Tiểu luận Lập dự toán tổng thể tại Công ty Cổ phần dệt Hòa Khánh

Tóm tắt Tiểu luận Lập dự toán tổng thể tại Công ty Cổ phần dệt Hòa Khánh: ... lý thuyết quản trị tồn kho. Dự toán lượng nguyên vật liệu sử dụng = Định mức tiêu hao nguyên vật liệu x Số lượng sản phẩm sản xuất theo dự toán Tổng nhu cầu NVL = Nhu cầu NVL dùng cho sản xuất + Nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳ Nhu cầu NVL mua vào = Tổng nhu cầu NVL - Số lượng NVL tồn kho...tháng 01 năm 1994 của UBND Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Nhà máy dệt Hoà Khánh đổi thành: Công ty Dệt Đà Nẵng trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng. Năm 2005, Công ty di dời vào khu công nghiệp Hoà Khánh. Với chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước chuyển hình thức sở hữu doanh nghiệp, theo quyế...hỉ (g) 3.800 4.550 4.750 4.200 17.300 4. Nhu cầu NVL tồn kho cuối kì + Vải (m) 2.730 2.850 2.520 2.760 2.760 + Cúc (chiếc) 11.375 11.875 10.500 11.500 11.500 + Chỉ (g) 455 475 420 460 460 5. Tổng nhu cầu NVL + Vải (m) 25.530 30.150 31.020 27.960 106.560 + Cúc (ch...

docx27 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiểu luận Lập dự toán tổng thể tại Công ty Cổ phần dệt Hòa Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tháng 8 năm 1986 Xí nghiệp Dệt Hồ Khánh tách khỏi Xí nghiệp Liên hiệp Dệt Quảng Nam - Đà Nẵng, tổ chức sản xuất với quy mơ riêng và hoạch tốn độc lập, đồng thời đổi tên thành: Nhà máy Dệt Hồ Khánh.
Theo quyết định số: 277/QĐ-UB ngày 24 tháng 01 năm 1994 của UBND Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Nhà máy dệt Hồ Khánh đổi thành: Cơng ty Dệt Đà Nẵng trực thuộc Sở Cơng nghiệp Thành phố Đà Nẵng. Năm 2005, Cơng ty di dời vào khu cơng nghiệp Hồ Khánh.
Với chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước chuyển hình thức sở hữu doanh nghiệp, theo quyết định số: 9117/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2005 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, Cơng ty Dệt Đà Nẵng đổi thành Cơng ty cổ phần với tên gọi là Cơng ty cổ phần Dệt Hồ Khánh Đà Nẵng.
Tên tiếng Việt : Cơng ty Cổ phần Dệt Hồ Khánh – Đà Nẵng (DANATEX)
Tên giao dịch: Da Nang Hoa Khanh Textile Joint Stock Company.
Số điện thoại : (84) 0511 . 3738768/ 3842274/ 3738766
Fax : (84) 0511 . 3842127
Website : http//www.danatex.com.vn
Địa chỉ : Lơ B – Đường số 9 –Khu cơng nghiệp Hịa Khánh- Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng.
Lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may;
 - Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, phụ liệu, phụ tùng, hố chất, thuốc nhuộm, thiết bị dùng trong ngành dệt may, các mặt hàng tiêu dùng khác;
- Đại lý về kinh doanh thiết bị, hàng tiêu dùng;
- Thi cơng lắp đặt hệ thống điện dân dụng, cơng nghiệp; thiết bị dây chuyền sản xuất; gia cơng cơ khí và kinh doanh thương mại tổng hợp;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần Dệt Hịa Khánh – Đà Nẵng trong những năm gần đây
Lợi nhuận của CTCP Dệt Hồ Khánh trong giai đoạn này đã cĩ những biến động tương đối lớn, bởi đây là giai đoạn cơng ty chuyển từ loại hình hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức cơng ty cổ phần.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
- Hội đồng quản trị: Là đại diện được bầu ra từ Đại hội đồng cổ đơng.
- Ban kiểm sốt: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ Hội đồng quản trị, giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
- Tổng Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Cơng ty, điều hành hoạt động hàng ngày của Cơng ty theo mục tiêu, kế hoạch.
- Phĩ Tổng Giám đốc: Là người trợ giúp Giám đốc trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xưởng và các cơng tác cĩ liên quan đến sản xuất.
- Phịng Tổng hợp: Là bộ phận nghiệp vụ cĩ chức năng tham mưu cho Giám
Đốc về lĩnh vực nhân sự, bố trí sắp xếp cho phù hợp với năng lực của từng người.
- Phịng sản xuất Kinh doanh: Cĩ chức năng thiết kế mặt hàng, xây dựng kế hoạch tổng hợp tiếp thị và ký kết hợp đồng kinh tế, đề xuất hướng kinh doanh, chủ động tìm kiếm khách hàng, giám sát chỉ đạo quá trình thực hiện hợp đồng.
- Phịng Kế tốn Thống kê : Là bộ phận tham mưu của Lãnh đạo Cơng ty thực hiện quản lý các lĩnh vực nghiệp vụ: Tài chính kế tốn, tín dụng, kiểm tốn, kiểm sốt và phân tích hoạt động kinh tế của Cơng ty phù hợp với chế độ chính sách Nhà nước và quy chế của Cơng ty, tham mưu cho Cơng ty về phương án huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả.
- Các phân xưởng trực thuộc : Với chức năng là tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đặc thù cơng nghệ, ngành nghề được cấp trên giao từng tháng, từng quý và năm.
2.1.3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của Cơng ty hiện nay được tổ chức theo mơ hình vừa trực tuyến vừa cĩ chức năng tham mưu, tuân thủ đúng nguyên tắc một thủ trưởng. Giám Đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm tồn bộ về mọi hoạt động SXKD của Cơng ty, các phịng ban chức năng quản lý theo chuyên mơn nghiệp vụ được phân cơng.
2.1.4. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính của Cơng ty
Cơ chế quản lý tài chính được quy định trong điều lệ cơng ty mà Cơng ty cổ phần Dệt Hồ Khánh ban hành vừa tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước, vừa phù hợp với đặc thù của Cơng ty . 
Ban điều hành cơng ty giám sát chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận, các khoản chi phí phát sinh đều phải cĩ chứng từ hợp pháp, hợp lệ và được hạch tốn vào chí phí theo quy định của chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành.
2.1.5. Đặc điểm mơi trường kinh doanh của cơng ty
Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm dệt của Cơng ty bao gồm cả nội địa và xuất khẩu.
Sản phẩm chính của Cơng ty là vải các loại và màn tuyn các loại, được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường cả nước (miền Nam, miền Bắc, miền Trung) thơng qua các đại lý bán buơn, bán lẻ. Thị phần bình quân : Miền Nam: 61,40%, Miền Bắc 31,09%, Miền Trung 7,51% .
Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Cơng ty hiện nay là các đơn vị trong nước như như Cơng ty Cổ phần 10/10, Cơng ty Tấn Quang, Cơng ty cổ phần sản xuất dịch vụ Dệt Phước Long, Doanh nghiệp tư nhân Dệt Phước Thịnh, Cơng ty Dệt Hồ Thọ ... và các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ trong nước.
Chính sách vĩ mơ: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty chịu sự ảnh hưởng bởi các chính sách của Nhà Nước như gia nhập vào WTO và các chính sách về đầu tư làm cho sản phẩm của ngành dệt nĩi chung và của Cơng ty nĩi riêng chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm của nước khác và thị trường nội địa khơng cịn là thị trường của ngành nữa.
2.2. Thực trạng về cơng tác lập dự tốn tại Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh- Đà Nẵng
2.2.1. Dự tốn tiêu thụ
Tại doanh nghiệp, số liệu liên quan đến năm 2015 như sau: 
- Số lượng tiêu thụ: 85.000 sp
+ Qúy 1: 18.000 sp + Qúy 2: 22.000 sp
+ Qúy 3: 25.000 sp + Qúy 4: 20.000 sp
- Đơn giá bán chưa VAT 10% là 120.000đ (DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ).
- Chính sách bán hàng của doanh nghiệp: bán hàng thu tiền ngay là 80%, 20% cịn lại thu ở kỳ kế tiếp.
- Số tiền bán chịu ở quý IV/2014 sẽ thu ở quý I/2015 là 440.000.000đ
BẢNG DỰ TỐN TIÊU THỤ
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Số lượng SP tiêu thụ
18.000
22.000
25.000
20.000
85.000
2. Đơn giá
120
120
120
150
150
3. Doanh thu
2.160.000
2.640.000
3.000.000
2.400.000
10.200.000
4. Tiền thuế VAT
216.000
264.000
300.000
240.000
1.020.000
5. Tổng thanh tốn
2.376.000
2.904.000
3.300.000
2.640.000
11.220.000
6. Thanh tốn tiền ngay
1.900.800
2.323.200
2.640.000
2.112.000
8.976.000
7. Thu nợ kỳ trước
440.000
475.200
580.000
660.000
2.155.200
8. Số tiền thu được
2.340.800
2.798.400
3.220.000
2.772.000
11.131.200
2.2.2. Dự tốn sản xuất
- Doanh nghiệp cĩ chính sách tồn kho cuối kỳ bằng 25% số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ ở kỳ tiếp theo.
- Số lượng tiêu thụ dự kiến ở quý I/2016 là 24.000sp
BẢNG DỰ TỐN SẢN XUẤT
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Số lượng SP tiêu thụ
18.000
22.000
25.000
20.000
85.000
2. SLSP tồn kho cuối kì
5.500
6.250
5.000
6.000
6.000
3.Tổng nhu cầu SP
23.500
28.250
30.000
26.000
91.000
4. SLSP tồn kho đầu kì
4.500
5.500
6.250
5.000
4.500
5. SLSP cần sản xuất
19.000
22.750
23.750
21.000
86.500
2.2.3. Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: 
+ Định mức vải (m): 1,2 
+ Định mức cúc (chiếc): 5 
+ Định mức chỉ (g): 0,2 
- Tồn kho cuối kì bằng 10% nhu cầu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất ở kì kế tiếp.
- Đơn giá mua (chưa VAT 10%): 
+ vải: 50.000đ/m
+ cúc: 800đ/chiếc
+ chỉ: 4.000đ/g
- Chính sách bán hàng của nhà cung cấp: thu tiền 50%, 50% thu ở kì tiếp theo.
- Số tiền mua chịu ở quý IV/2014 được trả ở quý I/2015 là 650.550
- Số lượng tiêu thụ sản phẩm dự kiến ở quý II/2016 là 20.000
BẢNG DỰ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. SLSP cần sản xuất
19.000
22.750
23.750
21.000
86.500
2. Định mức tiêu hao NVL
 + Vải (m)
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
 + Cúc (chiếc)
5
5
5
5
5
 + Chỉ (g)
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
3. Nhu cầu NVL dùng cho SX
 + Vải (m)
22.800
27.300
28.500
25.200
103.800
 + Cúc (chiếc)
95.000
113.750
118.750
105.000
432.500
 + Chỉ (g)
3.800
4.550
4.750
4.200
17.300
4. Nhu cầu NVL tồn kho cuối kì
 + Vải (m)
2.730
2.850
2.520
2.760
2.760
 + Cúc (chiếc)
11.375
11.875
10.500
11.500
11.500
 + Chỉ (g)
455
475
420
460
460
5. Tổng nhu cầu NVL
 + Vải (m)
25.530
30.150
31.020
27.960
106.560
 + Cúc (chiếc)
106.375
125.625
129.250
116.500
444.000
 + Chỉ (g)
4.255
5.025
5.170
4.660
17.760
6. Tồn kho NVL đầu kì
 + Vải (m)
2.280
2.730
2.850
2.520
2.280
 + Cúc (chiếc)
9.500
11.375
11.875
10.500
9.500
 + Chỉ (g)
380
455
475
420
380
7. Nhu cầu NVL mua vào
 + Vải (m)
23.250
27.420
28.170
25.440
104.280
 + Cúc (chiếc)
96.875
114.250
117.375
106.000
434.500
 + Chỉ (g)
3.875
4.570
4.695
4.240
17.380
8. Đơn giá mua
 + Vải (m)
50
50
50
50
50
 + Cúc (chiếc)
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
 + Chỉ (g)
4
4
4
4
4
9. Giá mua NVL
1.255.500
1.480.680
1.521.180
1.373.760
5.631.120
 + Vải (m)
1.162.500
1.371.000
1.408.500
1.272.000
5.214.000
 + Cúc (chiếc)
77.500
91.400
93.900
84.800
347.600
 + Chỉ (g)
15.500
18.280
18.780
16.960
69.520
10. Thuế VAT
125.550
148.068
152.118
137.376
563.112
11. Tổng thanh tốn
1.381.050
1.628.748
1.673.298
1.511.136
6.194.232
12. Mua NVL trả tiền ngay
690.525
814.374
836.649
755.568
3.097.116
13. Trả nợ kì trước
650.550
690.525
814.374
836.649
2.992.098
14. Số tiền phải chi
1.341.075
1.504.899
1.651.023
1.592.217
6.089.214
15. Chi phí NVL trực tiếp
1.231.200
1.474.200
1.539.000
1.360.800
5.605.200
 + Vải (m)
1.140.000
1.365.000
1.425.000
1.260.000
5.190.000
 + Cúc (chiếc)
76.000
91.000
95.000
84.000
346.000
 + Chỉ (g)
15.200
18.200
19.000
16.800
69.200
SLSP sản xuất quý I/2016 = Tổng nhu cầu SP quý I/2016 – SLSP tồn đầu quý I/2016
= SLSP tiêu thụ quý I/2016 + SLSP tồn cuối quý I/2016 – SLSP tồn cuối quý IV/2015
= 24.000 + 25%*SLSP tiêu thụ quý II/2016 – 6.000
= 24.000 + 25% * 20.000 – 6.000
=23.000 (sp)
Nhu cầu NVL dùng cho sản xuất quý I/2016 = 23.000* Định mức
Nhu cầu NVL tồn cuối quý IV/2015 = 10% * Nhu cầu NVL dùng cho sản xuất quý I/2016
Nhu cầu NVL tồn đầu quý I/2015 = Nhu cầu NVL tồn cuối quý IV/2014
 = 10% * nhu cầu NVL dùng cho sản xuất quý I/2015
2.2.4. Dự tốn nhân cơng trực tiếp
- Định mức giờ lao động trực tip cho mỗi sản phẩm là 1,5 giờ.
- Đơn giá lao động trực tiếp là 9000đ/sp
BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Số lượng SP cần sản xuất
19.000
22.750
23.750
21.000
86.500
2. Định mức giờ cơng (h)
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
3. Nhu cầu về ngày cơng LĐTT
28.500
34.125
35.625
31.500
129.750
4. Đơn giá tiền lương
9
9
9
9
9
5. Chi phí LĐTT
256.500
307.125
320.625
283.500
1.167.750
2.2.5. Dự tốn chi phí sản xuất chung
- Biến phí SXC cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với số giờ cơng lao động trực tiếp nên doanh nghiệp chọn số giờ cơng LĐTT làm tiêu thức phân bổ với đơn giá phân bổ 3000đ/sp.
- Đinh phí SXC mỗi quý là 268.150.000đ trong đĩ chi phí khấu hao là 100.500.000đ.
- Chi phí bằng tiền phát sinh kì nào thanh tốn kì đĩ và khơng quan tâm thuế VAT đầu vào.
BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Số giờ cơng LĐTT
28.500
34.125
35.625
31.500
129.750
2. Đơn giá phân bổ BP SXC
3
3
3
3
3
3.Tổng BP SXC
85.500
102.375
106.875
94.500
389.250
4. Định phí SXC
268.150
268.150
268.150
268.150
1.072.600
5. Tổng chi phí SXC
353.650
370.525
375.025
362.650
1.461.850
6. Khấu hao TSCĐ
100.500
100.500
100.500
100.500
402.000
7. Chi phí SXC bằng tiền
253.150
270.025
274.525
262.150
1.059.850
2.2.6. Dự tốn tồn kho cuối kì
BẢNG DỰ TỐN HÀNG TỒN KHO CUỐI KÌ
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. SLSP tồn kho cuối kì
5.500
6.250
5.000
6.000
6.000
2. Giá thành đơn vị
95,2
95,2
95,2
95,2
95,2
3. Giá trị SP tồn kho cuối kì
523.600
595.000
476.000
571.200
571.200
4. SL NVL tồn kho cuối kì
 + Vải (m)
2.730
2.850
2.520
2.760
2.760
 + Cúc (chiếc)
11.375
11.875
10.500
11.500
11.500
 + Chỉ (g)
455
475
420
460
460
5. Đơn giá mua NVL
 + Vải (m)
50
50
50
50
50
 + Cúc (chiếc)
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
 + Chỉ (g)
4
4
4
4
4
6. Giá trị NVL tồn kho cuối kì
147.420
153.900
136.080
149.040
149.040
 + Vải (m)
136.500
142.500
126.000
138.000
138.000
 + Cúc (chiếc)
9.100
9.500
8.400
9.200
9.200
 + Chỉ (g)
1.820
1.900
1.680
1.840
1.840
Tính giá thành đơn vị:
CPNVLTT = ĐỊNH MỨC * ĐƠN GIÁ
 	= 1,2*50 + 5*0,8 + 0,2*4=64,8
CPNCTT = 1,5 * 9 = 13,5 =95,2
CPSXC = 1,5*3 + 1.072.600/86.500 = 16,9
2.2.7. Dự tốn giá vốn hàng bán
BẢNG DỰ TỐN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Chi phí NVL TT
1.231.200
1.474.200
1.539.000
1.360.800
5.605.200
2. Chi phí NCTT
256.500
307.125
320.625
283.500
1.167.750
3. Chi phí SXC
353.650
370.525
375.025
362.650
1.461.850
4. Tổng giá thành SP
1.841.350
2.151.850
2.234.650
2.006.950
8.234.800
5. SLSP sản xuất
19.000
22.750
23.750
21.000
86.500
6. Gía thành đơn vị
96,91
94,59
94,09
95,57
95,20
7. SLSP tồn đầu kì
4.500
5.500
6.250
5.000
4.500
8. Giá trị SP tồn đầu kì
436.095
520.245
588.063
478.750
428.400
9. SLSP tồn cuối kì
5.500
6.250
5.000
6.000
6.000
10. Giá trị SP tồn cuối kì
533.005
591.188
470.450
573.420
571.200
11. Giá vốn hàng bán
1.744.440
2.080.907
2.352.263
1.912.280
8.092.000
2.2.8. Dự tốn bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- BP bán hàng và quản lí doanh nghiệp cĩ quan hệ tỉ lệ thuận với SLSP tiêu thụ nên chọn SLTT làm tiêu thức phân bổ với đơn giá 3000đ/sp.
- Định phí Bán hàng và quản lí dự kiến từng quý như sau: (Đvt:1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. Quảng cáo
35.000
35.000
35.000
35.000
140.000
2. Lương quản lí
300.000
300.000
300.000
300.000
1.200.000
3. Bảo hiểm
20.000
20.000
20.000
20.000
80.000
4. Thuê TSCĐ
15.000
0
25.000
10.000
50.000
5. Tổng
370.000
355.000
380.000
365.000
1.470.000
- Chi phí khấu hao TSCĐ từng quý là 7.000.000đ.
- Các khoản chi phí bằng tiền phát sinh kì nào thanh tốn hết ở kì đĩ và khơng quan tâm đến thuế VAT.
BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
1. SLSP tiêu thụ
18.000
22.000
25.000
20.000
85.000
2. Đơn giá phân bổ BP BH&QLDN
3
3
3
3
3
3.Tổng BP BH&QLDN
54.000
66.000
75.000
60.000
255.000
4. Định phí BH&QLDN
370.000
355.000
380.000
365.000
1.470.000
5. Tổng chi phí BH&QLDN
424.000
421.000
455.000
425.000
1.725.000
6. Khấu hao TSCĐ
7.000
7.000
7.000
7.000
28.000
7. Chi phí BH&QLDN bằng tiền
417.000
414.000
448.000
418.000
1.697.000
2.2. 9. Dự tốn tiền mặt
- Mức tồn tiền mặt tối thiểu của doanh nghiệp là 300.000.000đ, nếu trong kì nào đĩ bị thiếu phải đi vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm, tính theo lãi đơn. Lãi tiền vay được trả khi trả vốn vay, vay cuối kì và trả đầu kì.
- Tồn tiền đầu kì của năm 2015 là 310.000.000đ.
- Thuế TNDN là 85.000.000đ (bằng 22% tính trên lợi nhuận ước tính của năm 2015), tiền thuế TNDN được nộp đều ở các kì. Thuế VAT đầu ra phát sinh ở kì nào sau khi khấu trừ thuế VAT đầu vào của kì đĩ thì được nộp ngay cho cơ quan thuế.
BẢNG DỰ TỐN TIỀN MẶT
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Qúy
Cả năm
I
II
III
IV
I. Phần thu
1. Số dư tiền đầu kì
310.000
307.625
304.044
596.989
310.000
2. Thu tiền từ bán hàng
2.340.800
2.798.400
3.220.000
2.772.000
11.131.200
3. Cộng
2.650.800
3.106.025
3.524.044
3.368.989
11.441.200
II. Phần chi
1. Chi mua NVL
1.341.075
1.504.899
1.651.023
1.592.217
6.089.214
2. Chi phí LĐTT
256.500
307.125
320.625
283.500
1.167.750
3. Chi phí SXC bằng tiền
253.150
270.025
274.525
262.150
1.059.850
4. Chi phí BH&QLDN bằng tiền
417.000
414.000
448.000
418.000
1.697.000
5. Chi nộp thuế TNDN
85.000
85.000
85.000
85.000
340.000
5. Chi nộp VAT
90.450
115.932
147.882
102.624
456.888
6. Cộng
2.443.175
2.696.981
2.927.055
2.743.491
10.810.702
III. Cân đối thu chi
207.625
409.044
596.989
625.498
630.498
IV. Tài chính
1. Vay ngân hàng
100.000
2. Trả nợ ngân hàng
-100.000
3. Trả lãi vay
-5.000
V. Số tiền cuối kì
307.625
304.044
596.989
625.498
PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẮM HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP
Việc lập dự tốn sản xuất kinh doanh để cơng ty đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn cho tương lai là cơng việc quan trọng nhất trong cơng tác kế tốn.
Dưới đây là một số ý kiến đĩng gĩp của nhĩm chúng em nhằm hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh – Đà Nẵng:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí cấu thành nên giá thành đơn vị sản phẩm. Chi phí này phụ thuộc vào 2 yếu tố : số lượng sản phẩm sản xuất và định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. Số lượng sản phẩm sản xuất phụ thuộc vào doanh số bán cũng cĩ nghĩa là phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường nên khơng thể điều chỉnh giảm. Do đĩ để cĩ thể giảm chi phí nguyên vật liệu thì cơng ty phải giảm bớt định mức đã lập ra. Muốn như vậy, cơng ty phải giảm được lượng nguyên vật liệu bị hao hụt trong quá trình sản xuất hoặc giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào. Cơng ty câng thực hiện một số việc sau:
+ Đầu tư máy mĩc, dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng thời đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng nhân để giảm bớt sự hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Giữ quan hệ tốt với các nhà cung cấp hiện cĩ để ổn định nguồn vật tư đầu vào, đồng thời tiến hành khảo sát thị trường để tiến hành tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu cĩ chất lượng với mức giá phù hợp
+ Đối với chi phí sản xuất chung, việc giảm chi phí cần thực hiện ở các biến phí và định phí:
+ Theo bảng định mức biến phí sản xuất chung thì cần giamt đi sự hao hụt ở khâu sử dụng nước. Cấp quản lí nhà máy cần thường xuyên nhắc nhở cơng nhân viên tiết kiệm nước tối đa, tránh sử dụng lãng phí.
+ Định phí sản xuất chung trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm nếu khối lượng sản phẩm sản xuất tăng. Do đĩ cơng ty cần phấn đấu tăng năng suất lao động bằng cách tận dụng tối đa cơng suất máy mĩc thiết bị hiện đại cĩ sẵn, bố trí máy mĩc thiết bị hợp lý về thời gian và khơng gian sử dụng.
Trong nhiều năm qua, Cơng ty cổ phần Dệt Hịa Khánh đã tập trung đổi mới cơng tác tổ chức, cơng tác quản lý điều hành SX, kinh doanh và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Cơng ty đã SXKD thực sự cĩ lãi, tốc độ phát triển cao, lợi nhuận ngày càng tăng, đời sống CBCNV khơng ngừng nâng cao. Từ những vấn đề cịn tồn tại, những ý kiến của chúng tơi mong sẽ cĩ ích cho Cơng ty trong cơng tác kiểm sốt CPSX, nâng cao sức cạnh tranh và sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn lực trong thời gian tới.
 KẾT LUẬN
Dự tốn là một nội dung quan trọng của kế tốn quản trị, là cơng cụ quản lý hữu ích đang được nhiều nàh quản lý nghiên cứu, sử dụng nhằm giúp cơng việc được thuận lợi hơn. Dự tốn cịn là một cơng cụ quản lý hữu ích phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các bộ phận trong Cơng ty và được sử dụng như một thước đo chuẩn để đánh giá hiệu qủa hoạt động của từng bộ phận trong Cơng ty. Và tùy theo đặc điểm của Cơng ty mà cĩ những mơ hình dự tốn thích hợp. Việc lập dự tốn cũng cần phải tuân theo một trình tự nhất định, bắt đầu từ dự tốn tiêu thụ và kết thúc bởi các dự tốn báo cáo tài chính.
Trên đây là bảng dự tốn hoạt động kinh doanh do nhĩm lập cho Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh. Mặc dù đã cĩ rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực tế và áp dụng các kiến thức đã học nhưng do thời gian cĩ hạn và vốn kiến thức cịn hạn chế, nên trong tiểu luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Nhĩm em kính mong được sự đĩng gĩp ý kiến của cơ và các bạn để bài dự tốn của chúng em được hồn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ!

File đính kèm:

  • docxlap_du_toan_tong_the_tai_cong_ty_co_phan_det_hoa_khanh.docx
Ebook liên quan