 5. Phạm Duy Hữu – Vật liệu xây dựng mới – NXB GTVT 2004 6. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam -1999 7. Tiêu chuẩn ACI, ASTM, ASSHTO (Mỹ), DOE (Anh) 8. A.M. NEVILL – Propertmes of concrete – London - 1991. 9. Asphalt institute - Mix design methods for asphalt concrete - 1994 290 10. Viện asphanlt Mỹ - Tính tốn bề dày mặt đường asphan - 1991 11. The SHELL BITUM – London - 1991 12. Quy phạm BS8110-77- Anh Quốc- Bê tơng và bê tơng cốt thép 13. H.B. Gorelư sep- Bê tơng át phan và các vật liệu khống bitum- Maxcova- 1995 14. Kzumaxa Ozawa- Self- Compacting Concrete-TOKYO-2001 Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Tử Giang Biên tập Lê Thúy Hồng Nhà xuất bản GTVT Quyết định xuất bản số: 146/163-2007/CXB/172-312-05/GTVT ngày 2/3/2007 In xong và nộp lưu chiểu quí 4/2007
File đính kèm:
- tai_lieu_thu_nghiem_vat_lieu_va_cong_trinh_xay_dung.pdf