Tập bài giảng môn Thực vật - Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phần 2)

Tóm tắt Tập bài giảng môn Thực vật - Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phần 2): ...lcaloid như morphin , codein,papaverin, NacotinVỏ qủa khô (anh túc xác, cu túc xác) làm thuốc chữa lỵ, ỉa chảy , ho. - Cây Mùi cua (Argemone mexicana Tourn.) Cây mọc hoang. Thân và lá có nhiều gai. Hoa màu vàng. Quả có nhiều gai. Nhựa mủ màu vàng, tanh như mùi cua đồng. Hạt có chất dầu để...aceae): 4.13.1. Đặc điểm chính: - Cây gỗ nhỡ, nhỏ hay cây bụi, ít khi lá thân có nhiều năm. - Lá thường mọc so le, ít khi nguyên, thường là chẻ chân vịt (lá cây Đu đủ rừng), kép lông chim (lá cây Đinh lăng ) hay kép chân vịt (lá cây Chân chim). - Cụm hoa tán đơn hay tán kép hoặc tụ thàn...Sài đất Wedelia calendulacea Less), cây Mần tưới (Epatonium stachdosmum Hance), cây Cúc kim (Chrysanthemum indicum Lin), cây Ngải cứu (Astesimisia vulgaris Lin.) Cây Hồng hoa Cây Bồ công anh Cây Ké đầu ngựa 4.22. Họ Củ nâu (Dioscoreaceae): 4.22.1. Đặc điểm chính : - Cây leo bằng thân q...

pdf56 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tập bài giảng môn Thực vật - Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Một hạt không nội nhũ. 
4.21.2. Một số cây trong họ: 
 - Cây Hồng hoa (Carthamus tinctorius Lin): cây thân cỏ, 0,6 – 1m. Lá mọc so le, 
không có cuống, mép lá có gai. Cụm hoa ngù – đầu hoa màu đỏ cam. Quả đóng có 4 cạnh 
lồi. Hoa được dùng làm thuốc chữa bệnh. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 103 
 - Cây Bồ công anh (Lactuca indica Lin): cây thân cỏ, 0,6 – 1m, có nhựa mủ trắng. 
lá mọc so le, ôm lấy thân cây, lá phía dưới chia thùy, có nhiều răng cưa thưa hơn. Hoa tự 
đầu màu tím vàng. Quả đóng có chùm lông. Bồ công anh ( trừ rễ) được dùng làm thuốc 
chữa mụn nhọt. 
 - Một số cây khác như cây Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium Lin, cây Sài đất 
Wedelia calendulacea Less), cây Mần tưới (Epatonium stachdosmum Hance), cây Cúc 
kim (Chrysanthemum indicum Lin), cây Ngải cứu (Astesimisia vulgaris Lin.) 
 Cây Hồng hoa Cây Bồ công anh Cây Ké đầu ngựa 
4.22. Họ Củ nâu (Dioscoreaceae): 
4.22.1. Đặc điểm chính : 
 - Cây leo bằng thân quấn. 
 - Lá mọc so le, ít khi mọc đối, lá đơn hay kép chân vịt. 
 - Hoa đơn tính khác gốc, hoa nhỏ, đều, mẫu 3, thường mọc thành chùm hay bông 
dày đặc. Bao hoa phần lớn dính vào ống ngắn, 3 cánh hoa hơi khác 3 lá đài. Hoa đực có 6 
nhị do 3 nhị vòng trong bị tiêu giảm. Hoa cái có bộ nhụy gồm 3 lá noãn, bầu dưới, 3 ô, 
mỗi ô chưa 2 noãn. 
 Công thức của hoa: * 0 P (3+3) A 3 - 6 G0; * 0 P (3+3) A0 G(3) 
 - Quả nang ít quả mọng. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 104 
 - Hạt có nội nhũ sừng. 
4.22.2. Một số cây trong họ : 
 - Cây Hoài sơn (Dioscorea persimilis et Burkill.).Dây leo dài, thân rễ phát triển có 
thể dài tới 1m. Lá đơn, mọc đối có khi so le, ở kẽ lá có những củ con gọi là thiên hoài. 
Cây Hoài sơn Hoa đơn tính khác gốc. Quả nang có 3 cạnh có dìa. Thân rễ dùng để ăn và 
làm thuốc bồi dưỡng, bổ thận. 
 - Cây Tỳ giải (Dioscorea tokoro makino.). Dây leo, sống lâu năm. Thân rễ ngắn 
phình thành củ to. Lá mọc so le, hình tim. Hoa đơn tính khác gốc. Quả nhỏ có dìa. Rễ 
thân dùng làm thuốc chữa phong thấp, lợi tiểu. 
 - Một số cây khác như cây Củ cái ( Dioscorea alata Lin.), cây Củ mỡ ( Dioscorea 
bulbifera Lin) , cây Củ nâu ( Dioscorea cirrhosa Lour.) 
 Cây Hoài sơn Cây Củ nâu 
4.23. Họ Gừng (Zingiberaceae): 
4.23.1. Đặc điểm chính : 
 - Cây thân cỏ, sống lâu năm, thân rễ chứa chất dự trữ. 
 - Lá có bẹ dài ôm lấy nhau tạo thành thân gai giữa cuống lá và bẹ có lưỡi nhỏ, 
phiến lá thường to. 
 - Cụm hoa mọc từ thân rễ, hoa to không đều, lưỡng tính, mẫu 3, đài 3 dính nhau, 
tràng 3, dính nhau, đài và tràng hoa hình ống ở phía dưới, phần trên chia thành 3 thùy. 
Bộ nhị chỉ có 1 nhị sinh sản duy nhất, các nhị khác biến thành cánh môi. Bộ nhụy 3 lá 
noãn dính nhau tạo thành bầu dưới có 3 ô. 
 Công thức của hoa: * 0 K (3)C(3)A1 G(3) 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 105 
 - Quả nang, ít khi quả mọng. 
 - Hạt có nội và ngoại nhũ. 
4.23.2. Một số cây trong họ : 
 - Cây Sa nhân (Amomum xanthioider Wall): cây thân cỏ giống như cây Giềng 
nhưng thân cây không phát triển thành củ. Lá xanh thẫm, mặt lá nhẵn bóng. Cụm hoa 
chùm mọc ở gốc, màu trắng đốm tía. Quả nang có 3 ô, vỏ quả có gai đều. Quả dùng làm 
thuốc chữa ăn không tiêu, đầy bụng. 
 - Cây Gừng (Zingiber officinale Rosc.): cây thân cỏ, sống dai. Thân rễ phân nhánh 
2 dẫy, có lá bẹ và lưỡi nhỏ, hoa không đều, màu vàng. Quả nang. Thân rễ dùng làm gia vị, 
làm thuốc đau bụng, đầy bụng, cảm lạnh. 
 - Một số cây như cây Riềng (Apinia officinarum Hance.), cây Bạch đậu (Amomum 
repens Sonner.), cây Nghệ vàng (Curcuma longa Lin), cây Địa liền (Kaempppferia 
galanga Lin.), cây Tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gaga.) 
 Cây Địa liền Cây Sa nhân 
4.24. Họ Lúa (Poaceae): 
4.24.1. Đặc điểm chính: 
 - Cây thân cỏ, sống hàng năm hay sống dai, một số cây thân gỗ. Thân thường rỗng 
ở các gióng, đặc ở các mấu. Nhiều loài có thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ gừng. 
 - Rễ chùm. 
 - Lá mọc so le, xếp thành 2 dãy, lá gồm một bẹ lá hình ống ôm lấy thân cây và một 
phiến lá dải hẹp dài, không có cuống (trừ phân họ tre ), chỗ nối giữa bẹ và cuống lá có 
lưỡi nhỏ. 
 - Cụm hoa bông đơn, bông kép hay chùm bông. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 106 
 - Hoa lưỡng tính, ít khi đơn tính (trừ hoa cây Ngô), không có bao hoa , có 3 nhị, ít 
khi 6 nhị (Trừ cây Lúa, cây Tre), bộ nhụy có 2- 3 lá noãn, bầu trên, 1 ô, ở góc mỗi cụm 
hoa mang 2 lá bắc gọi là mày, mỗi hoa được bảo vệ bởi 2 lá bắc con gọi là mày nhỏ, phía 
trong còn gọi cực nhỏ. 
 Công thức của hoa: * 0 K3 C2 A3 G(2) hoặc (3) 
 - Quả thóc. 
 - Hạt có một lá mần 
4.24.2. Một số cây trong họ: 
 - Cây Ý dĩ (Coix lachryma – jobi Lin): cây thân cỏ, sống hàng năm. Lá hình mác, 
gân lá song song nổi rõ. Hoa đơn tính cùng gốc. Quả thóc có mày cứng bọc. Hạt dùng để 
ăn và làm thuốc bồi dưỡng cơ thể. 
 - Cây Cỏ Mần trầu (Eleusine indica Gaertn): cây thân cỏ, sống hàng năm, mọc 
thành cụm. Lá mền bẹ lá có lông. Cụm hoa bông. Quả thuôn dài gần như 3 cạnh. Toàn 
thân dùng làm thuốc lợi tiểu, hạ nhiệt. 
 - Một số cây khác như cây Cỏ gừng (Panicum repens Lin.), cây Cỏ tranh (Imperata 
cylindtrica P.Beuv.), cây Sả (Cymbopogon nardus (L) Rendle.), cây Mía (Saccharum 
officinarum Lin) 
 Cây Cỏ mần trầu Cây Sả 
4.25. Họ Ráy (Araceae): 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 107 
4.25.1. Đặc điểm chính: 
 - Cây thân cỏ, mọc ở nơi ẩm, thân rễ mọc có thể thân leo (cây Đuôi phụng) 
 - Lá mọc từ gốc của thân rễ hay mọc so le trên thân dây, lá to, có cuống và bẹ, 
phiến lá nguyên hay chia thùy lông chim hay chân vịt. 
 - Cụm hoa bông mo, hoa nhỏ, lưỡng tính hay đơn tính, mo thường có màu sặc sỡ. 
Có 2 vòng bao hoa, mỗi vòng 3 bộ phận. bộ nhị gồm 2 vòng mỗi vòng 3 nhị. Bộ nhụy 
gồm 2 – 3 lá noãn, có khi chỉ có 1 lá noãn ở hoa đơn tính, chứa 1- nhiều lá noãn. 
 Công thức của hoa: * 0 K 3+3 C3+3 A 3+3 G(3); * 0 K 0 C0G(2-3) 
 - Quả mọng. 
 - Hạt có nội nhũ. 
4.25.2. Một số cây trong họ: 
 - Cây Bán hạ (Typhinium divaricatum Dcne). Cây thân cỏ, sống hàng năm, có thân 
rễ. Lá 3 chia thùy. Bông mo sặc sỡ, có mùi hôi thối. Thân rễ dùng làm thuốc chữa ho, 
chống nôn. 
 - Cây Thiên niên kiện (Homalomena aromatica Schott). Cây sống lâu năm, có thân 
rễ màu nâu. Lá mọc so le, cuống lá dài, có bẹ lá, phiến lá hình đầu mũi tên. Hoa tự bông 
mo, quả mọng, thân rễ dùng làm thuốc chữa phong tê thấp. 
 - Một số cây khác như cây Thủy xương bồ (Acorus calamus Lin), cây Thạch 
xương bồ (Acorus gramineus Soland), cây Bèo cái (Pistia stratiotes Lin) 
 Cây Thiên niên kiện Cây Bán hạ 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 108 
 Cây Thạch xương bồ Cây Bèo cái 
C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 
1. Phần 1: Điền khuyết 
1. Nhiều loài gần nhau............................... 
2. Nhiều họ gần nhau.... ........................... 
3. Nhiều lớp gần nhau... ........................... . 
4. Lá cây của họ Ráy mọc từ gốc (A)................... hay...(B)............ lá to, có cuống và ...(C) 
hay...(D) chia ...................hay...(E).......................... 
5. Thân cây của họ Lúa:...(A)..................., sống hàng năm hay ...(B).............., một số cây 
thân gỗ. Thân thường...(C)...................... gióng, ...(D)............ Nhiều loài có thân rễ 
như...(E).............................. 
6. Hoa của họ Gừng: Cụm hoa mọc từ ...(A)................... , hoa to,..(B)........................... 
mẫu 3,...(C)..........................và ...(D)...................... 
7. Tên khoa học của họ Long não.... 
8. Tên khoa học của họ Đậu.... 
9.Tên khoa học của họ Thuốc phiện.... 
10. Tên khoa học của họ Rau Răm.... 
11. Tên khoa học của cây Mùi cua................................ 
12. Tên khoa học của cây Đan sâm............................... 
13. Tên khoa học của cây Sa nhân................................ 
14. Tên khoa học của cây Mần trầu.............................. 
15. Tên khoa học của cây Bèo cái................................. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 109 
16. Fagopyrum esculentum là cây:................................ 
17. Hibicus rosa – sinensis Lin là cây:.......................... 
18. Croton tiglium Lin là cây: 
19. Lá cây của họ Hoa tán mọc so le có... (A)..., phiến lá thường...(B)... 
20. Họ Cúc thuộc quả đóng nhiều khi có... (A)...hay ...(B) 
21. Họ Gừng có hạt ...( A)... và ... (B).... 
2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 
22. Cây Canh ki na lá mọc cách. 
23. Cây Quế thanh cao 12 – 20m. 
24. Họ Mao lương còn gọi là họ Hoàng liên. 
25. Rễ củ của cây Ô đầu – phụ tử dùng làm thuốc xoa bóp nơi nhức mỏi. 
26. Cây Hoa mẫu đơn thuộc họ Tiết dê. 
27. Tên khoa học của cây Hà thủ ô đỏ là Polygonum cuspidatum Sieb. 
28. Tên khoa học của cây Hoài sơn là Dioscorea persimilis. 
29. Tên khoa học của cây Hoài sơn là Dioscorea tokoro Makino 
30. Tên khoa học của cây Thủy xương bồ là Acorus calamus Lin. 
31. Tên khoa học của cây Thủy xương bồ là Acorus gramineus Soland. 
32. Cây Bạc hà thuộc họ Cúc. 
33. Cây Bạc hà thuộc họ Hoa môi. 
34. Họ Ráy thuộc hoa lưỡng tính hay đơn tính. 
35. Quả của cây Địa hoàng dùng làm thuốc chữa bệnh tim. 
36. Quả của cây Địa hoàng dùng làm thuốc chữa bệnh gan, mật, nước tiểu vàng. 
37. 
Hoa thức của họ Ráy: * 0 K 3+3 C3+3 A 3+3 G(3). 
38. 
Hoa thức của họ Ráy: * 0 K 0 C0G(2-3). 
39. 
Hoa thức của họ Củ nâu: * 0 P (3+3) A 3 - 6 G0. 
40. 
Hoa thức của họ Củ nâu: * 0 P (3+3) A3-6 G0. 
41. 
Hoa thức của họ Cúc: * 0 K∞ C(5) A (5 G(2). 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 110 
42. Họ Hoa mõm chó thuộc cây thân dây leo. 
43. Họ Hoa Tiết dê thuộc cây thân dây leo. 
44. Họ Đậu thuộc hoa đều. 
45. Cây Hoàng liên chân gà hoa màu trắng. 
46. Cây Mùi cua hoa màu trắng . 
47. Cây Qua lâu hoa màu trắng. 
48. Cây Cối xay hoa màu hồng . 
49. Cây Ké hoa vàng thuộc họ Bông. 
50. Cây Phù dung thuộc họ Vang . 
51. Họ bông còn gọi là họ bụp. 
52. Họ Rau răm hoa mẫu 3. 
53. Họ Tiết dê hoa mẫu 5. 
54. Họ Tiết dê hoa mẫu 3. 
3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 
55. Họ Long não có thân cây: 
 A. Gỗ B. Dây leo C. Cỏ D. Thảo 
56. Họ Hoa môi có thân cây: 
 A. Gỗ B. Dây leo C. Cỏ D. Thảo 
57. Họ Hoa chuông có thân cây: 
 A. Gỗ B. Dây leo C. Cỏ D. Thảo 
58. Họ Mao lương có thân cây: 
 A. Gỗ B. Dây leo C. Cỏ D. Thảo 
59. Họ Thuốc phiện có thân cây: 
 A. Gỗ B. Dây leo C. Cỏ D. Thảo 
60. Thực vật bậc cao là: 
 A. Cơ thể đã phân hoá thành rễ, thân, lá B. Cơ thể đã phân hoá đồng nhất 
 C. Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá D. Cơ thể đã phân hoá thành rễ, lá 
61. Ngành Rêu chỉ mới có: 
 A. Rễ giả và thân, lá B. Rễ giả và thân 
 C. Rễ và thân, lá D. Rễ và thân, lá và mạch dẫn 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 111 
62. Ngành Quyết đã có: 
 A. Rễ giả và thân, lá B. Rễ giả và thân 
 C. Rễ và thân, lá D. Rễ và thân, lá và mạch dẫn 
63. Phân loại thực vật giúp ta: 
 A. Phân lớp Thực vật B. Phân họ thực vật 
 C. Dễ nhớ các đặc điểm chung D. Phân bộ Thực vật 
64. Tên bộ có đuôi : 
 A.Phyta B.Idac C.Ales. D. Opsida 
65. Đặc điểm chính của họ Apocy naceae : 
 A. Lá mọc vòng B. Lá mọc so le có bẹ 
 C. Lá mọc đơn. D. Lá mọc đối chéo chữ thập 
66. Hoa mẫu 3 là đặc điểm của cây: 
 A. 1 Lá mầm. B. 2 lá mầm C. 1-2 lá mầm D. 3 lá mầm 
67. Tên latin Coptis tee Wall thuộc cây: 
 A. Đẳng sâm. B. Hoàng liên chân gà 
 C. Bạc hà nam C. Quế thanh 
68. Tên latin Mentha arvensis Lin thuộc cây: 
 A. Đẳng sâm. B. Hoàng liên chân gà 
 C. Bạc hà nam C. Quế thanh 
69. Tên khoa học của họ Hoa chuông: 
 A. Zingberaceae B. Caesalpiniaceae 
 C. Campanulaceae D. Fabaceae 
70. Tên latin Perilla ocymoides Lin thuộc cây 
 A. Tía tô B. Bán hạ 
 C. Gấc D. Dâm bụt 
71. Tên latin Typhonium divaricatum Dcne thuộc cây: 
 A. Tía tô B. Bán hạ 
 C. Gấc D. Dâm bụt 
72. Tên latin Momordica cochinchinensis Spreng thuộc cây: 
 A. Tía tô B. Bán hạ 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 112 
 C. Gấc D. Dâm bụt 
73. Tên khoa học của cây Thảo quyết minh: 
 A. Cassia tora Lin C. Homalomena aromatica Schott 
 B. Angelica sinensis Diels D. Lactuca indica Lin 
74. Tên khoa học của cây Đương quy : 
 A. Cassia tora Lin. C. Homalomena aromatica Schott. 
 B. Angelica sinensis Diels. D. Lactuca indica Lin . 
75. Tên khoa học của câyThiên niên kiện: 
 A. Cassia tora Lin. C. Homalomena aromatica Schott. 
 B. Angelica sinensis Diels. D. Lactuca indica Lin . 
76. Tên khoa học của cây Bồ công anh: 
 A. Cassia tora Lin. C. Homalomena aromatica Schott. 
 B. Angelica sinensis Diels. D. Lactuca indica Lin . 
77. Tên khoa học của cây vật Ý dĩ : 
 A. Coix lachryma – jobi Lin. C. Prunus armeniaca Lin. 
 B. Clausena lansium Skeels. D. Nerium oleander Lin. 
78. Tên khoa học của cây Hồng bì: 
 A. Coix lachryma – jobi Lin. C. Prunus armeniaca Lin. 
 B. Clausena lansium Skeels. D. Nerium oleander Lin. 
79. Tên khoa học của cây Mơ: 
 A. Coix lachryma – jobi Lin. C. Prunus armeniaca Lin. 
 B. Clausena lansium Skeels. D. Nerium oleander Lin. 
80. Tên khoa học của cây Trúc đào: 
 A. Coix lachryma – jobi Lin. C.Prunus armeniaca Lin. 
 B. Clausena lansium Skeels. D. Nerium oleander Lin. 
81. Tên khoa học của họ Mao lương : 
 A. Ranunculaceae. C. Apocynaceae. 
 B. Menispermaceae. D. Polygonaceae. 
82. Tên khoa học của họ Tiết dê: 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 113 
 A. Ranunculaceae. C. Apocynaceae. 
 B. Menispermaceae. D. Polygonaceae. 
83. Tên khoa học của họ Trúc đào: 
 A. Ranunculaceae. C. Apocynaceae. 
 B. Menispermaceae. D. Polygonaceae. 
84. Tên khoa học của họ Gừng : 
 A. Zingberaceae. C. Campanulaceae. 
 B. Caesalpiniaceae. D. Fabaceae 
85. Tên khoa học của họ Vang: 
 A. Zingberaceae. C. Campanulaceae. 
 B. Caesalpiniaceae. D. Fabaceae 
86. Cây Bình vôi thuộc họ: 
 A. Tiết dê B. Rau răm C. Ráy D. Bông 
87. Cây Cốt khí củ thuộc họ 
 A. Tiết dê B. Rau răm C. Ráy D. Bông 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 114 
ĐÁP ÁN LƯỢNG GIÁ 
BÀI 1 
ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC 
1. A. Môn khoa học chủ yếu nghiên cứu về các cây 
 B. Cấu tạo 
 C. Cách sinh sống 
2. A. 18.000 loài thực vật 
 B. Cây hai lá mầm 
 C. Cây một lá mầm 
3. Đ. 5. S. 6. Đ. 7. S. 8.S. 
9. C. 10. B. 11. A. 12. A. 13. C. 14. B. 
BÀI 2 
TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 
1. A. Cấu tạo bằng tế bào thực vật 
 B. Sinh lý. 
 C. Mô thực vật. 
2. A. Mô mềm khuyết. 
 B. Tế bào không đều 
 C. Gian bào. 
 D. Chứa đầy khí. 
3. A. Những sản phẩm. 
 C. Ôxy hóa. 
 D. Một số dầu. 
4. A. Tế bào riêng rẻ. 
 B. Chính tế bào 
5. Đ. 6. S. 7. S. 8. Đ. 9. S. 10. Đ. 11. Đ. 12. Đ. 13. S. 14. Đ. 15. Đ. 16. S. 
17. D. 18. B. 19. A. 20. A. 21. C. 22. D. 23. D. 24. A. 25. A. 26. D. 27. C 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 115 
BÀI 3. 
 RỄ CÂY (Radix) 
1. A. Lớn nhất. 
 B. Có hình nón trụ. 
 C. Rễ con. 
2. A. Libe 
 B. Gỗ. 
3. Mọc dưới nước. 
4. A. Các tế bào màng cũng mỏng 
 B. Các vòng tròn đồng tâm. 
 C. Dãy xuyên tâm. 
5. A. Mọc thẳng đứng. 
 B. Để cung cấp không khí. 
6. S. 7. Đ. 8. S. 9. Đ. 10. Đ. 11. S. 12. Đ. 13. S. 14. S. 15. S. 16. S. 17. Đ. 
18. Đ. 19. C. 20. A. 21. B. 22. A. 23. C. 24. A. 25. A. 26. A. 27. A. 28. B. 29. D. 
BÀI 4 
THÂN CÂY (Ligoum) 
1. A. Rỗng. 
 B. Gióng 
 C. Mấu. 
2. A. Mọc năm ngang ở dưới đất 
 B. Rễ cây. 
 C. Rễ là mang 
 D. Lá biến đổi thành vẩy. 
3. A. Một. 
 B. Nhiều. 
 C. Xen kẽ. 
 D. Tế bào nội bì. 
4. A. Nội bì. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 116 
 B. Nhiều tinh bột. 
5. S. 6. Đ. 7. Đ. 8. S. 9. Đ. 10. S. 11. Đ. 12. S. 13.Đ. 14. Đ. 15. S. 16. Đ. 
17. D. 18. C. 19. A. 20. B. 21. A. 22. A. 23. A. 24. D. 25. C. 26. B. 27. A. 28. A. 
BÀI 5 
 LÁ CÂY (Folium) 
1. A. Có cuống phân nhánh. 
 B. Phiến lá. 
 C. Lá chét. 
2. Ba lá trở lên. 
3. Mô mềm ruột. 
4. Lớp mô mềm. 
5. Lớp mô dày. 
6. A. Để thích nghi. 
 B. Điều kiện bắt mồi. 
7. Vết khía vào tận gân lá. 
8. A. Màng mỏng. 
 B. Than cây ở phia trên. 
 C. Cuống lá đính vào thân. 
9. Đ. 10. S. 11. Đ. 13. S. 14. S. 15. S. 16. Đ. 17. S. 18. Đ. 19. S. 20. S. 
21. A. 22. D. 23. D. 24. B. 25. A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. A. 30. A. 31. A. 32. B. 33. A. 
34. B. 35. D. 36. A. 
BÀI 6 
HOA (flos) 
1. A. Rộng. 
 B. Phiến. 
 C. Hẹp 
 D. Móng. 
2. A. Hình chiếu cấu tạo của hoa. 
 B. Một mặt phẳng góc 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 117 
 C. Trục hoa. 
3. A. Cuống dài ngắn khác nhau 
 B. Đưa hoa lên. 
 C. Một mặt phẳng 
4. A. Bông mang toàn hoa đơn tính. 
 B. Như đuôi sóc. 
5. A. Hoa được biểu thị. 
 B. Một vòng tròn nhỏ tô đen. 
 C. Phía trên. 
6. A. Hình lưỡi liềm. 
 B. Hình cánh hoa 
 C. Như cánh hoa. 
7. A. Riêng lẻ một mình 
 B. Không phân nhánh. 
 C. Đầu cành. 
 D. Kẽ lá bắc 
8. Đ. 9. S. 10. Đ. 11. Đ. 12. S. 13. S. 14.Đ. 15. Đ. 16.Đ. 17. S. 18. S. 19. S. 20. S. 21. Đ. 
22. S. 23. S. 24. S. 25. Đ. 
26. A. 27. C. 28. Đ. 29. C. 30. B. 31. Đ.32. B. 33. A. 34. A. 35.Đ. 36. C. 37. A. 38. Đ. 39. 
B. 40. C. 41. C. 42. C. 43. A. 44. C. 
BÀI 7 
 QUẢ VÀ HẠT 
(Frructus &Semen) 
1. A. Cơ quan sinh sản hữu tính. 
 B. Hoa. 
 C. Sự phát triển của tiểu noãn sau thụ phấn. 
2. A. Sinh sản hữu tính của các cây 
 B. Do sự phát triển. 
 C. Sau khi thụ phấn. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 118 
 D. Các tiểu noãn biến thành. 
3. A. Không tự mở 
 B. Vỏ quả dính liền. 
 C. Vỏ hạt. 
4. A. Quả trong mềm. 
 B. Mọng nước 
5. A. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm 
 B. 1lá mầm. 
 C. 2 lá mầm 
6. Đ. 7. Đ. 8. Đ. 9. Đ. 10. S. 11.S. 12. S. 13. Đ. 14. S. 15. Đ. 16. Đ. 17. S.18. C. 19. D. 
20.B. 21. A. 22. C. 23. D. 24. A. 25. C. 26. B. 27. D. 28. A. 29. 30. B. 
BÀI 8 
PHÂN LOẠI THỰC VẬT 
1. Họp thành một chi . 
 2. Họp thành một họ. 
 3. Họp thành một ngành 
2. A. Của thân rễ mọc so le 
4 B. Trên thân dây. 
 C. Bẹ, phiến lá nguyên 
 D. Thùy lông chim. 
 E. Chân vịt. 
5. A. Cây thân cỏ. 
 B.hay sống dai. 
 C. Rỗng ở các 
 D. Đặc ở các mấu. 
 E. Cây cỏ tranh, cỏ gừng. 
6. A. Thân rễ. 
 B. Không đều, lưỡng tính. 
 C. Đài 3 dính nhau, tràng 3, dính nhau, đài. 
 D. Tràng hoa hình ống ở phía dưới, phần trên chia thành 3 thùy. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 119 
7. Lauraceae. 
8. Fabaceae. 
9. Papaveraceae 
10. Polygonaceae 
11. Argemone mexicana Tourn. 
12. Salvia miltiorrhiza Bunge 
13. Amomum xanthioides Wall 
14. Eleusine indica Gaertn 
15. Pistia stia stratiotes Lin 
16. Mạch ba góc 
17. Dâm bụt 
18. Ba đậu 
19. A. Bẹ. 
 B. Xẻ lông chim nhiều lần. 
20. A. Lông. 
 B. Móc 
21. A. Nội. 
 B. Ngoại nhũ. 
22.S. 23. Đ. 24. Đ. 25. Đ. 26. S. 27. S. 28. Đ. 29. S. 30. Đ. 31. S. 32. S. 33.Đ. 34. Đ. 35. 
S. 36. S. 37. Đ. 38. S. 39. S. 40. Đ. 41. S. 42. S. 43. Đ. 44. S. 45. Đ. 46. S. 47. Đ. 48. S. 
49. Đ. 50. S. 51. Đ. 52. Đ. 53. S. 54. Đ. 
55. A. 56. C. 57. C. 58. B. 59. C. 60. A. 61. Đ. 62. A. 63. C. 64. C. 65. A. 66. A. 67. B. 
68. C. 69. C. 70. A. 71. B. 72. C. 73. A. 74. B. 75. C. 76. D. 77. A. 78. B. 79. C. 80. D. 
81. A. 82. B. 83. C. 84. A. 85. B. 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 120 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 2. Bộ Y tế (2007), Thực vật học, sách đào tạo Dược sĩ đại học, Nxb Y học; 
 3. Bộ Y tế – Vụ khoa học Đào tạo (2006), Dược liệu, sách dùng đào tạo 
Dược sĩ trung học, Nxb Y học. 
Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 9 năm 2009 
 HIỆU ĐÍNH VÀ PHÊ DUYỆT Người viết 
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
 BSCKII Mai Lượm Nguyễn Thị Thanh Xuân 
Nơi nhận: 
- P. Đào tạo (1); 
- Lãnh đạo (2); 
- TBM YTCĐ (1); 
- Lưu tại thư viện: (10 cuốn). 
 Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 
 121 
MỤC LỤC 
STT NỘI DUNG TRANG 
1 Đại cương về thực vật học 3 
2 Tế bào và mô thực vật 9 
3 Rễ cây 21 
4 Thân cây 27 
5 Lá cây 36 
6 Hoa 49 
7 Quả và hạt 66 
8 Phân loại thực vật 76 
9 Lượng giá 114 
10 Tài liệu tham khảo 120 

File đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_mon_thuc_vat_nguyen_thi_thanh_xuan_phan_2.pdf