Thời gian sống thêm bệnh nhân ung thư vú có điều trị nội tiết bổ trợ bằng nội khoa tại Bệnh viện K trong giai đoạn 2006 - 2012

Tóm tắt Thời gian sống thêm bệnh nhân ung thư vú có điều trị nội tiết bổ trợ bằng nội khoa tại Bệnh viện K trong giai đoạn 2006 - 2012: ...liệu Nhập số liệu, mã hố số liệu dùng phần mềm SPSS 21.0. Sử dụng các thuật tốn thống kê y học. Sử dụng phương pháp Kap- lan-Meier để ước tính thời gian sống thêm với mức ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 và so sánh bằng sự khác biệt bằng Log-rank test. 4. ðạo đức nghiên cứu ðối tượ... của bệnh nhân từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 lần lượt là: 100%, 98,6%, 95,8%, 88,7%, 85,9%. Phân tích trên 2706 bệnh nhân ung thư vú tiền mạn kinh đã được phẫu thuật hoặc/và xạ trị, và/hoặc hĩa chất cho thấy thời gian sống thêm khơng tái phát cao hơn đáng kể ở bệnh nhân được điều trị g...thư vú [10]. Tác giả cũng cho thấy rõ sự khác biệt về tỷ lệ sống thêm giữa nhĩm ER(+) và PR(+) so với nhĩm ER (+) và PR(-) được điều trị bổ trợ bằng hố chất và nội tiết là 18,4% sau 4 năm và 20,1% sau 5 năm. - Các nghiên cứu gần đây cho thấy HER2 liên quan cĩ ý nghĩa với sống thêm khơn...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thời gian sống thêm bệnh nhân ung thư vú có điều trị nội tiết bổ trợ bằng nội khoa tại Bệnh viện K trong giai đoạn 2006 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giai đoạn 
cịn khả năng điều trị triệt để [4]. Ở nước ta, 
trong những năm gần đây, liệu pháp điều trị 
phối hợp này đã áp dụng trong lâm sàng cho 
bệnh nhân trẻ tuổi mong muốn giữ lại buồng 
trứng nhưng chưa cĩ đề tài đánh giá về hiệu 
quả của phương pháp này. Do vậy, thực hiện 
nghiên cứu này với mục tiêu: ðánh giá kết 
quả sống thêm bệnh nhân ung thư vú cĩ điều 
trị bổ trợ goserelin kết hợp với tamoxifen. 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
Lựa chọn các bệnh nhân ung thư vú được 
điều trị tại bệnh viện K từ 2006 đến 2012 cĩ 
đủ tiêu chuẩn sau: 
- Bệnh nhân ung thư vú dưới 40 tuổi được 
xác định bằng giải phẫu bệnh. 
- ðã được phẫu thuật cắt tuyến vú tồn bộ, 
vét hạch nách triệt căn (patey). 
- ðược điều trị hĩa chất di căn hạch vùng 
hoặc xạ trị theo chỉ định. 
- Cịn kinh nguyệt sau khi kết thúc điều trị 
hĩa chất. 
- Thụ thể nội tiết dương t ính (estrogen 
receptor - ER và progesterone receptor - PR). 
- Khơng mắc bệnh ung thư khác ngồi ung 
thư vú. 
- Cĩ đủ hồ sơ bệnh án lưu t rữ tại kho hồ 
sơ và bệnh án theo dõi ngoại trú. 
- Bệnh nhân được điều trịgoserelin 
(zoladex) kết hợp với tamoxifen đúng theo liệu 
trình chuẩn. 
- Bệnh nhận được tái khám định kỳ hoặc 
cĩ thơng tin t rả lời từ bệnh nhân và/hoặc gia 
đình qua thư hoặc điện thoại. 
2. Phương pháp 
Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, cĩ theo 
dõi dọc. 
2.1. C& m(u nghiên c0u 
Áp dụng theo cơng thức cỡ mẫu cho việc 
ước tính một tỷ lệ trong quần thể. 
Trong đĩ: 
n: là cỡ mẫu dự kiến 
P: hiệu quả giả định; Q = 1- P. 
d: độ chính xác mong muốn. 
z: sai lầm loại 1 ở mức 1- α/2 (α = 0,05 thì 
Z 1- α/2 = 1,96) (giả định hiệu quả P = 0,96; 
d = 0,05 thì cỡ mẫu là 59 bệnh nhân). 
2.2. Các b34c ti6n hành 
- Tiến hành chọn bệnh nhân: các bệnh 
nhân ung thư vú đã được phẫu thuật Patey, 
thụ thể nội tiết (+), cịn kinh, cĩ điều trị hố 
chất, tia xạ khi cĩ chỉ định sẽ được đưa vào 
nghiên cứu theo tiêu chuẩn đã nêu. 
- Hồi cứu bệnh án để khai thác các dữ kiện 
lâm sàng, cận lâm sàng, xếp giai đoạn bệnh 
trước và sau phẫu thuật triệt căn. 
- Bệnh nhân được điều trị bằng zoladex 
một depot (mẫu thuốc phĩng thích chậm) 
3,6 mg zoladex tiêm dưới da thành bụng mỗi 
28 ngày, điều t rị liên tục t rong 24 tháng, 
được điều trị kết hợp tamoxifen liều 20mg/
ngày, bắt đầu sử dụng sau ngày kết thúc 
điều trị hĩa chất, uống l iên tục t rong 5 năm. 
Trong thời gian này, những bệnh nhân này 
vẫn tiếp tục được theo dõi sử dụng thuốc 
vừa đánh giá kết quả sau điều trị cũng như 
thời gian sống thêm. 
- Ba tháng đánh giá t ình trạng tồn thân, 
tại chỗ và tồn thân để phát hiện tái phát tại 
vùng, di căn xa... qua khám lâm sàng và làm 
n = 
Z21-α/2 x PQ 
d2 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 127 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
xét nghiệm siêu âm, chụp X-quang tim phổi, 
định lượng CA 15.3 trong máu cứ 3 tháng 1 
lần trong 2 năm đầu, cứ 6 tháng 1 lần t rong 
3 năm t iếp theo và các năm kế tiếp. Các 
thơng tin khám lại được ghi nhận thơng qua 
bệnh án theo dõi điều t rị tại phịng khám 
theo mẫu chung quy định đang áp dụng với 
bệnh nhân ngoại trú. ðối với những bệnh 
nhân sau 5 năm uống thuốc được liên lạc 
với bệnh nhân/gia đình bệnh nhân qua điện 
thoại hoặc thư. Thời điểm kết thúc nghiên 
cứu tháng 8 năm 2014. 
- Thời gian sống thêm: kết quả nghiên cứu 
được đánh giá thơng qua ước lượng thời gian 
sống thêm khơng tái phát và sống thêm tồn 
bộ tại thời điểm 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm 
và 5 năm, khoảng thời gian giữa thời điểm 
phẫu thuật patey đến thời điểm kết thúc (rút 
khỏi) nghiên cứu. 
3. Xử lý số liệu 
 Nhập số liệu, mã hố số liệu dùng phần 
mềm SPSS 21.0. Sử dụng các thuật tốn 
thống kê y học. Sử dụng phương pháp Kap-
lan-Meier để ước tính thời gian sống thêm với 
mức ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 và so sánh 
bằng sự khác biệt bằng Log-rank test. 
4. ðạo đức nghiên cứu 
ðối tượng được cung cấp đầy đủ thơng tin 
về nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên 
cứu. Mọi thơng tin của đối tượng được giữ bí 
mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. 
ðối tượng cĩ thể rút lui khỏi nghiên cứu bất 
cứ lúc nào mà khơng ảnh hưởng đến việc 
điều trị bệnh. ðối tượng được điều trị bởi 
phương pháp thực hành lâm sàng theo chấp 
thuận của Bộ Y tế. 
III. KẾT QUẢ 
1. Kết quả điều trị 
Mất kinh sau dùng thuốc: tất cả các bệnh nhân sau tiêm thuốc 1 tháng là mất kinh hồn tồn, 
chiếm 100%. 
Bảng 1. Cĩ kinh trở lại sau khi ngừng thuốc 
Thời gian cĩ kinh lại sau ngừng thuốc (tháng) n % 
< 3 0 0 
3 - 6 35 49,3 
> 6 36 50,7 
Trung bình 7,0 ± 2,8 (tháng) 
Thời gian trung bình xuất hiện kinh trở lại là 7,0 (± 2,8) tháng, xuất hiện kinh sau ngừng thuốc 
> 6 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,7%. 
Tỷ lệ tái phát tại chỗ chiếm cao nhất, chiếm 40%, trong đĩ cĩ 1 bệnh nhân tái phát năm thứ 2, 
sau đĩ là di căn phổi là 30% tiếp sau là di căn xương là 20%. Di căn gan, di căn não là 10%. 
Theo dõi trung bình 47,7 (± 12,6) tháng, trung vị 47 tháng (25 - 79 tháng). Tỷ lệ tái phát xảy ra 
vào năm thứ 4 chiếm 50% tổng số tái phát trong 5 năm (bảng 2). 
 128 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
Bảng 2. Vị trí tái phát, di căn 
Vị trí di căn n % 
Phổi 3 30,0 
Xương 2 20,0 
Gan 1 10,0 
Tại chỗ 4 40,0 
Não 1 10,0 
Tổng số 10 100 
Biểu đồ 1. Thời gian sống thêm khơng tái phát 
100% bệnh nhân sống thêm khơng tái phát sau 12 tháng, sau 2 năm là 98,6%, sau 3 năm là 
95,8%, sau 4 năm là 88,8%, và sau 5 năm cịn 85,9%. 
2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống thêm 
Bảng 3. Thời gian sống thêm theo tình trạng hạch nách 
Di căn hạch 
Sống thêm khơng tái phát Sống thêm tồn bộ 
Tỷ lệ % 
sống thêm 
Số tái phát, 
di căn 
p 
Tỷ lệ % 
sống thêm 
Số chết p 
Cĩ (n = 30) 73,3 8 (26,7%) 
0,014 
96,7 1 (3,3%) 
0,423 
Khơng (n = 41) 95,1 2 (4,9%) 100 0 (0%) 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 129 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Biểu đồ 2. Thời gian sống thêm theo tình trạng hạch nách 
Di căn hạch ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian sống thêm khơng tái phát. Khơng cĩ sự khác biệt 
về thời gian sống thêm tồn bộ giữa nhĩm cĩ di căn hạch nách và khơng di căn hạch. 
Biểu đồ 3. Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh 
Tỷ lệ sống thêm khơng tái phát sau 5 năm ở bệnh nhân giai đoạn I, IIA là 94,6% cao hơn cĩ ý 
nghĩa so với giai đoạn IIB, IIIA là 76,5%. 
Biểu đồ 4. Thời gian sống thêm theo tình trạng PR 
 130 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
Tỷ lệ sống thêm khơng tái phát sau 5 năm ở nhĩm bệnh nhân PR(+) là 89,2% cao hơn khơng cĩ ý 
nghĩa thống kê so với nhĩm bệnh nhân PR(-) là 83,3% nhưng khơng khác biệt về sống thêm khơng 
tái phát sau 5 năm. 
Biểu đồ 5. Thời gian sống thêm theo tình trạng HER2 
Thời gian sống thêm khơng tái phát, sống thêm tồn bộ ở nhĩm HER2(-) cao hơn cĩ ý nghĩa 
thống kê ở nhĩm HER2(+). 
IV. BÀN LUẬN 
ðối với các nghiên cứu về điều trị bổ t rợ, 
kết quả được đánh giá qua quá trình theo dõi 
bệnh nhân trong và sau điều trị. Thời gian 
theo dõi trung bình là 47,7 tháng, phần lớn 
bệnh nhân đã đạt được thời gian theo dõi 4 
năm, một số đã theo dõi được 5 năm. Với thời 
gian theo dõi như vậy, cĩ thể đánh giá về vai 
trị của biện pháp can thiệp đối với bệnh nhân 
này. Sau dùng thuốc zoladex 1 tháng, tất cả 
71 bệnh nhân (100%) đã mất kinh hồn tồn. 
ðiều đĩ cho thấy tác dụng cắt kinh của biện 
pháp nội khoa này đạt kết quả cao và ức chế 
buồng trứng ngay sau 1 tháng sử dụng. Theo 
bảng 1 cĩ kinh trở lại sau 3 tháng dừng thuốc 
khơng cĩ một bệnh nhân nào, ≤ 6 tháng chiếm 
49,3%, trên 6 tháng chiếm 50,7%. Thời gian 
cĩ kinh lại trung bình là 7 tháng. 
 Lợi ích của goserelin chấm dứt hoạt động 
nội tiết của buồng trứng trong thời gian điều 
trị, nhưng duy trì được khả năng sinh sản sau 
khi ngừng điều trị. ðiều này khơng thể xảy ra 
khi dùng phẫu thuật hoặc hĩa chất, hoặc xạ trị 
liệu cắt buồng trứng và cũng t ránh cho bệnh 
nhân phải chịu sự mạn kinh dài và sớm. Biện 
pháp này cĩ ý nghĩa giảm bớt các hiệu ứng 
tâm lý, sinh dục, mất xương và giảm nguy cơ 
bị bệnh tim mạch [4]. Trong nghiên cứu của 
chúng tơi cĩ hai trường hợp bệnh nhân cĩ con 
sau 5 năm điều trị (hai bệnh nhân này lúc bị 
bệnh đều ở độ tuổi 24, 26). ðiều này nĩi lên 
một phần lợi ích của nghiên cứu này. 
Thời gian sống thêm khơng tái phát của 
bệnh nhân từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 lần 
lượt là: 100%, 98,6%, 95,8%, 88,7%, 85,9%. 
Phân tích trên 2706 bệnh nhân ung thư vú 
tiền mạn kinh đã được phẫu thuật hoặc/và xạ 
trị, và/hoặc hĩa chất cho thấy thời gian sống 
thêm khơng tái phát cao hơn đáng kể ở bệnh 
nhân được điều trị goserelin kết hợp với 
tamoxifen so với các bệnh nhân sử dụng 
tamoxifen đơn thuần. Goserelin kết hợp 
tamoxifen là liệu pháp nội tiết chuẩn cho 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 131 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
những bệnh nhân ung thư vú tiền mãn kinh cĩ 
thụ thể nội tiết dương t ính [5; 6]. 
Cĩ thể nĩi kết quả thu được từ nghiên cứu 
này rất khả quan khi so sánh với kết quả các 
tác giả khác ở trong và ngồi nước. Nghiên 
cứu điều trị bổ trợ cho bệnh nhân ung thư vú 
ở giai đoạn mổ được cho thấy tỷ lệ sống thêm 
tồn bộ sau 5 năm là 67% ở nhĩm được điều 
trị bổ trợ hĩa chất đơn thuần phác đồ AC, khi 
kết hợp với cắt buồng trứng thì tỷ lệ này nâng 
lên là 70% và khi kết hợp với cả cắt buồng 
trứng và dùng tamoxifen thì tỷ lệ này là 78% 
[6]. Phân t ích gộp ở bệnh nhân tiền mãn kinh, 
cho thấy thời gian sống thêm tồn bộ của 
nhĩm cĩ goserelin cao hơn nhĩm dùng 
tamoxifen đơn thuần nhưng chưa cĩ ý nghĩa 
thống kê [5; 7]. Bệnh nhân ung thư vú cĩ thụ 
thể nội tiết dương t ính, sau khi kết thúc điều trị 
bằng các phương pháp tại chỗ, tại vùng bằng 
phẫu thuật, tia xạ, cần thiết phải bổ sung thêm 
phương pháp điều trị hệ thống bằng hố chất 
và nội tiết nhằm tiêu diệt nốt các tế bào vi di 
căn tiềm ẩn mà các phương pháp điều t rị tại 
chỗ, tại vùng khơng giải quyết được. 
Tình trạng hạch vùng là yếu tố tiên lượng 
quan trọng nhất trong ung thư vú. Khi đã di 
căn hạch nách chứng tỏ bệnh đã vượt ra khỏi 
phạm vi tại chỗ, tại vùng. Số lượng hạch vùng 
di căn càng nhiều thì tiên lượng của bệnh 
càng xấu [2; 8]. 
Bảng 3 cho thấy tỷ lệ sống thêm khơng tái 
phát sau 5 năm ở nhĩm cĩ di căn hạch là 
73,3%, giảm cĩ ý nghĩa so với nhĩm khơng di 
căn hạch là 95,1%. Nguy cơ tái phát tăng 4 
lần của nhĩm cĩ di căn hạch so với bệnh 
nhân khơng di căn hạch. Tỷ lệ sống thêm tồn 
bộ 5 năm ở nhĩm cĩ di căn hạch là 96,7%, ở 
nhĩm khơng di căn hạch là 100%, khơng thấy 
sự khác biệt cĩ ý nghĩa vì những bệnh nhân 
này được tiếp tục điều trị hố chất khi cĩ tái 
phát, làm tăng tỷ lệ sống thêm tồn bộ. 
Tạ Văn Tờ cơng bố tỷ lệ sống thêm 5 năm 
là 53,0% ở nhĩm cĩ di căn hạch và 91,9% ở 
nhĩm khơng di căn hạch [9]. Sự khác biệt này 
cĩ thể là do nghiên cứu của Tạ Văn Tờ tiến 
hành trên các đối tượng bệnh nhân ở giai 
đoạn muộn hơn và cĩ di căn hạch nách nhiều, 
khơng xét tới tình trạng thụ thể nội tiết, cĩ 
nghĩa là bao gồm các cả các trường hợp thụ 
thể nội tiết âm tính và dương t ính. Trên thực 
tế cho thấy các trường hợp cĩ thụ thể nội tiết 
dương t ính cĩ tiên lượng tốt hơn so với nhĩm 
cĩ thụ thể âm tính do đáp ứng tốt hơn với điều 
trị nội tiết và mức độ ác tính cũng thấp hơn. 
Tình trạng hạch nách khơng những là yếu 
tố tiên lượng quan trọng nhất mà cịn cĩ ý 
nghĩa thiết thực trong lâm sàng. Khi đã cĩ di 
căn hạch mà tuổi của bệnh nhân dưới 70 thì 
các trường hợp này cĩ chỉ định điều trị bổ trợ 
bằng hố chất và nội tiết nếu cĩ thụ thể nội 
tiết dương tính. 
Các thụ thể nội tiết là các dấu ấn sinh học 
quan trọng trong ung thư vú, cĩ giá trị tiên 
lượng và khả năng đáp ứng điều trị nội tiết. 
Các trường hợp cĩ thụ thể estrogen dương 
tính tỷ lệ đáp ứng với điều trị nội tiết là 60% và 
tiên lượng tốt hơn so với các trường hợp cĩ 
thụ thể estrogen âm t ính. Nếu cả hai thụ thể 
estrogen và progesterone đều dương tính thì 
tỷ lệ đáp ứng với liệu pháp nội tiết lên tới 85% 
và ở đây là nhĩm cĩ tiên lượng tốt nhất [10]. 
Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ sống 
thêm khơng tái phát và tồn bộ là 89,2%; 
100% ở nhĩm cĩ PR(+) so với 50%; 83,3% ở 
nhĩm cĩ PR(-). Sự chênh lệch giữa 2 nhĩm 
lên tới 39,2% và 16,7%. Cĩ thể nĩi rằng, nguy 
cơ tái phát nhĩm PR(-) cao 5 lần nếu khối u 
cĩ thụ thể này, gĩp phần dự báo khả năng tái 
phát. Một lần nữa, cĩ thể thấy giá trị tiên 
lượng của yếu tố sinh học này trong liệu pháp 
nội tiết trong ung thư vú. Tuy nhiên, cỡ mẫu 
nghiên cứu cịn hạn chế, cần nghiên cứu tiếp 
 132 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
theo số lượng lớn hơn để làm sáng tỏ yếu tố 
này ở phụ nữ tiền mãn kinh. 
Tương đương với kết quả này, Tạ Văn Tờ 
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống thêm sau 5 
năm là 78,2% ở các trường hợp ung thư vú 
giai đoạn II-III cĩ cả ER và PR(+) [9]. 
Silvestrini và cộng sự (2000) nghiên cứu thấy 
tình trạng hạch nách, k ích thước u và tình 
trạng thụ thể nội tiết là những yếu tố quan 
trọng nhất trong ung thư vú [10]. Tác giả cũng 
cho thấy rõ sự khác biệt về tỷ lệ sống thêm 
giữa nhĩm ER(+) và PR(+) so với nhĩm ER
(+) và PR(-) được điều trị bổ trợ bằng hố 
chất và nội tiết là 18,4% sau 4 năm và 20,1% 
sau 5 năm. 
- Các nghiên cứu gần đây cho thấy HER2 
liên quan cĩ ý nghĩa với sống thêm khơng tái 
phát và tỷ lệ sống thêm tồn bộ. Những bệnh 
nhân cĩ hạch nách dương tính, cường độ 
dương tính và khuyếch đại gen này cao liên 
quan đến tỷ lệ tái phát cao sau điều t rị [11; 
12]. Trong nghiên cứu này, khơng bệnh nhân 
nào được điều trị bổ trợ bằng trastuzumab. Do 
vậy, lợi ích của điều trị bổ trợ chủ yếu dựa vào 
điều t rị nội tiết mang lại của nhĩm HER(-) và 
nhĩm HER2(+). Phân tích về ảnh hưởng của 
HER2 đến kết quả sống thêm sau 5 năm cho 
thấy, tỷ lệ sống thêm khơng tái phát và tồn 
bộ ở nhĩm HER2 âm tính là 93,5% và 100% 
so với 72,0% và 96,0% ở nhĩm HER2(+). 
Khi bệnh nhân cĩ HER2(+) thì thời gian 
giảm cĩ ý nghĩa so với bệnh nhân thụ thể âm 
tính [9,12]. Khi kết hợp các yếu tố thụ thể nội 
tiết và yếu tố phát triển biểu mơ, tác giả nhận 
thấy tỷ lệ sống thêm sau 5 năm cao nhất tới 
82,3% ở nhĩm cĩ 3 yếu tố thuận lợi tức là cĩ 
ER(+), PR(+) và HER2(-); kế đến là nhĩm cĩ 2 
yếu tố thuận lợi với tỷ lệ sống thêm sau 5 năm 
là 69,5%. Nhĩm cĩ 1 yếu tố thuận lợi cĩ tỷ lệ 
50,8% và nhĩm khơng cĩ yếu tố thuận lợi tức 
là ER(-), PR(-) và HER2(+) thì tỷ lệ sống thêm 
chỉ đạt 40,7% [12]. 
V. KẾT LUẬN 
Nghiên cứu trên 71 phụ nữ tiền mạn kinh 
bị ung thư vú ở giai đoạn I-IIIa, thụ thể nội tiết 
dương tính, điều trị bổ trợ bằng Goserelin kết 
hợp với tamoxifen, mất kinh sau 1 lần tiêm 
zoladex và cĩ kinh trở lại sau 7 tháng sau khi 
ngừng tiêm. 
Tỷ lệ sống thêm khơng tái phát sau 2 năm, 
5 năm lần lượt là 98,6%, 85,9%. 
Hạch nách di căn dự báo cĩ ý nghĩa về 
khả năng tái phát 5 năm: khơng di căn hạch là 
95,1% so với 73,3% ở nhĩm cĩ di căn hạch. 
Giai đoạn bệnh: tỷ lệ sống thêm khơng tái phát 
và tồn bộ sau 5 năm ở giai đoạn I, IIa là 
94,6% và 100% so với 76,5% và 97,1% ở giai 
đoạn IIb, IIIa. Thụ thể progesterone dương 
tính gĩp phần kết quả tốt hơn so với khơng cĩ 
thụ thể: Tỷ lệ sống thêm khơng tái phát giảm 
từ 89,2% nhĩm PR(+) so với 50% nhĩm 
PR(-). Bệnh nhân cĩ HER2(+) cĩ tiên lượng 
xấu hơn bệnh nhân cĩ HER(-). 
Lời cám ơn 
Xin chân thành cám ơn ban giám đốc bệnh 
viện K, phịng khám bệnh đã cấp thuốc và 
theo dõi chặt chẽ bệnh nhân ngoại trú này 
theo phác đồ. Phịng kế hoạch tổng hợp cho 
lấy tư liệu nghiên cứu hồi cứu và cũng cám ơn 
bệnh nhân và gia đình người bệnh ung thư vú 
đã hồi âm. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Bá ðức, Nguyễn Chấn Hùng, 
Huỳnh Quyết Thắng và cộng sự (2004). Kết 
quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mơ tả 
một số bệnh ung thư tai 6 vùng địa lý Việt 
Nam giai đoạn 2001 - 2003. Tạp chí Y học 
thực hành, (498), 27 - 31. 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 133 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
2. Bùi Diệu (2003). Ung thư vú, Thực 
hành xạ trị ung thư. Nhà xuất bản Y học, 
278 - 295. 
3. Sharma R, Hamilton A, Beith J (2009). 
LHRH agonists for adjuvant therapy of early 
breast cancer in premenopausal women, 
Cochrane Database Syst Rev. 
4. H Yang (2013). Combined effects of 
goserelin and tamoxifen on estradiol level, 
breast density, and endometrial thickness in 
premenopausal and perimenopausal women 
with early-stage hormone receptor-positive 
breast cancer: a randomised controlled clinical 
trial, British Journal of Cancer, 109, 324 - 309. 
5. Nguyễn Bá ðức(2003). Kết quả điều trị 
nội tiết bổ trợ trên bệnh nhân ung thư vú tiền 
mạn kinh giai đoạn II-III cĩ thụ thể nội tiết es-
trogen dương tính. Số đặc biệt chuyên đề Ung 
bướu học, 107 - 112. 
6. Coombes RC, Hall E, Gibson LJ et al 
(2004). A randomized trial of exemestane after 
two or three years of tamoxifen therapy in 
postmenopausal women with primary breast 
cancer, N Engl J Med, 350, 1081 - 1092. 
7. Jonat W, Kaufmann M, Sauerbrei W, 
et al (2002). Goserelin versus 
cyclophosphamide, methotrexate, and 
fluorouracil as adjuvant therapy in 
premenopausal patients with node - positive 
breast cancer, The Zoladex Early Breast 
Cancer Research Association study. J Clin 
Oncol, 20, 4628 - 4635. 
8. Recchia F, Saggio G, Amiconi G et al 
(2006). Gonadotropin - releasing hormone 
analogues added to adjuvant chemotherapy 
protect ovarian function and improve clinical 
outcomes in young women with early breast 
carcinoma. Cancer, 106, 514 - 523. 
9. Tạ Văn Tờ (2004). Nghiên cứu hình 
thái học, hĩa mơ miễn dịch và giá trị tiên 
lượng của chúng trong ung thư biểu mơ 
tuyến vú. Luận án tiến sĩ y học - Trường ðại 
học Y Hà Nội. 
10. Sverrisdottir A, Johansson H, Jo-
hansson U et al (2011). Interaction between 
goserelin and tamoxifen in a prospective 
randomised clinical trial of adjuvant endocrine 
therapy in premenopausal breast cancer. 
Breast Cancer Res Treat, 128(3), 755 - 763. 
11. Huiart L, Dell'Aniello S, Suissa S 
(2011). Use of tamoxifen and aromatase in-
hibitors in a large population-based cohort of 
women with breast cancer, Br J Cancer, 104, 
1558 – 1563. 
12. Vũ Hồng Thăng, ðỗ Anh Tú, Vũ 
Quang Toản và CS (2010). Phân tích giá trị 
tiên lượng của yếu tố phát triển biểu mơ trong 
bệnh ung thư vú phụ nữ. Tạp chí Ung thư học, 
1, 448 – 452. 
13. Francesco R, Giampiero C et al 
(2010). High-risk early breast cancer in 
patients under 40 years of age: Improved 
clinical outcome with total estrogen blockade 
and tailored chemotherapy. Cancer Inverst, 
16, 867 - 872. 
Summary 
SURVIVAL RATE OF YOUNG PATIENTS WITH BREAST CANCER 
RECEIVING ADJUVANT GOSERELIN PLUS TAMOXIFEN IN THE 
NATIONAL CANCER HOSPITAL 
The aim of this study was to estimate the outcome of adjuvant therapy as goserelin and ta-
moxifen in young patients with stage I-IIIa breast cancer. Retrospective study based on 71 pre-
 134 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
menopausal women younger than 40 years old with primary breast cancer, hormone receptor-
positive, complemented by goserelin treatment for 2 years in combination with tamoxifen. 
Follow-up was to assess longitudinal survival rate. Results showed that all patients stopped 
menstruation after one Zoladex injection, with re-menstruation 7 months after stopping the 
injections. The recurrent/metastastic frequency is 14.1%. Disease-free survival rate at 2 years, 
5 years were 98.6%, 85.9%, respectively. Survival in patient group without lymph node metastasis 
was 95.1% compared with 73.3% in those with lymph node metastasis. Patients with progester-
one receptor - positive tumor had better survival than compared to those without this receptor. 
Overall survival and recurrence - free survival is 89.2% in the PR(+) group and 50% in PR(-) 
subgroup. Patients with HER2 (+) had a worse prognosis as compared with HER2(-) group, 70% 
survival with recurrent cancer compare to 93.5%. 
Keyword: young breast cancer, adjuvant endocrine therapy, breast cancer survival 

File đính kèm:

  • pdfthoi_gian_song_them_benh_nhan_ung_thu_vu_co_dieu_tri_noi_tie.pdf