Tài liệu Y học hạt nhân - Phan Sỹ An

Tóm tắt Tài liệu Y học hạt nhân - Phan Sỹ An: ...i máu, áp xe, vỡ chấn th−ơng, tụ máu trong vỏ thận, lao thận... đều xuất hiện một vùng mờ nhạt hoặc ổ khuyết không có phóng xạ (vùng lạnh) trong nhu mô thận. Nh− vậy trong ghi hình thận không thể phân biệt từng loại tổn th−ơng, u lành hay ác, nh−ng có thể xác định đ−ợc là khối u hay tổn th−ơ...khoảng 91%, giá trị dự báo âm tính khoảng 76%. 201Tl cũng đ−ợc sử dụng nh− là một loại d−ợc chất phóng xạ truy tìm khối u cho các bệnh nhân có khối u ở phổi. Các adenocarcinoma ở phổi có khả năng tập trung 201Tl mạnh hơn 67Ga. Hình 4.80: Xạ hình với 131I, hình ảnh ung th− tuyến giáp di...Công thức tính liều điều trị đ−ợc Rubenfeld đề xuất: 100 . 24 x T mC D = Trong đó: D là liều điều trị tính bằng àCi; C liều 131I cho 1gam tuyến giáp th−ờng từ 80 ữ 160 àCi; m là trọng l−ợng b−ớu giáp tính bằng gam; T24 là độ tập trung 131I tuyến giáp sau 24 giờ (%). Đây là ph−ơng ...

pdf189 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Y học hạt nhân - Phan Sỹ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o nhân viên làm việc với bức xạ: 
 Tất cả nhân viên đ−ợc tuyển chọn vào làm các công việc bức xạ và nhân viên làm 
việc th−ờng xuyên với bức xạ phải đ−ợc kiểm tra sức khoẻ. Mục đích của việc kiểm tra 
này là tránh đ−a những ng−ời không đủ sức khoẻ vào làm công việc có tiếp xúc với 
phóng xạ và phát hiện sớm các biến đổi để ngăn chặn các tai nạn phóng xạ do không 
phù hợp sức khoẻ. 
- Khám tuyển chọn: tr−ớc khi tuyển ng−ời vào làm các công việc phóng xạ. 
- Khám định kì: trong thời gian làm việc. 
Những ng−ời làm việc 
 th−ờng xuyên với bức xạ có thể chia làm 2 nhóm: 
- Nhóm làm việc trong điều kiện có thể v−ợt quá 3/10 giới hạn liều hàng năm 
- Nhóm làm việc trong điều kiện không v−ợt quá 3/10 giới hạn liều hàng năm. 
 Nhóm đầu cần khám sức khoẻ định kì 1 lần/năm, nhóm sau không cần thiết trừ 
những tr−ờng hợp nghi ngờ. Nội dung khám sức khoẻ giống nh− khám cho nhân viên 
nói chung nh−ng cần phải l−u ý những điểm quan trọng về mặt vệ sinh an toàn phóng 
xạ: 
- Khám nội chung để biết đ−ợc tình trạng sức khỏe và khả năng thích hợp với công 
việc phóng xạ của nhân viên. Ngoài ra, cần phải đặc biệt quan tâm đến các cơ quan 
nhạy cảm với phóng xạ nh− máu và cơ quan tạo máu, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ hô 
hấp, da, mắt và thị lực. 
- Xét nghiệm máu ngoại vi cung cấp thông tin để đánh giá tình trạng sức khoẻ chung 
của nhân viên là chủ yếu. Trong kiểm tra máu không chỉ là đếm số l−ợng mà còn phải 
phát hiện những thay đổi về chức năng và hình thái của các tế bào máu. Sự thay đổi số 
l−ợng máu đ−ợc coi nh− một test nhạy để đánh giá chiếu xạ ở mức liều cao. Trong 
những tr−ờng hợp bị chiếu quá liều cần phải làm thêm một số xét nghiệm để đánh giá 
tình trạng của cơ quan tạo máu. 
- Xét nghiệm tế bào: những thay đổi tế bào học cũng rất có giá trị đối với những ng−ời 
làm việc với phóng xạ. Trong các xét nghiệm tế bào, xét nghiệm nhiễm sắc thể đ−ợc 
quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên về mặt thực hành, xét nghiệm nhiễm sắc thể chủ yếu 
đ−ợc làm cho những tr−ờng hợp bị chiếu xạ tai nạn. 
- Khám sức khoẻ đột xuất: khi có những biểu hiện bất th−ờng về sức khoẻ. 
7. Bảo vệ bệnh nhân 
 Bảo vệ bệnh nhân trong chẩn đoán và điều trị bằng bức xạ rất cần đ−ợc quan tâm. 
Mục tiêu chính là tránh cho bệnh nhân những chiếu xạ không cần thiết và hạn chế liều 
ở mức thấp nhất nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc yêu cầu chẩn đoán và điều trị. Để đạt đ−ợc 
mục tiêu trên cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc sau đây: 
7.1. Chỉ định đúng 
- Mọi ph−ơng pháp chẩn đoán và điều trị bằng bức xạ phải đ−ợc chỉ định bởi các thầy 
thuốc phóng xạ và phải cân nhắc kĩ l−ỡng xem có thực sự cần thiết hay không dựa trên 
Y Học Hạt Nhân 2005 
việc so sánh với các ph−ơng pháp khác về lợi ích và thiệt hại. Khi có hai ph−ơng pháp 
chẩn đoán và điều trị cùng đ−a đến một kết quả nh− nhau thì không dùng ph−ơng pháp 
phóng xạ . 
- Tham khảo thông tin lần khám tr−ớc để tránh những kiểm tra bổ sung không cần 
thiết. 
- Tránh dùng chất phóng xạ cho phụ nữ có thai, nghi có thai hoặc đang cho con bú trừ 
khi có chỉ định lâm sàng bắt buộc. Trong tr−ờng hợp đó phải sử dụng các biện pháp 
cần thiết để giảm liều tối thiểu cho thai nhi. 
- Chỉ dùng d−ợc chất phóng xạ để chẩn đoán và điều trị cho trẻ em khi không có các 
ph−ơng pháp khác thay thế và hoạt độ phóng xạ phải giảm theo quy định. 
7.2. Tận giảm liều chiếu 
 Trong mọi tr−ờng hợp phải chú ý giảm liều chiếu cho bệnh nhân ở mức thấp nhất 
nh−ng vẫn đạt đ−ợc mục đích khám chữa bệnh. Để giảm liều chiếu cho bệnh nhân có 
ba cách: 
- Máy móc thiết bị chụp chiếu phải đảm bảo các thông số về kĩ thuật. Các máy thế hệ 
mới sẽ có chất l−ợng hình ảnh cao hơn và bệnh nhân phải chịu liều chiếu thấp hơn. 
- Đảm bảo chất l−ợng các phim chụp để đ−a ra các thông tin chính xác, tránh cho bệnh 
nhân phải chụp nhiều lần. 
- Kh− trú tr−ờng nhìn trong chụp chiếu ở mức tối thiểu cần thiết là một biện pháp rất 
có hiệu quả trong việc giảm liều chiếu vô ích cho bệnh nhân. 
7.3. Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ 
 Các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ (tuyến sinh dục, thuỷ tinh thể, tuyến giáp, 
tuyến vú) khi chụp chiếu cần đ−ợc che chắn bằng các dụng cụ bảo vệ thích hợp. Việc 
sử dụng các tấm che chắn tốt có thể giảm liều sinh dục từ hàng chục đến hàng trăm 
lần. Việc chọn t− thế cho bệnh nhân nhằm tránh cho cơ quan sinh dục nằm trong 
tr−ờng chiếu có thể làm giảm liều sinh dục ở mức rất đáng kể. 
8. Bảo vệ môi tr−ờng 
8.1. Nguồn ô nhiễm môi tr−ờng 
- Các chất phóng xạ đ−ợc tạo ra do các vụ thử vũ khí hạt nhân có thể l−u lại trong đất, 
n−ớc và không khí. Thời gian tồn l−u của chúng có thể ngắn và dài tuỳ theo điều kiện 
các vụ nổ và điều kiện khí t−ợng. 
- Các cơ sở khai thác và sử dụng nguyên liệu hạt nhân (các mỏ khai thác Uran, nhà 
máy làm sạch, nhà máy làm giàu, nhà máy chế biến nguyên liệu hạt nhân) trong khi 
sản xuất cũng có thể làm ô nhiễm n−ớc, đất và cả không khí. 
- Các cơ quan, xí nghiệp, phòng thí nghiệm có sử dụng đồng vị phóng xạ, các cơ sở y 
tế có sử dụng chất phóng xạ để chẩn đoán, điều trị bệnh nhân. Các chất thải của các cơ 
sở này làm ô nhiễm môi tr−ờng d−ới dạng khí, lỏng, rắn. 
8.2. Mối nguy hiểm: 
- Tăng số l−ợng đồng vị phóng xạ quay vòng trong các chu trình sinh học và đi vào cơ 
thể con ng−ời. 
- Tăng mức chiếu ngoài lên dân c− hành tinh nói chung. 
8.3. Biện pháp bảo vệ 
- Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo tạo ra một l−ợng chất thải tối thiểu và 
hạn chế đến mức thấp nhất sự thẩm thấu các chất phóng xạ ra môi tr−ờng bên ngoài. 
- Làm vô hại, tập trung và bảo quản để l−u giữ hoặc pha lo7ng chất thải phóng xạ. 
- Thực hiện các biện pháp an toàn phóng xạ cả về tổ chức và vệ sinh. 
Y Học Hạt Nhân 2005 
9. Nội quy an toàn khi thao tác với các chất phóng xạ và nguồn bức xạ 
9.1. Nội quy an toàn cho phòng chụp chiếu X quang 
1. Tr−ớc khi chiếu, chụp phải đóng các cửa phòng. 
2. Không h−ớng chùm tia vào cửa ra vào, cửa sổ của phòng, về phía bàn điều khiển 
hay vào t−ờng phòng tối. 
3. Trong khi chụp hoặc chiếu, tất cả nhân viên phải đứng trong cabin bảo vệ và quan 
sát qua kính chì, hoặc đeo tạp dề bảo vệ và đứng cách xa bệnh nhân nếu không có 
việc bắt buộc đứng gần. Đeo găng tay bảo vệ khi cần thao tác bệnh nhân trong khi 
chiếu. 
4. Liều chiếu, thời gian chiếu và độ rộng của tr−ờng chiếu phải giữ ở mức tối thiểu, 
vừa đủ cho chẩn đoán. 
5. Bệnh nhân đ−ợc bảo vệ bộ phận sinh dục bằng các dụng cụ bảo vệ khi có chỉ định. 
6. Khi cần giữ phim hay giữ bệnh nhân, tận dụng các giá đỡ cơ học trong chừng mực 
có thể. 
7. Bệnh nhân không đ−ợc đợi hay thay quần áo trong phòng X quang khi đang chiếu, 
chụp cho một bệnh nhân khác. 
8. Trong tr−ờng hợp bắt buộc phải có ng−ời giữ bệnh nhân hay ng−ời giữ phim trong 
khi chụp, chiếu thì ng−ời đó phải mặc tạp dề và đeo găng tay bảo vệ, không đứng 
trong trục của chùm tia mà đứng về phía bên và xa bóng phát tia. 
9.2. Nội quy an toàn khi thao tác với nguồn phóng xạ hở 
1. Chỉ tiến hành các công việc với nguồn phóng xạ hở trong những phòng đ7 đ−ợc 
quy định. Ngoài phòng có treo biển báo có phóng xạ. 
2. Các dụng cụ làm việc với chất phóng xạ cần đ−ợc dùng riêng và đánh dấu rõ ràng. 
3. Mọi thao tác liên quan đến chất phóng xạ cần phải đ−ợc tiến hành thận trọng, 
chính xác và thành thạo. 
4. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết và sắp xếp hợp lí tr−ớc khi bắt đầu công 
việc. 
5. Đối với những quy trình mới, cần phải tập d−ợt tr−ớc với mô hình không phóng 
xạ. 
6. Kỹ thuật viên phải mặc quần áo riêng và đi găng tay cao su. 
7. Không đ−ợc hút bằng miệng các dụng cụ phóng xạ. 
8. Tận dụng việc che chắn các bình có chứa chất phóng xạ. 
9. Các nguồn phóng xạ cần trả ngay về nơi cất giữ sau khi đ7 thao tác xong. 
10. Sau khi hoàn tất công việc, kỹ thuật viên cần lau sạch mặt bàn làm việc. 
Dụng cụ, quần áo cần phải đ−ợc kiểm tra nhiễm xạ, nếu phát hiện thấy thì 
cần tiến hành các biện pháp tẩy xạ ngay. 
9.3. Nội quy an toàn cho phòng điều trị chiếu xạ với nguồn Co - 60 hoặc Cs - 
137 
1. Hàng ngày phải kiểm tra các thiết bị an toàn, đặc biệt là hệ thống đèn tín hiệu cho 
vào phòng chiếu, hệ thống liên lạc với bệnh nhân để đảm bảo các thiết bị đang ở 
trạng thái hoạt động tốt. Tr−ờng hợp máy hoạt động trục trặc, phải báo ngay cho 
nhân viên phục vụ an toàn biết. 
2. Quan sát, theo dõi bệnh nhân trong suốt quá trình chiếu từ bên ngoài phòng chiếu 
qua cửa an toàn hay qua hệ thống camera. 
3. Bảo đảm chính xác liều chiếu, thời gian chiếu và tr−ờng chiếu trên bệnh nhân. 
Y Học Hạt Nhân 2005 
4. Tr−ờng hợp xảy ra sự cố không thể đ−a nguồn trở về vị trí an toàn, cần tiến hành 
đóng tấm bịt và lá chắn càng nhanh càng tốt. Nếu có bộ phận đẩy cơ học thì khởi 
động ngay để giải quyết tình thế. 
Câu hỏi ôn tập 
01. Nêu các nguồn chiếu xạ tự nhiên và nhân tạo lên cơ thể con ng−ời ? 
02. Nêu cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá ? 
03. Nêu các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hoá ? 
04. Trình bày các tổn th−ơng phóng xạ ở mức phân tử và tế bào ? 
05. Trình bày hai hiệu ứng sinh học chính: hiệu ứng xác định (tất yếu) và hiệu ứng 
ngẫu biến ? 
06. Nêu các liều l−ợng và đơn vị đo th−ờng dùng trong an toàn phóng xạ ? 
07. Kể tên các quy chế về an toàn phóng xạ đ7 đ−ợc ban hành ở Việt Nam ? 
08. Trình bày những nguyên tắc để xây dựng tiêu chuẩn an toàn bức xạ ? 
09. Nêu giới hạn liều cho những ng−ời làm việc với bức xạ và dân chúng ? 
10. Trình bày các biện pháp an toàn chống chiếu ngoài ? 
11. Trình bày các lại tấm chắn phóng xạ và nguyên liệu dùng để che chắn phóng xạ ? 
12. Nêu các biện pháp bảo vệ tập thể và cá nhân để chống nhiễm xạ vào trong (chiếu 
trong)? 
13. Trình bày các biện pháp tẩy xạ cá nhân và tẩy xạ môi tr−ờng làm việc ? 
14. Trình bày cách xử lý các chất thải phóng xạ ? 
15. Nêu các qui định về nội qui vệ sinh cá nhân khi làm việc với các chất phóng xạ 
nguồn hở ? 
16. Trình bày các loại liều l−ợng kế dùng để theo dõi liều chiếu cá nhân cho nhân viên 
bức xạ ? 
17. Thực hiện việc kiểm tra sức khoẻ cho nhân viên phóng xạ nh− thế nào? 
18. Nêu những điểm cần l−u ý về mặt vệ sinh an toàn phóng xạ khi kiểm tra sức khoẻ 
cho nhân viên phóng xạ ? 
19. Trình bày các biện pháp bảo vệ bệnh nhân trong chẩn đoán và điều trị bằng phóng 
xạ ? 
20. Nêu các nguồn ô nhiễm môi tr−ờng và các biện pháp bảo vệ về phóng xạ? 
Tài liệu tham khảo tiếng việt 
1. Phan Sỹ An. Lý sinh y học. NXB Y học, Hà nội 1998. 
2. Phan Sỹ An. Bài giảng Y học hạt nhân, NXB Y học, Hà nội 2002. 
3. Phan Sỹ An. Những kỹ thuật Y học hạt nhân phổ biến hiện nay trên thế giới và kết 
quả ứng dụng ở Việt nam. Thông tin Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch mai, số 10 
năm 2003. 
4. Trịnh Thị Minh Châu: Kinh nghiệm 10 năm điều trị ung thu tuyến giáp bằng đồng 
vị phóng xạ 131I tại bệnh viện Chợ rẫy. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề 
Ung b−ớu học, phụ bản, tập 8 số 4- 2004: 154-162. 
5. Đặng Trần Duệ. Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. NXB Y học, Hà nội 
1996. 
6. Phan Văn Duyệt. Y học hạt nhân : cơ sở và lâm sàng, NXB Y học, Hà nội 2001. 
7. Phan Văn Duyệt. An toàn vệ sinh phóng xạ và X quang y tế . NXB Y học, Hà nội 
1997. 
8. Nguyễn Bá Đức. Thực hành xạ trị bệnh ung th−. NXB Y học, Hà nội 2003.. 
9. Nguyễn Chấn Hùng. Ung b−ớu học nội khoa. NXB Y học thành phố Hồ Chí Minh 
2004. 
10. Hoàng Ngọc Liên, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Thái Hà. An toàn bức xạ và an 
toàn điện trong y tế. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002. 
11. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Danh Thanh, Nguyễn Bảo Toàn, 
Nguyễn Hữu Văng. Y học hạt nhân : Giáo trình giảng dạy sau đại học. Học viện 
Quân y, 2004. 
12. Trần Đức Thọ. Bệnh học tuyến giáp. Bài giảng bệnh học nội khoa tập I. NXB Y 
học, Hà nội 1999. 
13. Trần Xuân Tr−ờng: Hoá d−ợc học phóng xạ. Nhà xuất bản Y học, Hà nội 1996. 
Tài liệu tham khảo tiếng anh 
1. Bairi B.R., Singh B., Rathod N.C., Narurkar P.V. Handbook of Nuclear Medical 
Instruments. Tata McGraw - Hill publishing company limited, New Delhi, New 
York, Sidney, Tokyo, 1994. 
2. Clerk J. M. H.: Standardized radioiodine therapy in Grave’s disease. J. Intern. 
Med. 1994 
3. Clerk J. M. H.: Iodine -131 therapy in sporadic nontoxic goiter. The Journal of 
Nuclear Medicine, Vol 38, No 3, 1997. 
4. Edmund Kim E. Edward Jackson E. Molecular Imaging in Oncology. Spinger - 
Verlag Berlin Heidelberg, New York, 1999. 
5. Eric J. Hall. Radiobiology for the Radiologist. J.B Lippincott Company, 
Philadelphia, 1994. 
6. Friedman A. M. : Radionuclides in therapy. Boca Raton, Florida, America, 1987. 
7. Friedman F. S.: Basic and clinical endocrinology. Appleton and Lange, 
Connecticut America, 1998. 
8. Harbert John. Textbook of Nuclear Madicine. Volume I: Basis Science. Lea & 
Febiger, Philadelphia, 1984. 
9. Hennig, Woller, Frenke. Nuclear Medizin. Constav Fischer Verlag, 1991. 
10. Immunoassay Internation: số1/1994, 2/1994, 5/1995. 
11. Kim E. E.: Nuclear diagnostic imaging. Mac Millan publishing company, New 
York, America, 1987. 
12. Kohler P.O. Clinical Endocrinology. John Wiley & Sons, New York, 1992 
13. Malmer E.L. at al. Practical Nuclear Medicine.W.B. Saunders Company, 1992. 
14. Padhy A. K.: 131I treatment of thyroid cancer. Lecture notes. Regional training 
course on nuclear medicine in oncology. Manila, 2002. 
15. Recommendations of the International Commission on Radiological Protection. 
Publication 60. Ann. ICRP 21, 1990. 
16. Wagner H.N. at al. Diagnostic Nuclear Medicine Patient Studies.Year Book 
Medical. Publishers, INC, 1986. 
17. William J.E., Trinklein F.E., Mercalfe H.C. : Modern Physics. Holt, Rirchart and 
Winston Publisher. New York, Toronto, London, Sydney, Tokyo 1988. 
Mục lục 
Trang 
Lời giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 
Ch−ơng I: Mở đầu 
(PGS. TSKH. Phan Sỹ An, PGS. TS. Trần Xuân Tr−ờng) 
1. Định nghĩa và lịch sử phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 
2. Hệ ghi đo phóng xạ và thể hiện kết quả trong y học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
3. Các kỹ thuật cơ bản trong áp dụng ĐVPX vào YHHN. . . . . . . . . . . . . . . . . 9 
4. Nội dung của Y học hạt nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 
5. Vai trò của Y học hạt nhân trong các chuyên khoa khác. . . . . . . . . . . . . . . 13 
6. Tình hình Y học hạt nhân ở n−ớc ta và trên thế giới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 
Ch−ơng II: Ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân 
(PGS. TS. Trần Xuân Tr−ờng, PGS. TSKH. Phan Sỹ An) 
1. Nguyên lý và các thiết bị ghi đo bức xạ ion hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 
2. Các loại máy và kỹ thuật ghi hình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 
Ch−ơng III: Hoá d−ợc phóng xạ 
(PGS. TS. Trần Xuân Tr−ờng, PGS. TSKH. Phan Sỹ An) 
Phần I: Hoá phóng xạ 
1. Các ph−ơng pháp điều chế hạt nhân phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 
2. Hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 
3. ứng dụng các hợp chất đánh dấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 
Phần II: D−ợc phóng xạ 
1. Các đặc tr−ng của thuốc phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 
2. Cơ chế tập trung thuốc phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị. . . . . . . . . . . . 36 
3. Kiểm tra chất l−ợng d−ợc chất phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 
Ch−ơng IV: Y học hạt nhân chẩn đoán 
(PGS. TS. Mai Trọng Khoa, Ths. Nguyễn Thành Ch−ơng) 
Phần I: Thăm dò chức năng và ghi hình bằng đồng vị phóng xạ 
1. Chẩn đoán các bệnh tuyến giáp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 
2. Thăm dò chức năng thận và đ−ờng tiết niệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 
3. Chẩn đoán bệnh nRo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 
4. Chẩn đoán bệnh tim mạch. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 
5. Ghi hình x−ơng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 
6. Thăm dò chức năng phổi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 
7. Chẩn đoán một số bệnh đ−ờng tiêu hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 
Phần II: Ghi hình khối u bằng đồng vị phóng xạ 
(PGS. TS. Mai Trọng Khoa, BSCKI. Đào Thị Bích Thuỷ) 
1. Một số nguyên tắc chung của ghi hình khối u không đặc hiệu. . . . . . . . . . . 90 
2. ứng dụng lâm sàng của ph−ơng pháp ghi hình không đặc hiệu . . . . . . . . . . 91 
3. Ghi hình miễn dịch phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 
4. Ghi hình khối u theo nguyên tắc chuyển hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 
Ch−ơng V: Định l−ợng miễn dịch phóng xạ 
(PGS. TS. Mai Trọng Khoa, Ths. Nguyễn Thị The) 
1. Nguyên lý chung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 
2. Các thành phần cơ bản trong định l−ợng miễn dịch phóng xạ. . . . . . . . . . . 110 
3. Các b−ớc tiến hành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 
4. Định l−ợng bằng ph−ơng pháp đo phóng xạ miễn dịch. . . . . . . . . . . . . . . . 113 
5. Kiểm tra chất l−ợng trong định l−ợng phóng xạ miễn dịch. . . . . . . . . . . . . 115 
6. Một số −u, nh−ợc điểm của ph−ơng pháp định l−ợng miễn dịch phóng xạ 115 
7. ứng dụng trong lâm sàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116 
Ch−ơng VI: Y học hạt nhân điều trị 
(PGS. TSKH. Phan Sỹ An, Ths. Nguyễn Đắc Nhật, TS. Trần Đình Hà) 
1. Đại c−ơng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121 
2. Những yếu tố ảnh h−ởng trong điều trị bằng Y học hạt nhân. . . . . . . . . . . . 122 
3. An toàn phóng xạ trong điều trị bằng Y học hạt nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . 124 
4. Một số kỹ thuật điều trị cụ thể. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124 
 A. Điều trị một số bệnh tuyến giáp bằng thuốc phóng xạ 131I. . . . . . . . . . . 127 
 B. Điều trị bệnh tim mạch. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138 
 C. Y học hạt nhân điều trị các bệnh máu và cơ quan tạo máu. . . . . . . . . . . 139 
 D. Điều trị bệnh thuộc hệ thống x−ơng khớp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141 
 E. Y học hạt nhân điều trị bệnh ung th− gan tiên phát. . . . . . . . . . . . . . . . . 145 
 G. Điều trị di căn ung th− gây tràn dịch các khoang cơ thể. . . . . . . . . . . . . 150 
 H. Y học hạt nhân điều trị các bệnh thần kinh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151 
 I. Điều trị bằng miễn dịch phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152 
Ch−ơng VII: An toàn phóng xạ trong y tế 
(PGS. TSKH. Phan Sỹ An, Ths. Nguyễn Thị The) 
1. Các nguồn chiếu xạ khác nhau lên cơ thể con ng−ời. . . . . . . . . . . . . . . . . . 156 
2. Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157 
3. Các đơn vị đo th−ờng dùng trong an toàn phóng xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161 
4. Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163 
5. Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn phóng xạ kín. . . . . . . . . . . . 164 
6. Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn phóng xạ hở. . . . . . . . . . . . 165 
7. Bảo vệ bệnh nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169 
8. Bảo vệ môi tr−ờng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170 
9. Nội quy an toàn khi thao tác với các chất phóng xạ và nguồn bức xạ . . . . . 170 
 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173 

File đính kèm:

  • pdfy_hoc_hat_nhan_phan_sy_an.pdf
Ebook liên quan