Bài giảng Địa lý du lịch - Tổ chức lãnh thổ du lịch

Tóm tắt Bài giảng Địa lý du lịch - Tổ chức lãnh thổ du lịch: ...ể tự nhiên – lịch sử – văn hóa  Là các nguồn tài nguyên du lịch  Đáp ứng nhu cầu của du lịch  Các đặc trưng cơ bản:  Tính hấp dẫn & phù hợp  Sức tải  Phân bố  Thời gian khai thác 15/11/2011 14 I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch  Phân hệ vật chất kĩ t...n cơng tác bảo tồn Hệ thống lãnh thổ du lịch (Ngơ Tất Hổ,1998) Phân hệ thị trường nguồn (bản địa, quốc nội, quốc tế) Phân hệ hỗ trợ (Chính sách pháp luật, nguồn nhân lực) Phân hệ quá cảnh (giao thơng, DVLH, TTLL) Phân hệ điểm đến: -Vật hấp dẫn (Hệ thống cảnh quan, hoạt động sự kiện du l...u hoạt động du lịch trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên 15/11/2011 25 I.3. Vùng du lịch  Hoạt động du lịch luôn có tính phân tán theo không gian   Phân vùng và tổ chức lãnh thổ hợp lý giúp tăng hiệu quả của hoạt động du lịch 15/11/2011 26 ...

pdf30 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 77 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý du lịch - Tổ chức lãnh thổ du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ DU LỊCH
TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH
15/11/2011 1
15/11/2011 2
Tổ chức không gian lãnh thổ du lịch
 Khái quát về tổ chức lãnh thổ du lịch
 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
 Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Cụm tương hỗ phát triển du lịch
 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch
 Vùng du lịch
15/11/2011 3
I. Khái quát về tổ chức lãnh thổ du lịch
 Quan niệm:
Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là một hệ 
thống liên kết không gian của các đối tượng du 
lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên 
việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du lịch 
(tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng và các 
nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội, 
môi trường) cao nhất.
15/11/2011 4
I. Khái quát về tổ chức lãnh thổ du lịch
 Quan niệm:
Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là một hệ 
thống liên kết không gian của các đối tượng du 
lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên 
việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du 
lịch (tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng và 
các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, 
xã hội, môi trường) cao nhất.
15/11/2011 5
I. Khái quát về tổ chức lãnh thổ du lịch
Thuật ngữ “khơng gian”?
Nhiều mức độ
Khơng gian  điểm du lịch, khu du lịch, địa
phương (hành chính), vùng, quốc gia, khu vực
15/11/2011 10
II. Tổ chức lãnh thổ du lịch
 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch:
 Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Cụm tương hỗ phát triển du lịch
 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch
 Vùng du lịch
15/11/2011 11
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Là hệ thống xã hội: gồm nhiều yếu tố có quan 
hệ mật thiết
 Tính hoàn chỉnh về mặt chức năng và lãnh thổ
 Được cấu thành bởi các phân hệ
 Khách du lịch
 Tổng thể tự nhiên – lịch sử – văn hóa
 Vật chất kĩ thuật
 Cán bộ – nhân viên phục vụ
 Bộ phận điều khiển
15/11/2011 12
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Phân hệ du khách
 Phân hệ trung tâm, quyết định đến các thành 
phần khác trong hệ thống
 Các đặc trưng cơ bản:
 Cấu trúc
 Đa dạng
 Nhu cầu
 Lựa chọn
 Mùa vụ
15/11/2011 13
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Phân hệ tổng thể tự nhiên – lịch sử – văn hóa
 Là các nguồn tài nguyên du lịch
 Đáp ứng nhu cầu của du lịch
 Các đặc trưng cơ bản:
 Tính hấp dẫn & phù hợp
 Sức tải
 Phân bố
 Thời gian khai thác
15/11/2011 14
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Phân hệ vật chất kĩ thuật
 Đáp ứng tất cả các nhu cầu cơ bản trong hoạt 
động du lịch
 Các đặc trưng cơ bản:
 Sức chứa
 Tính đa dạng
 Tính phù hợp
15/11/2011 15
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Phân hệ cán bộ – nhân viên
 Hoàn thành các chức năng dịch vụ cho du khách 
và hoạt động du lịch
 Các đặc trưng cơ bản:
 Số lượng
 Trình độ chuyên môn
 Mức độ đáp ứng
15/11/2011 16
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Bộ phận điều khiển
 Giữ cho từng phân hệ và cả hệ thống hoạt động 
ổn định, tối ưu nhất
15/11/2011 17
Sơ đồ: Hệ thống lãnh thổ du lịch
(M. Buchovarop, 1975)
2 3
4
5
I 1
II
I. Môi trường với các điều kiện phát sinh (nhu cầu du lịch)
II. Hệ thống lãnh thổ du lịch: 1. Phương tiện GTVT – 2. Phân hệ khách du 
lịch – 3. Phân hệ cán bộ phục vụ 4. Phân hệ tài nguyên du lịch – 5. 
Phân hệ công trình kỹ thuật.
15/11/2011 18
I.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
 Chức năng
Hồi phục và tái sản xuất sức khỏe, khả năng lao
động, thể lực và tinh thần của con người.
Tạo nguồn thu từ hoạt động du lịch
 Tái đầu tư
 Phân bổ nguồn lợi cho cộng đồng địa phương,
nhân viên, nhà kinh doanh, phát triển kinh tế địa
phương
 Gĩp phần thực hiện cơng tác bảo tồn
Hệ thống lãnh thổ du lịch (Ngơ Tất Hổ,1998)
Phân hệ thị trường
nguồn (bản địa, quốc nội, 
quốc tế)
Phân hệ hỗ trợ (Chính
sách pháp luật, nguồn
nhân lực)
Phân hệ quá cảnh (giao
thơng, DVLH, TTLL)
Phân hệ điểm đến:
-Vật hấp dẫn (Hệ thống cảnh quan, hoạt động sự
kiện du lịch)
- CSHT (hệ thống cơ sở, đĩn tiếp, thể thao giải trí,
mua sắm
- Dịch vụ
m.nsw.gov.au/What_I
s_The_Tourism_Indu
stry_p787.aspx
3Abscl-them-mt-hi-tho-tim-li-ra-cho-du-lch&catid=63%3As-
kin&Itemid=55&limitstart=1
15/11/2011 22
I.2. Cụm tương hỗ phát triển du lịch
 Tập hợp theo khu vực các doanh nghiệp, nhà 
cung cấp và dịch vụ du lịch có mối liên kết với 
nhau trong một không gian địa lý nhất định
 Mục tiêu:
 Tăng hiệu quả khai thác tài nguyên, cơ sở vật 
chất kĩ thuật
 Giảm chi phí đầu vào
 Gia tăng sức cạnh tranh
15/11/2011 23
I.2. Cụm tương hỗ phát triển du lịch
Điều kiện hình thành:
 Một không gian địa lý nhất định
 Một hoặc một số doanh nghiệp du lịch giữ vai 
trò hạt nhân
 Các doanh nghiệp tự động liên kết với nhau
 Nhà nước và chính quyền địa phương khuyến 
khích và tạo thuận lợi bằng các cơ chế chính 
sách
15/11/2011 24
I.2. Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch
 Là sự kết hợp giữa các cơ sở du lịch bằng các 
mối liên hệ kinh tế, sản xuất; cùng sử dụng 
chung vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên
 Hình thành do động lực chủ yếu là nhu cầu du 
lịch xã hội
 Mục tiêu nhằm tổ chức tối ưu hoạt động du lịch 
trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
15/11/2011 25
I.3. Vùng du lịch
 Hoạt động du lịch luôn có tính phân tán theo 
không gian
  Phân vùng và tổ chức lãnh thổ hợp lý giúp 
tăng hiệu quả của hoạt động du lịch
15/11/2011 26
I.3. Vùng du lịch
 Một lãnh thổ hoàn chỉnh với sự kết hợp các điều 
kiện, đối tượng và chuyên môn hóa du lịch
 Không chỉ là lãnh thổ để chữa bệnh, nghỉ ngơi, 
du lịch mà còn là một cơ chế hành chính phức 
tạp.
 Có các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, vận 
tải, xây dựng và các cơ sở văn hóa
 Hình thành do phân công lao động theo lãnh thổ 
trong lĩnh vực phi sản xuất
E.A. Kotliarov (1978)
15/11/2011 27
I.3. Vùng du lịch
 Vùng du lịch là một cộng đồng lãnh thổ các xí 
nghiệp du lịch chuyên môn hóa phục vụ du 
khách có quan hệ về mặt kinh tế nhằm thỏa mãn 
tốt nhất nhu cầu của khách trên cơ sở sử dụng 
tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử hiện có và 
các điều kiện kinh tế của lãnh thổ 
N.X Mironeko và I.T Trirodokholebok (1981)
15/11/2011 28
I.3. Vùng du lịch
 “Vùng du lịch là hệ thống lãnh thổ kinh tế xã 
hội, một tập hợp các hệ thống lãnh thổ du lịch 
thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xí 
nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho 
hoạt động của hệ thống lãnh thổ du lịch với việc 
có chung chuyên môn hóa và các điều kiện kinh 
tế xã hội để phát triển du lịch”
I.I. Pirojnik (1985)
15/11/2011 29
I.3. Vùng du lịch
 “Vùng du lịch là một bộ phận lãnh của đất nước, 
có phạm vi và ranh giới xác định, có những nét 
đặc thù về tài nguyên du lịch, điều kiện vật chất 
kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, sản phẩm du lịch đặc 
trưng cho phép hình thành và phát triển hiệu 
quả các hệ thống lãnh thổ du lịch dựa trên cơ sở 
các mối liên hệ nộâi vùng và liên vùng”
Nguyễn Minh Tuệ (2010)
15/11/2011 30
I.3. Vùng du lịch
 Vùng du lịch: hệ thống lãnh thổ du lịch + không 
gian kinh tế – xã hội xung quanh
 Hệ thống lãnh thổ du lịch là hạt nhân tạo vùng 
du lịch
 Phân vùng du lịch có vai trò quan trọng hàng 
đầu trong tổ chức lãnh thổ du lịch

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_du_lich_to_chuc_lanh_tho_du_lich.pdf