Thị trường giấy và sản phẩm giấy năm 2015 và dự báo

Tóm tắt Thị trường giấy và sản phẩm giấy năm 2015 và dự báo: ...động từ ngày 28/9/2015 với tổng mức đầu tư 17 triệu USD, diện tích gần 40.000 m2, tại Cụm Công nghiệp Thi Sơn (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam). Nhà máy sản xuất giấy nguyên liệu chuyên dùng cho các sản phẩm khăn giấy chỉ dùng một lần, giấy vệ sinh, tã giấy. Nhà máy Nittoku Việt Nam được trang bị ...ại tự do (FTA), nếu muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp ngành giấy phải có những nỗ lực để thay đổi. Hiện nay Việt Nam chỉ sản xuất được các sản phẩm như giấy in, giấy in báo, giấy bao bì công nghiệp thông thường, giấy vàng mã, giấy vệ sinh chất lượng thấp. Các loại giấy kỹ thuật đi...ác mục đích đồ bản khác thuộc nhóm 48.10, phân nhóm 4810.92- “loại nhiều lớp”. Mặt hàng này thuộc mã số 4810-92.40 “- dạng cuộn có chiều rộng không quá 150mm hoặc ở dạng không có chiều nào trên 360 mm ở dạng không gấp”, hoặc thuộc mã số 4810-92.90 “- loại khác”. Được biết, theo Biểu thuế x...

pdf13 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thị trường giấy và sản phẩm giấy năm 2015 và dự báo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là Trung Quốc, vẫn tăng trưởng khá tốt, với nhu 
cầu giấy và bột giấy đều tiếp tục xu hướng tăng. 
Về chủng loại, tiêu thụ giấy bao bì, bột giấy và giấy vệ sinh trên thị trường thế giới 
tiếp tục xu hướng tăng, song nhu cầu giấy in tiếp tục giảm. 
2. Trong nước 
Dự án nhà máy Nittoku Việt Nam với vốn đầu tư 100% của Nhật Bản, đã đi vào 
hoạt động từ ngày 28/9/2015 với tổng mức đầu tư 17 triệu USD, diện tích gần 
40.000 m2, tại Cụm Cơng nghiệp Thi Sơn (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam). Nhà 
máy sản xuất giấy nguyên liệu chuyên dùng cho các sản phẩm khăn giấy chỉ dùng 
một lần, giấy vệ sinh, tã giấy. Nhà máy Nittoku Việt Nam được trang bị hệ thống 
dây chuyền sản xuất hiện đại, cơng suất thiết kế gần 15.000 tấn thành phẩm/năm. 
Sau khi đi vào hoạt động ổn định, nhà máy sẽ trở thành mắt xích then chốt trong 
chuỗi cung ứng của Cơng ty Nittoku Nhật Bản. Sản phẩm sản xuất tại nhà máy chủ 
yếu phục vụ xuất khẩu sang các thị trường châu Á và một phần cịn lại phục vụ thị 
trường Việt Nam. 
Theo thống kê của Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, giấy cơng nghiệp là ngành 
cĩ tốc độ tăng trưởng 15-17%/năm. 
Bảng 2: Thống kê và dự báo sản xuất giấy năm 2015 
ĐVT: tấn 
Loại Tháng 01-
06/2015 
Tháng 01-
06/2014 
2015/2014 
(%) 
6 tháng cuối 
2015 
Sản xuất 1.003.850 874.400 14.80% 1.043.150 
Giấy in báo 20.150 17.300 16.47% 20.850 
Giấy in viết 147.000 120.500 21.99% 153.000 
Nhu cầu tiêu thụ giấy bình quân trên đầu người trong 3 năm gần đây tăng lên đáng 
kể. Năm 2012 là 32,04 kg/người/năm; năm 2013 là 34,08 kg/người/năm; năm 2014 
là 36,3 kg/người/năm. 
Bảng 3: Thống kê và dự báo tiêu dùng giấy năm 2015 
ĐVT: tấn 
Loại Tháng 01-
06/2015 
Tháng 01-
06/2014 
2015/2014 
(%) 
6 tháng cuối 
2015 
5 
Tiêu dùng 2.021.860 1.843.496 9.68% 2.137.140 
Giấy in báo 59.000 53.450 10.38% 62.000 
Giấy in viết 226.200 205.981 9.82% 233.800 
Nguồn: Hiệp hội Giấy Việt Nam 
Mặc dù sản xuất giấy tăng trưởng nhanh, nhưng nguồn cung trong nước mới chỉ đáp 
ứng được khoảng 60% nhu cầu, cịn lại phải nhập khẩu. 
Hiện ngành giấy chỉ tập trung sản xuất giấy in báo, giấy in (chỉ đáp ứng được 60% 
nhu cầu nội địa), giấy viết, giấy bao gĩi loại khơng tráng (đáp ứng 33% nhu cầu nội 
địa) và giấy lụa. Hầu như chưa sản xuất được và nhập khẩu tồn bộ giấy tráng cùng 
những loại giấy yêu cầu độ bền cao, một số loại giấy kỹ thuật, giấy chất lượng cao 
phục vụ nhu cầu nội địa. 
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số tồn kho thời điểm 01/11/2015 so với cùng thời 
điểm tháng trước sản xuất giấy và sản phẩm giấy giảm 9,2%, so với cùng thời điểm 
năm 2014 giảm 24%. 
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 11 tháng 2015, Việt Nam đã xuất khẩu 
428,2 triệu USD giấy và sản phẩm từ giấy, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước. 
Tính riêng tháng 11/2015, kim ngạch xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy là 36,2 
triệu USD, giảm 12,5% s với tháng 10/2015. 
Giấy và sản phẩm giấy của Việt Nam đã cĩ mặt tại 16 quốc gia trên thế giới trong 
đĩ Hoa Kỳ là thị trường xuất chính, chiếm 21%, kế đến là Nhật Bản 19%, Đài Loan 
18%.... 
Hình 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy 11 tháng 2015 
 Nhật Bản
19%
Đài Loan
19%
Singapore
10%
Campuchia
9%
 Australia
6%
Các nước khác
16%
 Hoa Kỳ
21%
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Bảng 4: Thống kê và dự báo xuất khẩu giấy năm 2015 
ĐVT: tấn 
Loại Tháng 01-
06/2015 
Tháng 01-
06/2014 
2015/2014 
(%) 
6 tháng cuối 
2015 
Xuất khẩu 74.550 71.000 5% 80.450 
6 
Giấy in, viết 11.800 11.450 3.06% 13.2 
Nguồn: Hiệp hội Giấy Việt Nam 
Do tiêu dùng tăng mà sản lượng khơng bắt kịp nhu cầu nên lượng giấy nhập khẩu 
cũng tăng dần qua từng năm, năm 2014 tăng 1,17 lần so với năm 2013 và yêu cầu 
ngày càng khắt khe về sản phẩm chất lượng cao. 
Bảng 5: Thống kê và dự báo nhập khẩu giấy năm 2015 
ĐVT: tấn 
Loại Tháng 01-
06/2015 
Tháng 01-
06/2014 
2015/2014 
(%) 
6 tháng cuối 
2015 
Nhập khẩu 1.094.660 1.040.096 5.25% 1.178.340 
Giấy in báo 38.850 36.150 7.47% 41.150 
Giấy in viết 91.000 96.931 -6.21% 94.000 
Nguồn: Hiệp hội Giấy Việt Nam 
Giấy nhập khẩu vào Việt Nam xét theo chủng loại là loại giấy Việt Nam chưa sản 
xuất được gồm giấy tráng phấn, giấy tự sao chép, giấy chuyên dùng. Và nhập những 
loại giấy cĩ chất lượng cao hơn giấy sản xuất trong nước như giấy copy, giấy làm 
bao bì chất lượng cao, giấy bao gĩi xi măng. 
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 11 tháng đầu năm 2015, Việt Nam 
đã nhập khẩu 1,5 triệu tấn giấy các loại, trị giá 1,2 tỷ USD, tăng 3,9% về lượng, 
nhưng giảm 1,4% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Tính riêng tháng 11, lượng 
giấy nhập về 148,1 nghìn tấn, trị giá 115,1 triệu USD, giảm 0,5% về lượng và giảm 
3,4% về trị giá so với tháng 10/2015. 
Việt Nam nhập khẩu giấy hầu hết từ các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, 
Nhật Bản. 
Trong 11 tháng năm 2015, Trung Quốc là nguồn cung chính giấy cho Việt, chiếm 
20%, kế đến là Indonesia 19%, Đài Loan 16%, Thái Lan 13%, Hàn Quốc 12%.... 
Hình 2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu giấy các loại 11 tháng 2015 
Trung Quốc
20%
 Indonesia
19%
Đài Loan
16%
Thái Lan
13%
Hàn Quốc
12%
 Nhật Bản
10%
Các nước khác
10%
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
7 
Đối với sản phẩm từ giấy, 11 tháng 2015, kim ngạch đạt 536,7 triệu USD, tăng 
30,7% so với cùng kỳ năm trước, tính riêng tháng 11 đạt 55,6 triệu USD, tăng 1,1% 
so với tháng 10/2015. 
Trung Quốc vẫn là nguồn cung chính sản phẩm từ giấy cho Việt Nam, chiếm 46% 
tổng kim ngạch, đứng thứ hai là Thái Lan chiếm 18%, Hàn Quốc 13%... 
Hình 3: Thị trường nhập khẩu sản phẩm từ giấy 11 tháng 2015 
Trung Quốc
46%
Thái Lan
18%
Hàn Quốc
13%
 Nhật Bản
8%
Đài Loan
7%
 Các nước khác
8%
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
III. NGÀNH GIẤY TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP 
Hiệp định thương mại FTA 
Từ trước đến nay, thực trạng của ngành giấy vẫn là nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, sản 
phẩm khơng đạt chất lượng, phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Vì thế, đứng trước các 
Hiệp định Thương mại tự do (FTA), nếu muốn tồn tại và phát triển, các doanh 
nghiệp ngành giấy phải cĩ những nỗ lực để thay đổi. 
Hiện nay Việt Nam chỉ sản xuất được các sản phẩm như giấy in, giấy in báo, giấy 
bao bì cơng nghiệp thơng thường, giấy vàng mã, giấy vệ sinh chất lượng thấp. Các 
loại giấy kỹ thuật điện, điện tử; giấy sản xuất thuốc lá, giấy in tiền, in tài liệu bảo 
mật vẫn phải nhập khẩu. 
Cĩ khoảng 500 doanh nghiệp giấy, trong đĩ 90 doanh nghiệp cĩ cơng suất trên 
1.000 tấn/năm, cịn lại là doanh nghiệp nhỏ, hộ cá thể. 
Trong mấy năm gần đây, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu giấy từ Asean (tới 50% 
lượng nhập khẩu). Thuế nhập khẩu đối với giấy các loại trong hiệp định Asean đã ở 
mức thấp, và sẽ về 0% năm 2018. Đối với bột giấy, việc cắt giảm thuế sẽ sẽ về 0% 
đến 2019 với tất cả các FTA. Trong bối cảnh đĩ, ngành giấy sẽ đối diện cạnh tranh 
gay gắt. 
Một điểm đáng nĩi là, các doanh nghiệp giấy Việt Nam vẫn chưa nắm được rõ hết 
những cơ hội thách thức hay những quy định đến từ FTA. Khi được hỏi, nhiều 
doanh nghiệp tỏ ra khá bất ngờ về những điều chỉnh thuế suất liên quan đến ngành 
giấy trong FTA và thường lấy lý do là doanh nghiệp nhỏ, chỉ tiêu thụ nội địa nên 
khơng mấy quan tâm. 
8 
Bên cạnh những khĩ khăn nội tại, hiện nay, vấn đề ký quỹ 20% tổng giá trị lơ hàng 
phế liệu nhập khẩu căn cứ theo Điều 58, Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ 
cũng khiến ngành giấy đang đau đầu. 
VPPA cho biết doanh nghiệp trong ngành giấy cĩ sản lượng thấp nhất cũng phải 
nhập 1.000 tấn/tháng (2 lơ), tương ứng số tiền ký quỹ 800 triệu/tháng. Tính bình 
quân, doanh nghiệp sản xuất giấy nhập khẩu 2.500 tấn/tháng, số tiền ký quỹ là 2 tỷ 
đồng. Doanh nghiệp sản xuất giấy ký quỹ nhiều nhất là 8 tỷ đồng (10.000 
tấn/tháng). 
Phĩ Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VPPA, Vũ Ngọc Bảo cho rằng trong bối cảnh các 
doanh nghiệp đều thiếu vốn lưu động, việc ký quỹ một khoản tiền lớn (ít nhất cũng 
gần 1 tỷ đồng) hàng tháng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sản xuất kinh 
doanh của doanh nghiệp. VPPA đề nghị, nếu cần phải ký quỹ thì mức ký quỹ 5% 
giá trị lơ hàng nhập khẩu là mức cĩ thể chấp nhận. 
Hiện nay, các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) địi hỏi các doanh nghiệp ngành 
giấy phải cĩ những nỗ lực để thay đổi nếu muốn tồn tại và phát triển. Đáng chú ý 
nhất đối với ngành giấy là việc ký kết thành lập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN 
(AEC) vào cuối năm nay và đến năm 2018, thuế suất nhập khẩu các mặt hàng giấy 
và sản phẩm từ giấy từ các nước trong khối về 0%. 
Đây sẽ là nguy cơ thách thức lớn đối với ngành giấy trong nước vì cĩ đến 50% 
lượng giấy của Việt Nam được nhập khẩu từ ASEAN. Các doanh nghiệp Việt Nam 
phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của hàng nhập khẩu, đặc biệt là 
ở các phân khúc giấy cao cấp. 
Hiệp định TPP 
Hiệp định TPP giữa Việt Nam và 11 quốc gia khác (Australia, Brunei, Canada, 
Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ) dự kiến sẽ 
được ký kết trong thời gian tới và sẽ ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế của mỗi quốc 
gia trong TPP cũng như kinh tế tồn cầu khi các nước trong TPP chiếm 40% GDP 
tồn cầu. Nhật Bản và Mỹ là 2 đối tác kinh tế lớn nhất của Việt Nam trong TPP và 
việc hiệp định được hồn thành trong thời gian tới sẽ cĩ tác động 2 chiều đến Việt 
Nam. 
Đối với hiệp định TPP, giấy là một trong TOP 10 mặt hàng được hưởng lợi sớm 
nhất từ TPP. 
Nguyên liệu để sản xuất giấy là gỗ, gỗ là một trong những ngày được hưởng lợi từ 
TPP, Việt Nam là nước xuất khẩu gỗ đứng thứ 6 trên thế giới và đứng đầu ASEAN. 
Các thị trường xuất khẩu chính là Mỹ (37%), Nhật Bản (16%), Trung Quốc (12%), 
Châu Âu (12%). 
Cũng giống như các doanh nghiệp dệt may, thách thức đối với các doanh nghiệp gỗ 
là nguồn nguyên liệu khi hơn 80% nguyên liệu đều đang phải nhập khẩu trong khi 
đĩ yêu cầu để được ưu đãi về thuế là tỷ lệ nội địa hĩa phải đáp ứng từ 55% tổng giá 
trị trở lên; doanh nghiệp chỉ được phép nhập tối đa nguyên vật liệu từ các nước 
ngồi. 
Các doanh nghiệp cần lưu ý sử dụng hồn tồn nguyên liệu trong nước, thị trường 
Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm hơn 60% doanh thu xuất khẩu; 75% nguồn nguyên liệu 
9 
đến từ trong nước, thị trường Mỹ chiếm 50% doanh thu xuất khẩu trong khi thị 
trường Nhật chiếm 10%. 
Hình 4: TOP 10 mặt hàng được lợi sớm nhất từ TPP 
Nguồn: Doanhnhansaigon.vn 
IV. THƠNG TIN CHÍNH SÁCH 
Giấy nhiều lớp chịu thuế nhập khẩu 10% 
Để thống nhất việc phân loại đối với mặt hàng giấy nhiều lớp, đã tráng phủ vơ cơ, 
thường dùng làm bao bì, hộp cao cấp và các mục đích khác, Tổng cục Hải quan đã 
cĩ cơng văn hướng dẫn Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện phân loại mặt hàng 
này. 
Theo Tổng cục Hải quan, để phân tích mặt hàng giấy nhập khẩu để xác định thành 
phần, bản chất, cơng dụng cần căn cứ các quy định tại Điều 18 Thơng tư 
49/2010/TT-BTC, Điều 17 Thơng tư 128/2014/TT-BTC và Điều 3 Thơng tư 
14/2015/TT-BTC. 
Bên cạnh đĩ, căn cứ Danh mục hàng hĩa xuất nhập khẩu ban hành kèm theo Thơng 
tư 156/2012/TT-BTC, Thơng tư 103/2015/TT-BTC nếu kết quả phân tích xác định 
là giấy nhiều lớp, đã tráng một hoặc 2 mặt bằng cao lanh hoặc bằng các chất vơ cơ 
khác, khơng chứa bột giấy thu được từ quá trình cơ học hoặc quá trình hĩa cơ hoặc 
cĩ hàm lượng các bột giấy này khơng quá 10% so với tổng lượng bột giấy tính theo 
trọng lượng. 
Hoặc cĩ hàm lượng bột giấy thu được từ quá trình cơ học hoặc quá trình hĩa cơ trên 
10% so với tổng trọng lượng bột giấy tính theo trọng lượng, ở dạng cuộn hoặc tờ 
hình chữ nhật, với mọi kích cỡ, thường dùng làm bao bì, hộp cao cấp và các mục 
10 
đích khác ngồi mục đích viết, in hoặc các mục đích đồ bản khác thuộc nhĩm 48.10, 
phân nhĩm 4810.92- “loại nhiều lớp”. 
Mặt hàng này thuộc mã số 4810-92.40 “- dạng cuộn cĩ chiều rộng khơng quá 
150mm hoặc ở dạng khơng cĩ chiều nào trên 360 mm ở dạng khơng gấp”, hoặc 
thuộc mã số 4810-92.90 “- loại khác”. 
Được biết, theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2012 ban hành 
kèm theo Thơng tư 157/2012/TT-BTC, mã số 4810-92.40 và 4810-92.90 đều cĩ 
thuế suất thuế NK là 10%. 
Bộ Cơng Thương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm 
khăn giấy và giấy vệ sinh 
Ngày 28/10/2015, Bộ Cơng Thương đã ban hành Thơng tư số 36/2015/TT-BCT 
(Thơng tư 36) về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy và giấy 
vệ sinh. Thơng tư 36 cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. 
Thơng tư 36 quy định mức giới hạn của các chỉ tiêu cơ lý, hĩa học, vi sinh, phương 
pháp thử, các yêu cầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với sản 
phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue và giấy tissue dạng cuộn lớn được tiêu thụ 
trên thị trường Việt Nam. Các sản phẩm khăn giấy, giấy tissue tiếp xúc với thực 
phẩm nhằm mục đích bao gĩi, chứa đựng và bảo quản thực phẩm; các sản phẩm 
khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue sản xuất, gia cơng trong nước cho mục đích xuất 
khẩu khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này. 
Theo đĩ, các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue tiêu thụ trên thị trường 
Việt Nam phải được đánh giá chứng nhận phù hợp quy chuẩn (Chứng nhận hợp 
quy), mang dấu hợp quy (dấu CR) phù hợp với các quy định của Quy chuẩn kỹ 
thuật này và chịu sự kiểm tra của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hĩa. 
Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue được sản xuất, gia cơng tại các 
cơ sở cĩ điều kiện đảm bảo chất lượng trong sản xuất ổn định được đánh giá, chứng 
nhận hợp quy theo phương thức 5 nêu tại Điều 5 của Thơng tư số 28/2012/TT-
BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ về việc Quy 
định về cơng bố hợp chuẩn, cơng bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp 
với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (sau đây gọi là Thơng tư số 28). Các sản phẩm 
hàng hĩa sau khi chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 cần phải được cơng bố 
hợp quy. Giấy chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 cĩ giá trị hiệu lực khơng 
quá ba (3) năm kể từ ngày cấp. Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue 
chưa đủ điều kiện để đánh giá theo phương thức 5 theo quy định tại mục 3.1.2 của 
điều này (bao gồm các sản phẩm nhập khẩu theo lơ hàng; các sản phẩm được sản 
xuất, gia cơng trong nước chưa được đánh giá theo phương thức 5) phải được chứng 
nhận hợp quy theo phương thức 7 nêu tại Điều 5 Thơng tư số 28. Các sản phẩm 
khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue sau khi chứng nhận hợp quy theo phương 
thức 7 phải được cơng bố hợp quy. Các sản phẩm nhập khẩu theo lơ hàng khơng 
phải cơng bố hợp quy. Giấy chứng nhận hợp quy theo phương thức 7 chỉ cĩ giá trị 
hiệu lực đối với lơ hàng được đánh giá chứng nhận. 
Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue nhập khẩu, sản xuất, gia cơng, 
tiêu thụ trên thị trường phải chịu sự kiểm tra về chất lượng theo quy định tại 
Chương III của Thơng tư số 48 và pháp luật hiện hành về chất lượng sản phẩm, 
hàng hĩa. Ngồi ra các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue cịn phải 
11 
được kiểm tra chất lượng định kỳ, đột xuất theo quy định của pháp luật cĩ liên quan 
khác.Việc thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh 
và giấy tissue phục vụ kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hĩa phải 
thực hiện tại các phịng thử nghiệm được Bộ Cơng Thương chỉ định. 
V. DỰ BÁO 
1. Việt Nam 
Dự kiến năm 2016 sản lượng giấy các loại đạt 1,8 triệu tấn. Trong đĩ, sản xuất giấy 
của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam tăng khoảng 4%, đạt 120,5 nghìn tấn, tập trung 
tăng sản lượng giấy in, giấy viết và giữ năng suất giấy Tissuae. 
Tháng 9/2015, Cty cổ phần Đơng Hải Bến Tre, dự kiến sẽ khởi cơng xây dựng nhà 
máy giấy kraft Giao Long giai đoạn 2. Đây là động thái mang tính bước ngoặt và rất 
được nhà đầu tư kỳ vọng. Khi nhà máy hồn thành vào năm 2017, sẽ giúp nâng 
cơng suất sản xuất lên gấp 3 lần hiện tại, gia tăng năng lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị 
phần. 
Cty cổ phần Đơng Hải Bến Tre hiện là doanh nghiệp đứng thứ 4 về sản xuất giấy 
kraft cơng nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu nhà máy Giao Long 2 đi vào hoạt 
động, tổng cơng suất sản xuất cả 2 nhà máy giấy của Cơng ty sẽ đạt 210.000 
tấn/năm. 
Tới đây, khi máy băm dăm gỗ cơng suất 10 tấn/ha tại Bến Cát, Bình Dương đưa vào 
sử dụng sẽ hỗ trợ phần nào giải quyết bài tốn nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy. 
Giấy học sinh và bao bì giấy cĩ chất lượng cao và giá cạnh tranh trên thị trường khi 
nhà máy tập học sinh và giấy bao bì của Cty Quảng cáo T&H đi vào hoạt động, với 
hệ thống máy in 06 màu Từ Nhật Bản khổ in lớn nhất, tốc độ in đạt 100,000 tờ A4/ 
giờ trên nhiều loại giấy, Máy in ruột tập của Nhật Bản cùng lúc thành phẩm 02 mặt 
giấy, tốc độ 10,000 tờ khổ lớn nhất 79 x 109/giờ, hệ thống máy cán màng, đĩng 
cuốn, ép gáy, bế, cắt thành phẩm đồng bộ cho ra đời sản phẩm là Tập Học Sinh chất 
lượng cao và bao bì giấy các loại. 
Với nguồn cung dồi dào, thời gian tới thị trường giấy, sản phẩm giấy tiếp tục đáp 
ứng nhu cầu nội địa. 
2. Thế giới 
Bảng 6: Dự báo của ScotiaBank về giá trung bình năm (USD/tấn) 
 2000-14 2015 (ước 
tính) 
2016 (dự 
báo) 
2017 (dự 
báo) 
Bột giấy 745 970 900 925 
Giấy in 587 538 522 550 
12 
Moody's dự báo triển vọng thị trường sẽ ổn định trong 12 tháng tới. Hoạt động xây 
dựng nhà tăng lên và chi phí tiêu dùng tăng sẽ làm gia tăng thu nhập cho ngành giấy 
và sản phẩm gỗ tồn cầu thêm 1%-3% năm 2016. 
Tuy nhiên, phân khúc giấy in sẽ vẫn suy giảm do sự thay thế của các sản phẩm số. 
Điều này tiếp tục cản trở tăng trưởng nhu cầu giấy nĩi chung. 
Về triển vọng dài hạn, hãng đánh giá tín nhiệm Fitch dự báo nhu cầu bột giấy thế 
giới sẽ tăng 2,6% mỗi năm, đạt 38,9 triệu tấn vào năm 2035, từ mức 24,5 triệu tấn 
năm 2010. Thị trường giấy và bột giấy Indonesia dự báo tăng 5% trong năm tới. Thị 
trường Trung Quốc dự báo sẽ tăng trưởng mạnh, tăng 6,4% mỗi năm, đạt 14,3 triệu 
tấn vào năm 2025. 
Cơng ty Pưyry Management Consulting dự báo nhu cầu giấy và bìa thế giới sẽ tăng 
lên 482 triệu tấn vào năm 2030, song Bắc Mỹ sẽ chứng kiến nhu cầu giảm. Như 
vậy, tốc độ tăng trưởng của thị trường giấy sẽ vào khoảng trung bình 1,1% mỗi 
năm, cĩ sự khác nhau giữa các chủng loại. 
Theo Pưyry khuyến cáo Đơng Âu cần khẩn cấp giảm cơng suất sản xuất thêm nữa, 
và cho biết sau khi các thị trường khu vực châu Á mới nổi trở nên bão hịa, ngành 
giấy cần cĩ kỷ luật hơn trong việc mở rộng cơng suất sản xuất, và cũng cần theo xu 
hướng sáp nhập và hợp nhất để tăng sức cạnh tranh và giảm chi phí. 
Nghiên cứu của Pưyry được thực hiện ở hơn 80 quốc gia và các tập đồn quốc gia, 
và 10 khu vực, bao gồm giấy đồ họa, giấy vệ sinh và giấy gĩi hàng. 
Nhu cầu giấy thay đổi tùy thuộc vào chủng loại và khu vực. Thị trường giấy đồ họa 
gặp khĩ khăn nhất, trong bối cảnh thế giới gia tăng sử dụng số hĩa và nhu cầu giấy 
báo cùng các loại giấy in khác sụt giảm. Thị trường giấy tráng và giấy khơng tráng 
cũng trong hồn cảnh tương tự. 
Theo Pưyry, nhu cầu giấy vệ sinh, giấy đĩng thùng container và giấy bì sẽ tiếp tục 
tăng trong thời gian dự báo, nhờ nhu cầu tăng ở các thị trường mới nổi, thương mại 
điện tử bùng nổ và nhu cầu tăng đối với thực phẩm tiện ích và các hàng hĩa tiêu 
dùng. 
Tiêu thụ giấy gĩi hàng và giấy vệ sinh dự báo sẽ tăng 2,9% mỗi năm. 
Về khu vực địa lý, dự báo nhu cầu giấy sẽ tiếp tục tăng ở các thị trường mới nổi, 
như Trung Quốc và Ấn Độ, do dân số tăng, xu hướng đơ thị hĩa và sự phát triển của 
tầng lớp trung lưu. 
Tại Nhật Bản, Bắc Mỹ và Tây Âu, nhu cầu trái lại sẽ giảm khoản 0,8% mỗi năm từ 
nay tới 2030. 
“Từ 1950, sản lượng giấy liên tiếp tăng. Tuynhieen trong khoảng 5-6 năm qua 
ngành giấy thế giới lâm vào khĩ khăn, nhất là những cơng ty kinh doanh ở thị 
trường phương Tây”, ơng Timo Suhonen thuộc cơng ty Pưyry Management 
Consulting cho biết. 
Các nguồn tham khảo: 
Risi, Brian McClay & Associés Inc., papernews.com, woodprices.com, 
pulpapernews.com, ippweek.com, anhoapaper.vn, ppivn.vn 
13 
Vnexpress, Báo Cơng thương, Hiệp hội Giấy Việt Nam 
Tháng 12 – 2015 
Nguồn: Nhanhieuviet/Phịng Thơng tin Kinh tế Quốc tế - VITIC 

File đính kèm:

  • pdfthi_truong_giay_va_san_pham_giay_nam_2015_va_du_bao.pdf
Ebook liên quan