Tóm tắt bài giảng môn học Quản lý dự án - Nguyễn Vũ Bích Uyên

Tóm tắt Tóm tắt bài giảng môn học Quản lý dự án - Nguyễn Vũ Bích Uyên: ...u thuế trong trường hợp tài sản cố định của dự án được khấu hao theo mô hình SL,DB, SYD? Mô hình SL Đơn vị tính(Triệu đ) Năm CFBT Khấu hao Lợi nhuận TT Thuế thu nhập CFAT 0 -18000 -18000 1 8000 3750 4250 850 7150 2 8000 3750 4250 850 7150 3 8000 3750 4250 850 7150 4 11000 ...hông có nghĩa mức giá nói chung trên thị trườngcó thay đổi. Việc tăng giá của một số loại hàng hóa và dịch vụ có thể bù trừ cho sự giảm giá các hàng hóa và dịch vụ khác, do vậy mức giá trung bình sẽ được duy trì tương đối ổn định. Mức giá trung bình sẽ thay đổi nếu giá cả nhiều mặt hàng có x...hiều hoạt động. Mỗi hoạt động lại có những đặc điểm riêng. Có 2 phương pháp ước tính thời hạn của dự án: • Phương pháp tất định. • Phương pháp ngẫu nhiên. 6.1.1.1.1.Phương pháp ngẫu nhiên Phương pháp dự tính thời gian hoạt động và xác suất mà thời gian xảy ra trong một khoảng nào đó. T...

pdf100 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tóm tắt bài giảng môn học Quản lý dự án - Nguyễn Vũ Bích Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng trong phương án này là khoảng thời gian phải hoàn 
thành dự án. Nên các công việc găng ta không tác động đến, vì nó có thể kéo dài 
đường găng. Tốt nhất là tác động đến công việc không găng để giảm chi phí. Các 
công việc không găng có thể thực hiện kéo dài mà không ảnh hưởng đến toàn bộ 
thời gian hoàn thành dự án. 
Các bước thực hiện : 
• Vẽ PERT và xác định đường găng trong chương trình đẩy nhanh. 
• Xác định thời gian dự trữ cho các công việc không găng. 
• Xác định thời gian có thể kéo dài các công việc không găng (Thời gian kéo 
dài ≤ Thời gian dự trữ và ≤ thời gian thực hiện bình thường). 
• Xác định tổng chi phí có thể giảm được. 
6.4.3.2.Phương pháp rút ngắn thời hạn hoàn thành dự án với chi phí tăng tối 
thiểu. 
• Vẽ PERT và xác định đường găng theo chương trình bình thường. 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 85
• Chọn trên đường găng công việc mà chi phí khi đẩy nhanh một đơn vị thời 
gian tăng lên là ít nhất để rút ngắn thời gian. 
• Xem có thay đổi đường găng không, nếu có phải xác định đường găng mới. 
• Lặp lại bước 2,3 cho đến khi thực hiện được mục tiêu của dự án. 
KH BT ĐN lần 1 ĐN lần 2 KHĐN 
Hoạt 
động 
CV 
trước 
Lượng 
Lao 
động 
Chi 
phí $ 
Tuần 
h 
CP 
thêm 
T
H 
CHT TH CP 
A - 40 1500 5 2000 4 4500 
B - 12 3000 3 2000 2 5000 
C A 24 3300 8 2000 7 6300 
D A,B 14 4200 7 2000 6 8200 
E - 35 5700 7 1000 6 6700 
F C,D,E 36 6100 4 1000 3 9100 
G F 35 7200 5 1000 4 9200 
 31000 49000 
 Chi phí dự án là hàm số của thời hạn thực hiện 
Độ dài 
thực hiện dự 
án (tuần) 
Chi phí 
trực tiếp cho 
các hoạt 
động($) 
Phạt do 
chậm ($) 
Chi phí 
tăng thêm 
Tổng 
chi phí 
22 31000 4000 11000 46000 
21 32000 3000 10000 45000 
20 33000 2000 10500 45500 
19 34000 1000 9500 44500 
18 36000 0 9000 45000 
17 38000 0 8500 46500 
16 39000 0 8000 47000 
15 41000 0 7500 48500 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 86
14 44000 0 7000 51000 
6.4.4.Lập ngân sách dự án 
VÍ dụ : Thời hạn và các chi phí của các hoạt động 
Hoạt động Thời hạn(tuần) Chi phí(nghìn 
$) 
A 5 1.5 
B 3 3.0 
C 8 3.3 
D 7 4.2 
E 7 5.7 
F 4 6.1 
G 5 7.2 
Tổng chi phí 31.0 
Dòng tiền trong kế hoạch triển khai sớm 
 A B C D E F G CP tuần 
Chi 
phí tích 
lũy 
1 300 1000 814 2114 2114 
2 300 1000 814 2114 4229 
3 300 1000 814 2114 6343 
4 300 814 1114 7457 
5 300 814 1114 8571 
6 413 600 814 1827 10398
7 413 600 814 1827 12225
8 413 600 1013 13238
9 413 600 1013 14250
10 413 600 1013 15263
11 413 600 1013 16275
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 87
12 413 600 1013 17288
13 413 412.5 17700
14 1525 1525 19225
15 1525 1525 20750
16 1525 1525 22275
17 1525 1525 23800
18 1440 1440 25240
19 1440 1440 26680
20 1440 1440 28120
21 1440 1440 29560
22 1440 1440 31000
 1500 3000 3300 4200 5700 6100 7200 31000 
Kế hoạch phân chia ngân sách cho các đơn vị 
Hoạt động Bộ phận 1 Bộ phận 2 
A 1500 
B 3000 
C 3300 
D 4200 
E 5700 
F 6100 
G 7200 
Tổng 20800$ 10200$ 
6.5. Kiểm soát dự án 
6.5.1.Đánh giá tình hình thực hiện dự án về tiến độ 
Để đánh giá tình hình thực hiện dự án về tiến độ ta so sánh chi phí theo khối 
lượng đã thực hiện với chi phí dự tính trong kỳ đó. 
SV = Chi phí theo khối lượng đã thực hiện - chi phí theo kế hoạch 
- SV> 0 Thực hiện nhanh so với tiến độ. 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 88
- SV = 0 Thực hiện đúng tiến độ. 
- SV< 0 Chậm tiến độ. 
SI = chi phí theo khối lượng đã thực hiện / chi phí theo kế hoạch = Ckl /Ckh 
- SI >1 Nhanh so với kế hoạch. 
- SI < 1 Chậm tiến độ. 
- SI = 1 Đúng tiến độ. 
6.5.2.Đánh giá tình hình thực hiện dự án về chi phí 
Để đánh giá tình hình thực hiện dự án về chi phí ta so sánh chi phí thực tế phát 
sinh với chi phí theo khối lượng thực hiện trong kỳ đó. 
CV = chi phí theo khối lượng đã thực hiện - chi phí thực tế 
- CV = 0 Đúng kế hoạch 
- CV< 0 Vượt chi. 
- CV> 0 Tiết kiệm chi phí 
CI= chi phí theo khối lượng đã thực hiện / chi phí thực tế = Ckl /Ctt 
- CI >1 Tiết kiệm chi phí 
- CI <1 Vượt chi. 
- CI = 1 Chi đúng kế hoạch 
Ví dụ: 
Dự kiến thời hạn và chi phí cho các hoạt động trong tháng1 
Hoạt động Thời hạn 
(tuần) 
Chi phí 
$ 
Chi phí cho 1 
tuần($) 
A 5 1500 300 
B 3 3000 1000 
E 7 5700 814 
Tình hình thực hiện trong tháng 1 
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Hoạt 
động Tình 
trạng 
Chi phí 
thực tế 
Tình 
trạng 
Chi phí 
thực tế 
Tình 
trạng 
Chi phí 
thực tế 
Tình 
trạng 
Chi phí 
thực tế 
A 500 1000 1300 1500
B 
Bắt 
đầu 1000 
Tiếp 
tục 2000 
Tiếp 
tục 2500 
Hoàn 
thành 3000
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 89
E 814 1500 2500 Tiếp 
tục 
2900
Khối lượng công việc thực hiện trong tháng 1 
Hoạt 
động 
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 
A 1/3 2/3 86% 100% 
B 1/3 2/3 83% 100% 
E 5,26% 12,28% 21,05% 28,6% 
Tuần 1: Tất cả đều bắt đầu. 
Hoạt động A vượt chi(500 - 300 = 200$). Hoạt động B và E đúng kế hoạch. 
Tuần 2: Hoạt động A vượt chi là 400$, trong đó tuần 2 vượt 200$. Hoạt động 
B chi đúng kế hoạch. Hoạt động E chi thấp hơn kế hoạch (1500 - 814*2 = -128$). 
Tuần 3: Hoạt động B chậm so với kế hoạch. hoạt động E,A đúng theo lịch(vẫn 
tiếp tục). Hoạt động A: 1300 - 300*3 =400$(giống tuần 2). 
Hoạt động B chỉ chi 2500$ so với kế hoạch 814*3=2442$, vượt chi là: 
2500$ - 2442$ = 8$. 
Tuần 4: Hoạt động A hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch. Tổng chi của hoạt 
động Bvà A đúng kế hoạch. Hoạt động E tiếp tục với chi phí 2900$ so với kế 
họach 3256$(4*814). 
Xác định chi phí thực tế, kế hoạch, theo khối lượng thực hiện trong từng tuần 
của tháng 1. 
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 
C
Ckh 
C
Ckl 
C
Ctt 
C
Ckh 
C
Ckl 
C
Ctt 
C
Ckh 
C
Ckl 
C
Ctt 
C
Ckh 
C
Ckl 
C
Ctt 
3
00 
5
00 
5
00 
3
00 
5
00 
5
00 
3
00 
3
00 
3
00 
3
00 
2
00 
2
00 
000 000 000 000 000 000 000 
5
00 
5
00 
0 5
00 
5
00 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 90
14 
3
00 
8
14 
8
14 
4
00 
6
86 
8
14 
5
00 000 
8
14 
4
28 
4
00 
2
114 800 
2
314 
2
114 900 
2
186 
2
114 300 800 114 128 100 
Giá trị của SI và CI cho tuần 1 – 4 
Tuần Ckh Ckl Ctt SI= Ckh/Ctt CI=Ckl/Ctt 
1 2114 1800 2314 0.85 0.78 
2 4228 3700 4500 0.88 0.82 
3 6342 5000 6300 0.79 0.79 
4 7456 6128 7400 0.83 0.83 
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
1 2 3 4
Tuần
Ckh
Ckl
Ctt
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 91
0.72
0.74
0.76
0.78
0.8
0.82
0.84
0.86
0.88
0.9
1 2 3 4
CI
SI
SI
0.78
0.8
0.82
0.84
0.86
0.88
0.9
0.77 0.78 0.79 0.8 0.81 0.82 0.83 0.84
SI
CVA 
Tuần Ckh Ckl Ctt 
1 300 500 500 
2 600 1000 1000 
3 900 1300 1300 
4 1200 1500 1500 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 92
CVB 
Tuần Ckh Ckl Ctt 
1 1000 1000 1000 
2 2000 2000 2000 
3 3000 2500 2500 
4 3000 3000 3000 
CVE 
Tuần Ckh Ckl Ctt 
1 814 300 814 
2 1628 700 1500
3 2442 1200 2500
4 3256 1628 2900
Công việc A: Vượt tiến độ và chi đúng kế họach. 
Công việc B: Ckl = Ctt và tuần 1 và tuần 2 có Ckh = Ckl = Ctt. Trong tuần 3: 
Ctt = Ckl và Ckl <Ckh công việc B chậm so với kế hoạch. 
Công việc E: Ckl< Ctt và Ckl< Ckh: Công việc E chậm tiến độ và vượt chi. 
Báo cáo cho tuần 1-4 
Hoạt động Chi phí thực tế $ Chi phí theo kế họach $ Khối lượng công 
việc hoàn thành 
(%) 
A 1500 300.4 =1200 100 
B 3000 3000 100 
E 2900 814.4 =3256 28,6 
Tổng 7400 7456 
Dự tính chi phí theo khối lượng thực hiện 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 93
Hoạt động BCWP(Ckl) 
A 1500 
B 3000 
E 2900.28,6% = 1628 
Tổng 6128 
Công 
việc 
Chi phí theo 
khối lượng thực 
hiện 
Chi phí theo kế 
hoạch Ckh 
so sánh 
SV 
Nhận xét 
A 1500 1200 300 Vượt 
B 3000 3000 0 Đúng tiến độ 
E 1628 3256 -1628 Chậm 
Tổng 6128 7456 -1328 Chậm tiến độ 
Công việc Chi phí theo 
khối lượng thực 
hiện 
Chi phí 
thực tế 
So sánh 
CV 
Nhận xét 
A 1500 1500 0 Chi đúng KH 
B 3000 3000 0 Chi đúng KH 
E 1628 2900 -1272 Vượt chi 
Tổng 6128 7400 -1272 vượt chi 
 Giá trị chi phí theo khối lượng thực hiện (Ckl ), chi phí thực tế (Ctt ), 
chi phí theo kế hoạch(Ckh ) 
Công 
việc 
Chi phí theo khối 
lượng thực hiện 
Ckl 
Chi phí 
thực tế Ctt 
Chi phí theo 
kế hoạch Ckh 
SI CI 
A 1500 1500 1200 1,25 1 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 94
B 3000 3000 3000 1 1 
E 1628 2900 3256 0,5 0,56 
Tổng 6128 7400 7456 0,822 0,828
Trong tháng 1, công việc A chi đúng kế hoạch và thực hiện nhanh so với tiến 
độ. 
Công việc B chi đúng kế hoạch và thực hiện đúng tiến độ. 
Công việc E vượt chi và chậm tiến độ. 
6.5.3.Lập báo cáo 
6.5.3.1.Báo cáo theo phân cấp cấu trúc tổ chức 
Tổ chức Ckh Ckl Ctt SV CV SI CI 
Bộ phận 1 0 0 0 - - - - 
Bộ phận 2 7456 6128 7400 -1328 -1272 0,822 
Tổng dự án 7456 6128 7400 -1328 -1272 0,822 
6.5.3.2.Báo cáo theo cấu trúc công việc 
Công việc Ckh Ckl Ctt SV CV SI 
A 1200 1500 1500 +300 0 1,25 
B 3000 3000 3000 0 0 1,0 
E 3256 1628 2900 -1628 -1272 0,5 
Tổng dự án 7456 6128 7400 -1328 -1272 0,822 
6.6. Điều chỉnh dự án 
Sau khi đã biết về tình trạng hoạt động của dự án. Trên cơ sở các số liệu đã thu 
thập, ta cần điều chỉnh thời hạn và chi phí hoàn thành dự án. Để có được các dự 
tính lần 2(dự tính sửa đổi) cần phải biết các thông tin sau: 
• Tổng chi phí tại thời điểm hoàn thành dự án dự tính ban đầu Chtkh 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 95
• Khối lượng các công việc tồn đọng (các công việc tồn đọng) và chi 
phí cho các công việc chưa thực hiện Ctđ 
 Ctđ = Chtkh - Ckl 
• Chi phí thực tế cho các công việc đã thực hiện Ctt 
• Chi phí tính theo khối lượng công việc đã thực hiện Ckl 
6.6.1.Dự tính chi phí và thời gian hoàn thành dự án theo phương pháp dự 
tính ban đầu 
Dự tính chi phí hoàn thành dự án theo phương pháp dự tính ban đầu: 
 Chtđc = Ctt + Ctđ = Ctt + (Chtkh - Ckl) 
 Chtđc = 7.400 + (31.000 – 6.128) =32.272$ 
6.6.2.Dự tính chi phí và thời gian hoàn thành theo phương pháp xem lại (điều 
chỉnh) 
Dự tính chi phí hoàn thành theo phương pháp xem lại (điều chỉnh) : 
 Chtđc = Ctt + Ctđ*(Ctt/Ckh) 
 Chtđc = 7.400 + 24.872*(7400/6128) = 37.435 $ 
Dự tính thời hạn hoàn thành dự án : Tuỳ theo các công việc đã thực hiện là 
công việc găng hay không găng ta xác định : nếu công việc nằm trên găng chậm 
trễ sẽ làm toàn bộ thời hạn hoàn thành dự án kéo dài đúng bằng thời gian công 
việc găng kéo dài. Còn các công việc không găng, nếu chậm trễ, ta xem có làm 
đường găng kéo dài ra bao nhiêu để xác định. 
Ví dụ : Theo báo cáo công việc B thực hịên đúng tiến độ, công việc A vượt 
tiến độ và công việc E chậm tiến độ. 
Công việc A nhanh so với kế hoạch ban đầu là 1 tuần và công việc A là công 
việc Găng, nên dự án có thể hoàn thành sớm so với kế hoạch dự tính ban đầu là 
1tuần. Công việc E chậm 2 tuần so với tiến độ, song thời gian dự trữ của công việc 
E là 6 tuần nên không ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. Vậy thời gian 
hoàn thành dự án điều chỉnh là 21 tuần 
PHỤ LỤC 
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 
1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó 
khăn. 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 96
2. Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư. 
3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiện nhu cầu diện tích sử dụng đất 
trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi 
trường, xã hội và tái định cư (có phân tích, đánh giá cụ thể). 
4. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng, 
vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, 
dịch vụ, hạ tầng. 
5. Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng. 
6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả 
năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi. 
7. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án. 
8. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần 
hoặc tiểu dự án (nêu có). 
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung 
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 4, 6, 7 và 8 Điều 
này. 
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi 
1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư. 
2. Lựa chọn hình thức đầu tư. 
3. Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có 
sản xuất). 
4. Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù 
hợp với quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong 
đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và 
xã hội). 
5. Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có). 
6. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây trồng, 
vật nuôi nếu có). 
7. Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các 
phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường. 
8. Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng 
mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với 
dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu tư). 
9. Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động. 
10. Phân tích hiệu quả đầu tư. 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 97
11. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay 
kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có 
quyết định đầu tư (tuỳ điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm 
nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất). 
12. Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án. 
13. Xác định chủ đầu tư. 
14. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. 
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung 
báo cáo nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 
13 và 14 của Điều này. 
Nội dung thẩm định dự án đầu tư 
1. Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà 
nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của các 
doanh nghiệp nhà nước phải được thẩm định về : 
a) Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng 
đô thị nông thôn; 
b) Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có); 
c) Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án dầu tư có thể được hưởng theo 
quy chế chung; 
d) Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng; 
đ) Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây 
dựng; 
e) Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định 
cư (nếu có); 
g) Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án; 
 h) Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm 
ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư; 
i) Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án. 
2. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà 
nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài 
chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án. 
Phân loại dự án 
Theo nghị định của chính phủ số 26/2005/NĐ-CP ngày 07/2 năm 2005 về 
quản lý dự án đàu tư xâu dựng công trình. 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 98
Các dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) được 
phân loại như sau: 
1. Theo quy mô và tính chất: Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông 
qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm 
A,B,C theo quy định tại phụ lục 1 của nghị định này: 
Phụ lục số 1 
PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 
(Ban hành kèm theo Nghị định số 16/2005/NĐ-CP 
 ngày 07tháng 02 năm 2005 của chính phủ) 
 Loại dự án đầu tư xây dựng công trình Tổng mức 
đầu tư 
I Dự án quan trọng Quốc gia Theo nghị 
quyết của Quốc 
hội 
II Nhóm A 
1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo 
vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý 
nghĩa chính trị- xã hội quan trọng. 
Không kể 
mức vốn 
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc 
hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp. 
Không kể 
mức vốn 
3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, 
khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, 
luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản,các dự án giao 
thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường 
quốc lộ),xây dựng khu nhà ở. 
Trên 600 tỷ 
đồng 
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình:thủy lợi,giao thông 
(khác ở điểm II-3),cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ 
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, yin 
học , hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác,sản xuất 
vật liệu, bưu chính,viễn thông. 
Trên 400 tỷ 
đồng 
5 Các dự án đầu tư xây dựng công trình:Công nghiệp nhẹ, 
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên 
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế 
biến nông,lâm sản. 
Trên 300 tỷ 
đông 
6 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo 
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ 
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể 
thao,nghiên cứu khoa học và cácdự án khác. 
Trên 200 tỷ 
đồng 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 99
III Nhóm B 
1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, 
khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, 
luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản,các dự án giao 
thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường 
quốc lộ),xây dựng khu nhà ở. 
Từ 30 đến 
600 tỷ 
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi,giao thông 
(khác ở điểm II-3),cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ 
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, yin 
học , hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác,sản xuất 
vật liệu, bưu chính,viễn thông. 
Từ 20 đến 
400 tỷ đồng 
3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình:Công nghiệp nhẹ, 
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên 
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế 
biến nông,lâm sản. 
Từ 15 đến 
300 tỷ đồng 
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo 
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ 
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể 
thao,nghiên cứu khoa học và cácdự án khác. 
Từ 7 đến 200 
tỷ đồng 
IV Nhóm C 
1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, 
khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, 
luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản,các dự án giao 
thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường 
quốc lộ),xây dựng khu nhà ở. 
Dưới 30 tỷ 
đồng 
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi,giao thông 
(khác ở điểm II-3),cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ 
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, yin 
học , hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác,sản xuất 
vật liệu, bưu chính,viễn thông. 
Dưới 20 tỷ 
đồng 
3 Các dự án đầu tư xây dựng công trình:Công nghiệp nhẹ, 
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên 
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế 
biến nông,lâm sản. 
Dưới 15 tỷ 
đồng 
4 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo 
dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ 
xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể 
thao,nghiên cứu khoa học và các dự án khác. 
Dưới 7 tỷ 
đồng 
Ghi chú: 
Quản lý dự án 
 Nguyễn Vũ Bích Uyên 100
1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn theo chiều dài 
đường, cấp đường, cầu theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải. 
2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nước phải thực hiện 
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 
Phân loại dự án đầu tư theo nguồn vốn đầu tư: 
1. Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; 
2. Dự án sử dụng vốn tín dụng doNhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển 
của Nhà nước; 
3. Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; 
4. Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều 
nguồn vốn. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_bai_giang_mon_hoc_quan_ly_du_an_nguyen_vu_bich_uyen.pdf
Ebook liên quan