Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Thuyết minh du lịch

Tóm tắt Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Thuyết minh du lịch: ...đạt tới tiêu chuẩn đề ra có thể làm việc hiệu quả tại đơn vị hay các môi trường làm việc khác với vai trò liên quan và có thể giải quyết tốt hơn các tình huống bất thường hoặc không mong đợi. • Mỗi mục kiến thức thường sẽ được đánh giá bằng câu hỏi vấn đáp hoặc viết. K1. Giải thích lợi ... thời và được hỗ trợ các yêu cầu bất cứ khi nào cần đến • Các thông tin và kiến thức phải được truyền tải kịp thời, lịch thiệp và chính xác • Tại các khu vực công cộng, hướng dẫn viên không nên ho, hắt hơi, hít ngửi, ngoáy mũi hoặc cậy răng, hắng giọng hay khạc nhổ, mút đầu ngón tay,...cụ của hướng dẫn viên có thể bao gồm: • Sổ tay/sổ ghi chép • Bản đồ • La bàn • Bút bi • Bút chì • Máy ảnh • Điện thoại di động • Còi/cờ/ô • Bảng tên đón khách • Mũ • Loa • Kem chống nắng • Kem dưỡng da • Túi cứu thương 2. Loại thiết bị có thể bao gồm: • Xe địa hình, xe con, xe khác...

pdf36 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Thuyết minh du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc khi vào khu vực địa phương
P9. Đóng vai trò hình mẫu cho du khách và đồng 
nghiệp
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Mô tả cách tổ chức và điều hành các hoạt động 
du lịch trong nhiều môi trường khác nhau với 
sự giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 
và xã hội 
K2. Giải thích và liệt kê các vấn đề về môi trường, 
bao gồm cả những vấn đề cụ thể liên quan tới 
tác động của du lịch đến môi trường 
K3. Xác định và mô tả địa điểm nhạy cảm về môi 
trường mà tại đó, các hoạt động du lịch có thể 
được thực hiện trong thực tế hoặc mô phỏng 
K4. Liệt kê và giải thích các quy định về môi trường, 
như thủ tục pháp lý, tài liệu hướng dẫn và quy 
tắc thực hiện của ngành 
K5. Giải thích mối quan hệ giữa các bên liên quan 
đến trách nhiệm với môi trường và xã hội
YÊU CẦU KIẾN THỨC
1. Chịu trách nhiệm về tính bền vững của môi 
trường và xã hội có thể liên quan đến:
• Khía cạnh tiêu cực đối với môi trường
• Khía cạnh tiêu cực đối với xã hội
• Khía cạnh tích cực đối với môi trường 
• Khía cạnh tích cực đối với xã hội 
2. Giảm thiểu tác động của kỹ thuật và quy 
trình có thể liên quan đến:
• Hạn chế hoặc giới hạn người đến
• Các biển cấm và hạn chế 
• Điểm thăm quan xác thực có giá trị 
• Các giải pháp công nghệ
• Bảo tồn di sản
• Những thay đổi về môi trường tự nhiên bao 
gồm:
• Tập quán chăn nuôi
• Thay đổi hệ động vật
• Thay đổi hệ thực vật
• Xói mòn
• Xem các loài động vật hoang dã
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ28
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
1. Ít nhất một chương trình du lịch hoặc một hoạt 
động được thực hiện
2. Ít nhất ba báo cáo về các trường hợp đã được 
thực hiện 
Các phương pháp đánh giá thích hợp có thể 
bao gồm:
• Quan sát trực tiếp ứng viên thực hiện một 
chương trình du lịch hoặc một hoạt động trong 
một khu vực có môi trường nhạy cảm
• Sử dụng các nghiên cứu tình huống để đánh giá 
khả năng áp dụng các phương pháp tiếp cận 
phù hợp giảm thiểu tác động đến những môi 
trường khác nhau
• Thông qua kiểm tra vấn đáp và kiểm tra viết để 
đánh giá kiến thức về tác động của du lịch đến 
môi trường và xã hội, những vấn đề môi trường 
tại địa phương, giảm thiểu tác động kỹ thuật và 
những yêu cầu mang tính quy định
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thuyết minh viên di sản, thuyết minh viên du lịch tại 
điểm, hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn
D2.TTG.CL3.16
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
29
TGS2.5. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: TRÌNH BÀY BÀI THUYẾT MINH DU LỊCH THEO 
CÁC CHỦ ĐỀ CHUYÊN BIỆT
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này mô tả các năng lực cần thiết để trình bày các bài thuyết minh theo các chủ đề chuyên sâu cho khách 
du lịch.
E1. Thuyết minh chuyên sâu
P1. Cung cấp thông tin chính xác
P2. Trình bày bài thuyết minh trong thời gian cho 
phép
P3. Sử dụng các phương tiện hỗ trợ thuyết minh 
phù hợp trong trường hợp phát sinh tại chỗ khi 
cần thiết
P4. Duy trì sự quan tâm của đoàn và tăng cường sự 
hứng thú của họ đối với chương trình du lịch
E2. Tiếp nhận và trả lời ý kiến phản hồi của 
khách hàng
P5. Khuyến khích khách du lịch đặt câu hỏi, tìm 
cách làm rõ thêm thông tin và bình luận đúng, 
phù hợp với những vấn đề khách hỏi 
P6. Tóm tắt rõ ràng và chính xác nội dung trả lời 
khách, bổ sung thêm thông tin nếu có yêu cầu
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Giải thích được tại sao và làm thế nào để khuyến 
khích du khách đặt câu hỏi và cách xử lý các câu 
hỏi của khách
K2. Mô tả các thiết bị được sử dụng để hỗ trợ trình 
bày bài thuyết minh
K3. Mô tả các đặc điểm khác nhau của đoàn khách 
và nhu cầu của họ đối với bài thuyết minh 
(chẳng hạn, khách khiếm thính, khách khiếm 
thị, trẻ em, những người sử dụng tiếng Anh là 
ngôn ngữ thứ hai,)
K4. Giải thích cách sử dụng các kỹ năng giao tiếp 
bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để duy trì sự 
quan tâm của du khách và nhấn mạnh tầm 
quan trọng của chủ đề đặc biệt trong bài 
thuyết minh
K5. Giải thích cách xử lý và sử dụng thông tin phản 
hồi
K6. Giải thích tầm quan trọng của việc chọn vị trí 
cho đoàn và vị trí đứng cho bản thân khi thuyết 
minh, cách lựa chọn hiệu quả vị trí cho đoàn và 
bản thân 
K7. Giải thích các yếu tố thành công liên quan đến 
bài thuyết minh mà bạn giới thiệu với du khách
K8. Lập danh sách và mô tả các yêu cầu của đơn 
vị tác động đến cách thức bạn trình bày bài 
thuyết minh với du khách
YÊU CẦU KIẾN THỨC
Thực hiện bài thuyết minh có thể bao gồm:
• Lựa chọn cho bản thân và đoàn khách vị trí phù 
hợp nhất để đoàn có thể nhìn thấy và nghe rõ 
bài thuyết minh của bạn 
• Lựa chọn thời điểm và tình huống phù hợp 
để thực hiện bài thuyết minh theo chủ đề liên 
quan
• Sử dụng hiệu quả các kỹ thuật trình bày để 
duy trì sự quan tâm của đoàn và tăng cường 
sự hứng thú của họ đối với chương trình thăm 
quan
• Thu hút sự chú ý của đoàn khách du lịch vào 
những nét nổi bật nhất trong bài thuyết minh 
của bạn
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ30
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
1. Thực hiện ít nhất một bài thuyết minh
2. Xây dựng ít nhất ba bài thuyết minh được coi là 
tài liệu cơ bản cho một hành trình du lịch
3. Ít nhất có một bằng chứng về việc xử lý hiệu 
quả ba câu hỏi của khách
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Quan sát trực tiếp cá nhân thực hiện bài thuyết 
minh
• Sử dụng các nghiên cứu tình huống để đánh giá 
khả năng áp dụng các yêu cầu để xây dựng một 
bài thuyết minh
• Thông qua kiểm tra viết hoặc kiểm tra vấn đáp 
để đánh giá kiến thức về các yêu cầu cơ bản và 
cụ thể khi xây dựng bài thuyết minh
• Thu thập các chứng cứ xảy ra tự nhiên tại nơi 
làm việc hoặc thông qua hình thức mô phỏng 
được thiết kế/thực hiện cẩn thận để phản ánh 
thực tế môi trường làm việc 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thuyết minh viên di sản, thuyết minh viên du lịch tại 
điểm, hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn, hướng 
dẫn viên du lịch tập sự
D2.TTG.CL3.17
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
31
TGS2.6. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ 
GIẢI TRÍ VÀ HƯỚNG DẪN TẠI ĐIỂM
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này mô tả các năng lực cần thiết để cung cấp dịch vụ giải trí tại chỗ trong quá trình hướng dẫn.
E1. Lập kế hoạch vui chơi giải trí
P1. Xác định các tiêu chí tạo ra sự thành công của 
các hoạt động vui chơi giải trí đã được lên kế 
hoạch và các phương pháp thu thập thông tin 
phản hồi của khách du lịch, sau đó phối hợp 
với những người có liên quan 
P2. Thiết kế các hoạt động giải trí đã được lựa chọn 
và lên kế hoạch cho phù hợp với địa điểm tổ 
chức 
P3. Lên kế hoạch trang trí địa điểm tổ chức, đảm 
bảo yếu tố an toàn và có đủ không gian thực 
hiện các hoạt động vui chơi giải trí
E2. Thực hiện hoạt động vui chơi, giải trí
P4. Thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí theo 
kế hoạch
P5. Điều chỉnh hoạt động của sự kiện theo phản 
hồi của khách hàng
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Giải thích các yếu tố quan trọng cần xem xét 
khi lựa chọn và sắp xếp nội dung của sự kiện 
phù hợp với yêu cầu của khách hàng
K2. Giải thích tầm quan trọng của việc để lại ấn 
tượng tích cực trong lòng khách du lịch vào lúc 
kết thúc sự kiện
K3. Xác định các tiêu chí để tự đánh giá việc thực 
hiện của mình và sử dụng các tiêu chí này làm 
cơ sở để thay đổi cho sự kiện tương lai
K4. Xác định các tiêu chí tác động đối với yêu cầu, 
tiêu chuẩn và quy định cụ thể của đơn vị liên 
quan đến việc cung cấp các hoạt động vui chơi 
giải trí tại điểm thăm quan của nhân viên 
YÊU CẦU KIẾN THỨC
1. Nhu cầu và kỳ vọng có thể bao gồm:
• Đối tượng khách dự định
• Tổ chức
2. Yêu cầu địa điểm có thể bao gồm:
• Vị trí và khả năng tiếp cận
• Loại địa điểm
• Các tiện nghi tại địa điểm
• Sức chứa các địa điểm
• Các tiện nghi cho khách hàng
• Y tế và an toàn
• Chi phí
3. Các nguồn lực có thể bao gồm:
• Ngân sách
• Thiết bị và vật liệu
• Nhân lực, tài liệu quảng bá và các kênh thông 
tin
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ32
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
1. Lên kế hoạch cho ít nhất hai hoạt động giải trí 
tại điểm thăm quan
2. Có ít nhất ba báo cáo về hoạt động giải trí tại 
điểm thăm quan
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Đánh giá viên đặt câu hỏi để kiểm tra bề rộng 
kiến thức của ứng viên và khả năng trả lời câu 
hỏi của khách hàng 
• Đánh giá danh sách các hình thức giải trí do 
ứng viên chuẩn bị
• Thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra 
vấn đáp để đánh giá cách thu thập thông tin 
phản hồi và phân tích những tiến bộ đạt được 
trong hoạt động 
• Thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra 
vấn đáp để đánh giá các khía cạnh của kiến 
thức chuyên môn
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thuyết minh viên di sản, thuyết minh viên du lịch tại 
điểm, hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn
D2.TTG.CL3.03
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
33
TGS2.7. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: CUNG CẤP SỰ HỖ TRỢ THIẾT THỰC CHO KHÁCH 
DU LỊCH
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này mô tả những năng lực cần thiết để hỗ trợ khách du lịch và xử lý các vấn đề tại chỗ.
E1. Chuẩn bị cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho 
khách du lịch
P1. Xây dựng danh sách các yêu cầu đặc biệt và 
hành động sẽ thực hiện
P2. Duy trì đầy đủ và chính xác hồ sơ về các yêu 
cầu đặc biệt, hành động đã thực hiện và kết 
quả
P3. Dự đoán trước những vấn đề và xây dựng các 
phương án xử lý 
P4. Xem xét các chính sách và quy trình của đơn vị 
để xử lý vấn đề
P5. Liệt kê tất cả các địa chỉ liên lạc khẩn cấp
E2. Cung cấp sự hỗ trợ cần thiết
P6. Đáp ứng yêu cầu hỗ trợ của khách hàng một 
cách kịp thời, tế nhị và kín đáo
P7. Thông báo kịp thời cho khách về những nhu 
cầu vượt quá thẩm quyền giải quyết 
E3. Xử lý các vấn đề
P8. Đảm bảo sự hài hòa giữa nhu cầu ưu tiên riêng 
biệt của một khách với nhu cầu chung của 
những khách còn lại trong đoàn
P9. Giảm thiểu các nguyên nhân có thể gây ra sự 
cố/vấn đề tại điểm thăm quan bằng cách có kế 
hoạch chuẩn bị trước
P10. Giải quyết vấn đề tại điểm thăm quan và tham 
khảo những người bên ngoài về khả năng có sự 
hỗ trợ thích hợp 
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Giải thích các nguyên tắc đưa ra quyết định
K2. Giải thích giới hạn thẩm quyền riêng
K3. Liệt kê những cách thức đảm bảo bí mật khi 
cung cấp sự hỗ trợ 
K4. Nêu chi tiết cách thức đảm bảo sự hài hòa giữa 
nhu cầu của cá nhân trong đoàn và nhu cầu 
chung của cả đoàn 
K5. Liệt kê các tình huống có thể cần sự giúp đỡ từ 
cấp trên và nêu rõ loại hình trợ giúp có thể cần
K6. Giải thích cách lưu giữ hồ sơ thông tin chính 
xác, góp phần tránh lặp lại những khó khăn 
tương tự cho khách hàng tương lai
K7. Liệt kê và giải thích các chính sách và quy trình 
của đơn vị để xử lý vấn đề 
K8. Liệt kê các vấn đề thường gặp và cung cấp các 
giải pháp cho từng tình huống, do đó sẽ giảm 
thiểu tác động đối với khách du lịch
K9. Nêu chi tiết các thông tin sẽ được lưu giữ trong 
hồ sơ để giúp ngăn chặn trước và giải quyết các 
vấn đề tương lai 
YÊU CẦU KIẾN THỨC
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ34
1. Các yêu cầu có thể bao gồm:
• Y tế, thể chất, nhu cầu và mối quan tâm đặc 
biệt
• Vận chuyển, hành lý, tài sản, tài liệu
• Tai nạn đột ngột, bệnh tật, mất mát 
2. Trao đổi thông tin có thể là: 
• Với cấp trên, với các nguồn hỗ trợ, bằng lời nói 
hoặc bằng văn bản
3. Thay đổi có thể bao gồm:
• Đối với hành trình
• Đối với những dịch vụ đã cung cấp
• Hủy và chậm trễ
4. Bên chịu ảnh hưởng có thể là:
• Khách hàng
• Phương tiện vận chuyển
• Hướng dẫn viên du lịch 
• Các cơ sở lưu trú
• Nhà hàng, cơ sở cung cấp dịch vụ ăn uống
• Máy bay/tàu thủy/tàu hỏa
5. Vấn đề xảy ra đặc biệt liên quan đến:
• Sự an toàn, thoải mái và quyền lợi của khách 
hàng
• Xung đột 
• Tài liệu
• Bị mất hoặc bị đánh cắp đồ 
• Phương tiện vận chuyển bị hư hỏng
• Nhân viên du lịch không có mặt hoặc không đủ 
khả năng phục vụ 
• Tai nạn, bệnh tật hay sự thiếu khả năng của 
khách hàng
• Thời tiết bất ổn/rủi ro
• Thay đổi lịch trình chuyến bay/tàu thủy/tàu hỏa
6. Duy trì có thể bao gồm:
• Duy trì tinh thần cho đoàn du khách 
• Duy trì ghi chép hồ sơ đoàn khách
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
Đánh giá hoạt động phải bao gồm:
1. Ít nhất một chương trình du lịch hoặc một hoạt 
động được thực hiện
2. Giải quyết ít nhất ba trong số các tình huống đã 
xảy ra trong thực tế
3. Ít nhất một báo cáo về phản hồi của khách du 
lịch 
Các phương pháp đánh giá thích hợp có thể 
bao gồm:
• Quan sát trực tiếp việc cung cấp sự hỗ trợ thực 
tế của ứng viên
• Sử dụng nghiên cứu tình huống để đánh giá 
khả năng áp dụng kiến thức và năng lực cung 
cấp sự hỗ trợ thực tế
• Thông qua các bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra 
vấn đáp để đánh giá kiến thức về sự trao đổi 
thông tin với khách hàng, giải quyết khiếu nại, 
sắp xếp thông tin, xây dựng mối quan hệ khách 
hàng
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn viên du lịch tập sự D2.TTG.CL3.11; D2.TTG.CL3.12
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
35
TGS2.8. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: TRÌNH BÀY TRẢI NGHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 
VĂN HÓA VÀ DI SẢN
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này mô tả những năng lực cần thiết để trình bày trải nghiệm về môi trường văn hóa và di sản.
E1. Thuyết minh thông tin chuyên sâu về môi 
trường văn hóa và di sản trong các hoạt 
động du lịch
P1. Cung cấp thông tin chính xác 
P2. Tiến hành thuyết minh trong thời gian cho 
phép
P3. Sử dụng bài thuyết minh hỗ trợ phù hợp trong 
trường hợp phát sinh đột xuất, nếu cần 
P4. Duy trì sự quan tâm của đoàn và tăng thêm sự 
hứng thú của họ đối với chương trình du lịch
E2. Trả lời ý kiến phản hồi và câu hỏi
P5. Khuyến khích khách du lịch đặt câu hỏi, tìm 
cách làm rõ thêm thông tin và bình luận đúng, 
phù hợp với những vấn đề khách hỏi 
P6. Tóm tắt rõ ràng và chính xác nội dung trả lời, 
bổ sung thêm thông tin nếu có yêu cầu 
E3. Cập nhật kiến thức thông tin chuyên sâu 
về môi trường văn hóa và di sản để nâng 
cao sự trải nghiệm 
P7. Xác định và sử dụng các cơ hội để duy trì hiểu 
biết hiện tại về các chủ đề chuyên sâu
P8. Chủ động tìm kiếm cơ hội để nâng cao và mở 
rộng kiến thức nền tảng của bản thân
P9. Vận dụng kiến thức cập nhật và mở rộng vào 
các hoạt động của công việc
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Giải thích tại sao và bằng cách nào khuyến 
khích được du khách đặt câu hỏi và cách xử lý 
các câu hỏi đó
K2. Giải thích lý do, thời điểm và cách sử dụng các 
thiết bị hỗ trợ thuyết minh
K3. Mô tả những đặc điểm khác nhau của các đoàn 
khách và nhu cầu của họ đối với bài thuyết 
minh (như người khiếm thị, khiếm thính, trẻ 
em, những người sử dụng tiếng Anh là ngôn 
ngữ thứ hai,)
K4. Giải thích cách sử dụng các kỹ năng giao tiếp 
bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để duy trì sự 
quan tâm của du khách và nhấn mạnh tầm 
quan trọng của chủ đề cụ thể trong bài thuyết 
minh
K5. Làm thế nào để xử lý và sử dụng thông tin 
phản hồi
K6. Giải thích về hậu quả của việc cung cấp thông 
tin không đầy đủ và không chính xác
K7. Mô tả các lý thuyết thuyết minh đương đại, 
phương pháp và phương tiện dùng trong 
thuyết minh
K8. Liệt kê các nguồn thông tin về môi trường văn 
hóa và di sản
K9. Giải thích cách cập nhật kiến thức thông tin 
chuyên ngành về môi trường văn hóa và di sản 
để nâng cao sự trải nghiệm
YÊU CẦU KIẾN THỨC
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ THUYẾT MINH DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ36
1. Các vấn đề văn hóa có thể bao gồm:
• Sử dụng thông tin văn hóa, hạn chế tiếp cận
• Sử dụng các nhân viên phù hợp 
• Giá trị và các phong tục truyền thống/hiện đại 
• Sự khác biệt văn hóa trong phong cách đàm 
phán và giao tiếp
2. Tác động đến cộng đồng có thể bao gồm:
• Các khía cạnh tích cực như lợi ích kinh tế cho 
cộng đồng địa phương, cải thiện cơ sở hạ tầng 
ở địa phương, cơ hội việc làm, lợi ích văn hóa, 
giáo dục du khách, tăng sự hiểu biết giữa các 
nền văn hóa của khách du lịch và cộng đồng địa 
phương 
• Các khía cạnh tiêu cực như giảm giá trị văn hóa, 
ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội 
3. Tiến hành các hoạt động du lịch văn hóa, di 
sản có thể bao gồm:
• Lựa chọn cho mình và đoàn khách vị trí phù 
hợp nhất có thể để họ có thể nhìn và nghe bài 
thuyết minh của bạn tốt nhất 
• Sử dụng các kỹ thuật thuyết minh một cách 
hiệu quả để duy trì sự quan tâm của đoàn và 
làm tăng sự hứng thú của họ đối với chương 
trình thăm quan
• Thu hút sự chú ý của đoàn khách du lịch vào 
những điểm nổi bật trong bài thuyết minh 
• Môi trường văn hóa và di sản trên khắp Việt Nam
4. Điều kiện địa lý Việt Nam có thể bao gồm:
• Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, biển 
và hải đảo, hệ động thực vật
• Các điều kiện địa lý chung của địa phương
• Điều kiện địa lý chi tiết của các điểm thăm 
quan: vị trí của điểm, khả năng tiếp cận và 
nguồn tài nguyên du lịch
• Lịch sử Việt Nam
• Lịch sử có liên quan đến địa phương và các 
điểm du lịch
5. Thông tin chung về truyền thống, phong tục, 
tập quán Việt Nam có thể bao gồm:
• Những gì được thể hiện trong lễ hội truyền 
thống, phong cách sống, lề lối sống 
• Những truyền thuyết khác nhau và những câu 
chuyện liên quan đến địa phương và các điểm 
du lịch
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
1. Ít nhất có ba hoạt động du lịch liên quan đến 
văn hóa và di sản 
2. Ít nhất có ba báo cáo thuyết minh về môi 
trường văn hóa và di sản làm nền tảng cho hoạt 
động du lịch văn hóa và di sản 
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Quan sát trực tiếp ứng viên sử dụng kiến thức 
để thuyết minh cho các hoạt động du lịch 
• Đánh giá viên đặt câu hỏi để kiểm tra bề rộng 
kiến thức và năng lực của ứng viên trong việc 
cung cấp thông tin văn hóa và di sản, tổ chức 
các hoạt động du lịch 
• Đánh giá danh sách nghiên cứu do ứng viên 
chuẩn bị 
• Thông qua bài thi vấn đáp hoặc thi viết để đánh 
giá phương pháp đã thực hiện trong quá trình 
nghiên cứu 
• Thông qua bài thi vấn đáp hoặc thi viết để đánh 
giá các khía cạnh của kiến thức chuyên môn 
• Đánh giá hồ sơ chứng cứ và báo cáo khách 
quan tại nơi làm việc về thực tế thực hiện công 
việc của ứng viên 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn, thuyết minh 
viên du lịch tại điểm, thuyết minh viên di sản
D2.TTG.CL3.07
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 

File đính kèm:

  • pdftieu_chuan_nghe_du_lich_viet_nam_nghe_thuyet_minh_du_lich.pdf