Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

Tóm tắt Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy: ...i chiếu với quy trình vận hành - Giám sát thao tác của người làm theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Giám sát thao tác của người làm và đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Quan sát sự sắp xếp bối trí nhân lực, công việc để đ...theo yêu cầu - Quan sát người làm và đối chiếu với quy trình - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị - Quan sát thao tác của người làm để đánh giá - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi người làm thực tế và đối chiếu với quy định - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Quan sát ngư...trị độ đục trên màn hình. Các bước tiến hành như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu nước - Chuẩn bị mẫu - Hiệu chỉnh máy đo độ đục - Đo độ đục - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dụng cụ thiết bị...

pdf299 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tính chất của tờ giấy v à ảnh hưởng
của nghiền tới khả năng chạy máy
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nghiền
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách hiệu chỉnh máy nghiền, máy xeo giấy thí
nghiệm, tủ sấy, cân kỹ thuật, máy đo độ nghiền và các thiết bị kiểm tra tính chất
giấy
- Nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm
- Bài toán nghiền bột
- Công tác chuẩn bị cho quá trình thí nghiệm
- Nguyên tắc, quy trình kiểm tra các tính chất giấy
- Cách tập hợp số liệu và xử lý số liệu
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Quy trình thí nghiệm nghiền bột
- Dụng cụ, thiết bị: Máy nghiền, thiết bị xác định độ nghiền, đồng hồ bấm giây,
máy xeo giấy thí nghiệm, thiết bị ép, sấy, các thiết bị kiểm tra tính chất giấy v à
các dụng cụ cần thiết
- Nguyên liệu: Bột giấy chưa nghiền
- Bảng tổng hợp số liệu
- Trang bị bảo hộ lao động
285
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Thực hiện được các mẻ nghiền bột
với các điều kiện khác nhau và xeo
mẫu giấy để kiểm tra, đánh giá chất
lượng
- Kiểm tra, phân tích được các thông số
cần thiết sau thí nghiệm
- Thao tác đúng các bước công việc
theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn
cho người và thiết bị
- Phối hợp, điều hành được tổ, nhóm và
xử lý các tình huống khác nhau trong
quá trình thực hiện
- Từ kết quả phân tích sau quá tr ình thí
nghiệm lựa chọn, xây dựng được quy
trình nghiền cho sản xuất
- Đảm bảo định mức thời gian
- Kiểm tra, giám sát quá tr ình thao
tác của người làm và đối chiếu với
yêu cầu kỹ thuật đã cho
- So sánh các kết quả song song của
người làm và kiểm tra xác xuất các
mẫu đã làm đối chiếu với kết quả
của người làm
- Giám sát thao tác của người làm và
đối chiếu với quy trình vận hành và
quy trình an toàn lao động
- Quan sát hoạt động của người làm
để đánh giá
- Kiểm tra lại khả năng phân tích xử
lý số liệu và lựa chọn của người làm
- Theo dõi thời gian thực hiện và đối
chiếu với thời gian quy định
286
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIA
KEO ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L7
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Khảo sát ảnh hưởng của quá trình gia keo tới tính chất cơ lý và độ hút
nước của giấy. Công việc khảo sát được tiến hành bằng cách bổ sung keo với
các điều kiện kỹ thuật khác nhau vào huyền phù bột trong phòng thí nghiệm.
Các bước tiến hành như sau:
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, hoá chất
- Chuẩn bị mẫu bột
- Tiến hành gia keo
- Xeo giấy
- Ép và sấy giấy
- Xác định độ bền cơ lý
- Tổng hợp số liệu và đánh giá kết quả
- Chọn phương án tối ưu
- Vệ sinh thiết bị, dụng cụ, nơi làm việc
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác
- Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị
- Chuẩn bị hoá chất đúng, đủ theo yêu cầu
- Lấy mẫu đúng phương pháp
- Tính toán chính xác cho quá trình thí nghiệm
- Thực hiện được các mẻ phối trộn bột với các chất phụ gia ở các điều kiện khác
nhau
- Mẫu giấy xeo để kiểm tra chất lượng phải được xeo đúng quy trình đảm bảo
không có bất kỳ khuyết tật gì, đồng đều định lượng, độ ẩm...
- Xác định được các chỉ tiêu chất lượng giấy sau thí nghiệm: Tính chất c ơ lý, độ
hút nước
- Tổng hợp và xử lý số liệu chính xác
- Phân tích và lựa chọn được quy trình tối ưu để áp dụng cho sản xuất
- Thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động
- Khả năng phối hợp nhóm và xử lý các tình huống khác nhau trong quá tr ình
thực hiện công việc
- Đảm bảo thời gian định mức
287
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Xây dựng hệ thống bài tập cho thí nghiệm nghiên cứu
- Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị
- Lấy mẫu đúng phương pháp
- Tính toán chính xác cho quá trình thí nghiệm
- Thí nghiệm xeo giấy có bổ sung phụ gia
- Xác định được các chỉ tiêu chất lượng giấy sau thí nghiệm
- Tổng hợp và xử lý số liệu chính xác
- Phân tích và lựa chọn được quy trình tối ưu để áp dụng cho sản xuất
- Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm
- Khả năng phối hợp nhóm và xử lý các tình huống khác nhau trong quá tr ình
thực hiện công việc
- Đảm bảo thời gian theo định mức
2. Kiến thức
- Dây chuyền sản xuất giấy
- Mục đích, tác dụng của các chất phụ gia thông dụng tới các tính chất của tờ
giấy và ảnh hưởng của các chất phụ gia tới khả năng chạy máy
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bổ sung phụ gia
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách hiệu chỉnh máy xeo giấy thí nghiệm, tủ
sấy, cân kỹ thuật và các thiết bị kiểm tra tính chất giấy
- Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị
- Nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm
- Bài toán thí nghiệm bổ sung phụ gia
- Công tác chuẩn bị cho quá trình thí nghiệm
- Nguyên tắc, quy trình kiểm tra các tính chất giấy
- Cách tập hợp số liệu và xử lý số liệu
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Quy trình thí nghiệm để khảo sát ảnh hưởng của quá trình gia keo tới tính chất
của giấy
- Dụng cụ, thiết bị: Thiết bị trộn keo, máy xeo giấy thí nghiệm, thiết bị ép, thiết
bị sấy, các thiết bị phụ trợ khác và các thiết bị kiểm tra tính chất giấy
- Hóa chất: Keo AKD, ASA, nhựa thông
- Nguyên liệu: Bột khô hoặc bột ướt
- Bảng tổng hợp số liệu
- Trang bị bảo hộ lao động
288
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Thực hiện được các mẻ phối trộn
phụ gia với bột với các điều kiện khác
nhau và xeo các tờ giấy để kiểm tra,
đánh giá chất lượng
- Kiểm tra, phân tích được các thông
số cần thiết sau thí nghiệm
- Thao tác đúng các bước công việc
theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn
cho người và thiết bị
- Phối hợp, điều hành được tổ, nhóm
và xử lý các tình huống khác nhau
trong quá trình thực hiện
- Từ kết quả phân tích sau quá tr ình thí
nghiệm lựa chọn, xây dựng được quy
trình bổ sung phụ gia cho sản xuất
- Đảm bảo định mức thời gian
- Kiểm tra, giám sát quá trình thao
tác của người làm và đối chiếu với
yêu cầu kỹ thuật
- So sánh các kết quả song song của
người làm và kiểm tra xác xuất các
mẫu đã làm đối chiếu với kết quả của
người làm
- Giám sát thao tác của người làm và
đối chiếu với quy trình vận hành và
quy trình an toàn lao động
- Quan sát hoạt động của người làm
để đánh giá
- Kiểm tra lại khả năng phân tích xử
lý số liệu và lựa chọn của người làm
- Theo dõi thời gian thực hiện và đối
chiếu với thời gian quy định
289
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHÈN
CHO XỬ LÝ NƯỚC THÔ
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L8
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thí nghiệm xác định hàm lượng phèn cho xử lý nước thô là làm các mẫu
thí nghiệm với mức dùng phèn khác nhau để tìm ra một mức dùng phèn phù hợp
nhất. Công việc được tiến hành qua các bước như sau :
- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị
- Chuẩn bị mẫu phèn
- Lấy mẫu nước
- Tiến hành thí nghiệm
- Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng nước sau xử lý
- Tổng hợp số liệu và đánh giá kết quả
- Chọn phương án tối ưu
- Vệ sinh thiết bị, dụng cụ, nơi làm việc
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác
- Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị
- Chuẩn bị hoá chất đúng, đủ theo yêu cầu
- Lấy mẫu phèn đúng phương pháp
- Chuẩn bị mẫu phèn đúng theo yêu cầu
- Tính toán chính xác cho quá trình thí nghiệm
- Làm các mẫu thí nghiệm chính xác theo yêu cầu
- Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng nước sau xử lý
- Tổng hợp và xử lý số liệu chính xác
- Phân tích và lựa chọn được quy trình tối ưu để áp dụng cho sản xuất
- Thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động
- Khả năng phối hợp nhóm và xử lý các tình huống khác nhau trong quá tr ình
thực hiện công việc
- Đảm bảo thời gian định mức
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Xây dựng hệ thống bài tập cho thí nghiệm nghiên cứu
- Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị
- Lấy mẫu đúng phương pháp
- Tính toán cho quá trình thí nghiệm và thự c hiện thí nghiệm xử lý nước thô
290
- Xác định được các chỉ tiêu chất lượng nước sau xử lý
- Tổng hợp và xử lý số liệu chính xác
- Phân tích và lựa chọn được quy trình tối ưu để áp dụng cho sản xuất
- Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm
- Khả năng phối hợp nhóm và xử lý các tình huống khác nhau trong quá tr ình
thực hiện công việc
2. Kiến thức
- Dây chuyền xử lý nước thô
- Mục đích, tác dụng của các hóa chất d ùng trong quá trình xử lý nước thô tới
chất lượng nước
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xử lý nước thô
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách hiệu chỉnh các thiết bị sử dụng cho thí
nghiệm
- Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị
- Nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- Bài toán thí nghiệm xử lý nước thô
- Công tác chuẩn bị cho quá trình thí nghiệm
- Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước
- Cách tập hợp số liệu và xử lý số liệu
IV. CÁC ĐI ỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Quy trình thí nghiệm để xác định hàm lượng phèn cho xử lý nước thô
- Dụng cụ, thiết bị: Cân kỹ thuật, cân phân tích, tỷ trọng kế, phễu lọc, b ình lọc
chân không, các dụng cụ thí nghiệm cần cho các phép phân tích, kiểm tra
- Hóa chất: Phèn rắn và các hóa chất cần cho phép phân tích nước
- Nguyên liệu: Mẫu nước thô
- Bảng tổng hợp số liệu
- Trang bị bảo hộ lao động
291
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Thực hiện được các mẫu xử lý nước
với các mức dùng phèn khác nhau
- Kiểm tra, phân tích được các thông
số cần thiết sau khi đã xử lý nước
- Thao tác đúng các bước công việc
theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn
cho người và thiết bị
- Phối hợp, điều hành được tổ, nhóm
và xử lý các tình huống khác nhau
trong quá trình thực hiện
- Từ kết quả phân tích sau quá tr ình
thí nghiệm lựa chọn, xây dựng được
mức dùng phèn cho quá trình xử lý
nước thô
- Đảm bảo định mức thời gian
- Kiểm tra, giám sát quá tr ình thao tác
của người làm và đối chiếu với yêu
cầu kỹ thuật đã cho
- So sánh các kết quả song song của
người làm và kiểm tra xác xuất các
mẫu đã làm đối chiếu với kết quả của
người làm
- Giám sát thao tác của người làm và
đối chiếu với quy trình vận hành và
quy trình an toàn lao động
- Quan sát hoạt động của người làm để
đánh giá
- Kiểm tra lại khả năng phân tích xử lý
số liệu và lựa chọn của người làm
- Theo dõi thời gian thực hiện và đối
chiếu với thời gian quy định
292
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: ĐÀO TẠO THỢ BẬC THẤP
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M1
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đào tạo thợ bậc thấp là quá trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý thuyết,
kỹ năng nghề cho thợ bậc dưới trên cơ sở đánh giá năng lực của họ nhằm giúp
họ có cơ hội phát triển nghề nghiệp. Công việc đ ược thực hiện theo các bước
như sau:
- Khảo sát trình độ của người lao động ở từng bộ phận trong dây chuyền kiểm
nghiệm
- Lập kế hoạch đào tạo cho đơn vị
- Chuẩn bị tài liệu và giáo án lên lớp
- Lên lớp giảng dạy về lý thuyết và thực hành
- Kiểm tra, đánh giá
- Rút kinh nghiệm
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Nắm được số lượng và trình độ của người lao động ở từng bộ phận trong dây
chuyền công nghệ
- Lập được kế hoạch đào tạo cho từng bộ phận của đơn vị trên cơ sở phải đảm
bảo sản xuất
- Chuẩn bị đủ tài liệu cho từng vị trí trong dây chuyền theo kế hoạch đ ã định
- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp
- Công nhân nắm bắt được những đổi mới về công nghệ, thiết bị, vận h ành và
xử lý được các sự cố xẩy ra
- Sau khi lên lớp rút ra được kinh nghiệm cho lần sau bao gồm cả về nội dung,
kiến thức và thái độ
- Có khả năng điều hành, phối hợp nhóm trong quá trình thực hiện công việc
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Khảo sát
- Đánh giá
- Thống kê
- Tổ chức
- Lựa chọn phương tiện dạy học
- Chuẩn bị tài liệu phù hợp với yêu cầu
- Có phương pháp truyền đạt phù hợp với trình độ của người lao động
293
- Sử dụng các thiết bị dạy học khác nhau
2. Kiến thức
- Kỹ thuật công nghệ sản xuất bột giấy v à giấy
- Yêu cầu về trình độ của người lao động ở từng vị trí
- Lịch sản xuất của từng bộ phận trong đ ơn vị từ đó lập kế hoạch cho phù hợp
- Yêu cầu của từng bộ phận để chuẩn bị đầy đủ t ài liệu cho quá trình đào tạo
- Các loại thiết bị phục vụ công tác kiểm nghiệm
- Trình độ người lao động tham gia lớp học để có ph ương pháp truyền đạt và
chuẩn bị nội dung phù hợp
- Xác định được yêu cầu của người học và những yêu cầu thực tế để điều chỉnh
nội dung cho phù hợp
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Sổ sách ghi chép
- Máy vi tính
- Đèn chiếu hoặc máy chiếu đa năng
- Phấn bảng, lớp học, bàn ghế
- Cơ sở vật chất khác và tài liệu phục vụ cho lớp học
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Trình độ người lao động đạt được
sau khi kết thúc khoá học
- Phương pháp, phương tiện giảng dạy
- Nội dung chương trình đào tạo
- Thông qua bài kiểm tra sau khi kết
thúc khoá học bằng các hình thức
kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp
- Đánh giá thông qua sự phù hợp về
việc sử dụng các phương pháp và
phương tiện giảng dạy với nội dung
giảng dạy trong quá trình lên lớp của
giáo viên
- So sánh với yêu cầu về kiến thức và
kỹ năng nghề nghiệp và các kiến thức
cần cập nhật
294
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: TỰ HỌC TẬP NÂNG CAO TAY NGHỀ
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M2
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tự học tập nâng cao tr ình độ tay nghề là người lao động tự tìm hiểu về
công nghệ đang được ứng dụng trong nhà máy và cập nhật những kiến thức
khoa học mới trong lĩnh vực đó để nâng cao kiến thức của mình nhằm đạt được
hiệu quả công việc cao hơn. Công việc được tiến hành qua các bước như sau :
- Chuẩn bị tài liệu
- Tìm hiểu thực tế
- Tự nghiên cứu tài liệu
- Áp dụng kiến thức mới vào công việc đang làm
- Báo cáo kết quả và nhận xét
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Chuẩn bị đúng và đủ các tài liệu có liên quan đến công việc mình đang làm
- Tìm hiểu thực tế công việc mình đang làm và xem mình cần bổ sung kiến thức
về lĩnh vực nào
- Lựa chọn đúng nội dung cần quan tâm
- Thu thập các kiến thức có ích cho chuyên môn của mình
- Vận dụng những kiến thức mới vào công việc của mình để góp phần nâng cao
hiệu quả công việc
- Báo cáo chính xác kết quả công việc khi vận dụng kiến thức mới v à đưa ra
nhận xét
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Đọc tài liệu
- Ghi chép
- Áp dụng kiến thức mới vào thực tế
- Lập báo cáo
2. Kiến thức
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu thực tế
- Cách ghi chép tài liệu
- Cách làm thí nghiệm (nếu có)
- Cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
- Cách ghi báo cáo
295
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Sách, báo, tạp chí chuyên ngành
- Tài liệu kỹ thuật về dây chuyền mình đang làm
- Tài liệu kỹ thuật về các phương pháp phân tích đang được ứng dụng trong
công việc của mình
- Tài liệu đã nghiên cứu và ghi chép lại, sắp xếp lại theo một tr ình tự nhất định
- Các dụng cụ thí nghiệm
- Mẫu báo cáo
- Trang bị bảo hộ lao động
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Lựa chọn đúng kiến thức có li ên
quan đến chuyên môn
- Kiểm tra các kiến thức đã lựa chọn
để đánh giá
- Xác định đúng các lĩnh vực cần cập
nhật và nâng cao kiến thức
- Kiểm tra các kiến thức đã lựa chọn
để đánh giá
- Vận dụng được kiến thức mới vào
công việc đang làm
- Kiểm tra tay nghề của họ và hiệu quả
công việc mà họ thực hiện
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết
bị
- Quan sát người làm và đối chiếu với
quy trình an toàn lao động
- Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối
chiếu với quy định
296
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: THAM GIA TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M3
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia tổ chức quản lý sản xuất là quá trình phân bố nhân lực lao động,
thiết bị sản xuất trong từng công đoạn v à cả dây chuyền để thực hiện quá tr ình
sản xuất đạt hiệu quả cao. Công việc đ ược thực hiện theo các bước như sau:
- Tính toán cho quá trình chạy máy
- Bố trí nhân lực cho sản xuất
- Điều hành sản xuất
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Tính toán được nhân lực cho các bộ phận kiểm nghiệm
- Tính toán được nguyên liệu, hoá chất, vật tư đầu vào và các dụng cụ, thiết bị
cho quá trình kiểm nghiệm
- Bố trí nhân lực phù hợp cho từng vị trí làm việc về số lượng và chất lượng
- Điều hành được quá trình sản xuất theo yêu cầu của cấp trên
- Quản lý và vận hành tốt các thiết bị kiểm nghiệm hiện có
- Có khả năng điều hành, phối hợp nhóm trong quá trình thực hiện công việc
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Quản lý sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất
- Lựa chọn vật tư, hoá chất, dụng cụ, thiết bị
- Tính toán nhân lực phục vụ sản xuất
- Bố trí nhân lực
- Tính toán sản lượng, năng suất chạy máy và tính toán được vật tư, hoá chất khi
có sự thay đổi chủng loại sản phẩm
- Lập kế hoạch dự trù hoá chất, dụng cụ, thiết bị cho kiểm nghiệm
2. Kiến thức
- Kỹ thuật công nghệ sản xuất bột giấy v à giấy
- Yêu cầu của từng vị trí kiểm nghiệm từ đó tính toán đ ược nhân lực và lựa chọn
nhân lực có trình độ phù hợp
- Quy trình phân tích, kiểm tra của từng công việc
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng và bảo quản các thiết bị
- Cách bố trí nhân lực và điều hành sản xuất theo yêu cầu
297
- Yêu cầu các loại hoá chất, vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và tác dụng của
chúng trong công tác kiểm nghiệm
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Biểu mẫu ghi chép
- Các loại thiết bị có trên dây chuyền
- Các hoá chất vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, sản phẩm đầu ra
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Bố trí nhân lực phù hợp theo yêu cầu
- Tiêu hao nguyên, nhiên liệu, vật tư,
hoá chất đầu vào
- Kết quả của công tác tổ chức kiểm
nghiệm
- Kiểm tra thông qua việc hoàn thành
nhiệm vụ của từng vị trí kiểm nghiệm
- Đánh giá thông qua số liệu tổng hợp
về nguyên, nhiên liệu, vật tư cho quá
trình kiểm nghiệm kết hợp với kiểm
tra thực tế
- Đánh giá thông qua hiệu quả của
công tác kiểm nghiệm
298
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: BỐ TRÍ NHÂN LỰC, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M4
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bố trí nhân lực, điều chỉnh kế hoạch sản xuất là quá trình nghiên cứu, sắp
xếp người lao động để nâng cao hiệu quả c ông việc. Công việc được tiến hành
qua các bước như sau:
- Nghiên cứu sự bất hợp lý trong bố trí nhân lực lao động
- Nghiên cứu lịch phân bố lao động
- Vạch kế hoạch bố trí lao động
- Thực hiện kế hoạc bố trí nhân lực lao động
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Tìm ra sự bất hợp lý trong bố trí nhân lực lao động
- Đảm bảo sử dụng nguồn lực con người hợp lý
- Phù hợp với tay nghề chuyên môn được đào tạo
- Bố trí nhân lực đúng theo kế hoạch
- Có khả năng điều hành, phối hợp nhóm trong quá trình thực hiện công việc
- Xử lý có hiệu quả các tình huống kỹ thuật, quản lý trong khi điều h ành
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Phân tích đánh giá tình hình nhân lực lao động
- Nhận định và dự đoán tiềm năng của nhân lực lao động
- Lập kế hoạch
- Triển khai kế hoạch lao động thành thạo
- Điều hành, phối hợp nhóm
2. Kiến thức
- Kinh tế công nghiệp
- Kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất
- Kỹ thuật công nghệ sản xuất giấy và bột giấy
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Kế hoạch sản xuất
- Quy trình công nghệ
- Tài liệu hồ sơ cá nhân của người lao động
- Lịch phân bố lao động
299
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Tìm ra được sự bất hợp lý trong bố
trí sắp xếp nhân lực lao động
- Đánh giá thông qua việc kiểm tra kế
hoạch bố trí nhân lực và hiệu quả công
việc
- Đảm bảo sử dụng nguồn lực con
người một cách hợp lý
- Kiểm tra và đánh giá lại
- Lập kế hoạch bố trí nhân lực theo
yêu cầu công việc và trình độ chuyên
môn
- Kiểm tra thông qua hiệu quả công
việc
- Điều hành, phối hợp nhóm trong quá
trình thực hiện công việc
- Giám sát quá trình thực hiện công
việc để đánh giá

File đính kèm:

  • pdftieu_chuan_ky_nang_nghe_kiem_nghiem_bot_giay_va_giay.pdf
Ebook liên quan