Tư tưởng cơ bản của Ph. Ângghen về tôn giáo - cơ sở lí luận khoa học nhận thức mới của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo

Tóm tắt Tư tưởng cơ bản của Ph. Ângghen về tôn giáo - cơ sở lí luận khoa học nhận thức mới của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo: ... t− t−ởng của Ph. Ăngghen về thái độ của Đảng công nhân đối với tôn giáo. Trên cơ sở phân tích sự câu kết giữa tôn giáo với giai cấp bóc lột, Ph. Ăngghen đã đ−a ra luận điểm: “Tách hẳn nhà thờ ra khỏi nhà n−ớc. Tất cả những đoàn thể tôn giáo, không trừ một đoàn thể nào, đều sẽ đ−ợc n... Đây là luận điểm mang tính đột 9. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 19, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 436. 10. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1994, tr. 439. Nguyễn Tiến Ph−ơng. T− t−ởng cơ bản của Ph. ăngghen 7 7 phá trong nhận thức của Đảng ta về vấn đề ...hống chế độ cần đ−ợc đặc biệt coi trọng, nhằm làm thất bại các âm m−u, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Thứ hai, công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do...

pdf8 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tư tưởng cơ bản của Ph. Ângghen về tôn giáo - cơ sở lí luận khoa học nhận thức mới của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận tiện, cụ thể và 
có thể thích ứng đ−ợc với tất cả mọi tình 
hình đó, tôn giáo vẫn có thể tiếp tục tồn 
tại với t− cách là một hình thức trực tiếp, 
nghĩa là một hình thức cảm xúc trong 
quan hệ của con ng−ời đối với các lực 
l−ợng xa lạ, tự nhiên và xã hội đang 
thống trị họ. Nh−ng chúng ta đã nhiều 
lần thấy rằng trong xã hội t− sản hiện 
nay, con ng−ời bị thống trị bởi những 
quan hệ kinh tế do chính họ tạo ra, 
những t− liệu sản xuất do chính họ sản 
xuất ra. Do đó cở sở thực tế của sự phản 
ánh có tính chất tôn giáo của hiện thực 
vẫn tiếp tục tồn tại và cùng với cơ sở đó 
thì chính ngay sự phản ánh của nó trong 
tôn giáo cũng tiếp tục tồn tại”(3). 
Thứ hai, t− t−ởng của Ph. Ăngghen về 
bản chất của tôn giáo. 
Ph. Ăngghen đã nêu một luận điểm 
nổi tiếng: “Nh−ng tất cả mọi tôn giáo 
chẳng qua chỉ là sự phản ánh h− ảo - vào 
trong đầu óc của con ng−ời - của những 
lực l−ợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống 
hàng ngày của họ; chỉ là phản ánh trong 
đó những lực l−ợng ở trần thế đã mang 
hình thức những lực l−ợng siêu trần 
thế”(4). Nh− vậy, Ph. Ăngghen khẳng định 
rất rõ ràng, bản chất của tôn giáo là sự 
phản ánh h− ảo hiện thực khách quan 
2, 3. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 437 - 438. 
4. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 437. 
Nguyễn Tiến Ph−ơng. T− t−ởng cơ bản của Ph. ăngghen 5 
5
vào đầu óc con ng−ời. Với ý nghĩa đó, tôn 
giáo đã h−ớng con ng−ời tin vào cái 
không có thực, lấy cái không có thực để 
giải quyết những vấn đề hiện thực. Ph. 
Ăngghen cho rằng: “Theo bản chất của nó, 
tôn giáo là sự rút hết toàn bộ nội dung 
của con ng−ời và giới tự nhiên, là việc 
chuyển nội dung đó sang cái bóng ma. 
Th−ợng đế ở bên kia thế giới, Th−ợng đế 
này, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về 
cho con ng−ời và giới tự nhiên một chút 
ân huệ của mình”(5). Vì phản ánh h− ảo 
hiện thực khách quan, đến một giai đoạn 
nào đó lòng tin vào tôn giáo bị giảm sút, 
nh−ng sự giảm sút đó diễn ra hết sức khó 
khăn. Ph. Ăngghen luận giải: “Lòng tin 
dần yếu đi, tôn giáo tan rã tr−ớc mặt nền 
văn hóa ngày càng phát triển, nh−ng con 
ng−ời vẫn ch−a hiểu rằng họ đã nghiêng 
mình tr−ớc bản chất của chính mình và 
đã thần thánh hóa nó nh− là một bản chất 
xa lạ nào đó. Nằm trong trạng thái vô 
thức nh− vậy, và đồng thời trong trạng 
thái không có tín ng−ỡng, con ng−ời 
không thể có một nội dung tinh thần nào 
cả, nó tất yếu phải thất vọng đối với chân 
lí, lí tính và giới tự nhiên, sự trống rỗng 
và không có nội dung nào đó, sự thiếu tin 
t−ởng vào những sự kiện vĩnh cửu của vũ 
trụ, sẽ tiếp tục tồn tại cho tới khi nhân 
loại hiểu đ−ợc rằng bản chất mà nhân 
loại sùng bái với t− cách là Th−ợng đế là 
bản chất của chính mình, nh−ng cho đến 
nay nhân loại vẫn ch−a biết đ−ợc, sẽ tiếp 
tục tồn tại”(6). 
Thứ ba, t− t−ởng của Ph. Ăngghen về 
thái độ của Đảng công nhân đối với tôn 
giáo. 
Trên cơ sở phân tích sự câu kết giữa 
tôn giáo với giai cấp bóc lột, Ph. 
Ăngghen đã đ−a ra luận điểm: “Tách hẳn 
nhà thờ ra khỏi nhà n−ớc. Tất cả những 
đoàn thể tôn giáo, không trừ một đoàn 
thể nào, đều sẽ đ−ợc nhà n−ớc coi nh− là 
những hội t− nhân. Những đoàn thể ấy 
không còn đ−ợc trợ cấp bằng quỹ công 
nữa và mất hết mọi ảnh h−ởng đối với 
các tr−ờng học. “Tuy nhiên, ng−ời ta 
không thể nào cấm những đoàn thể ấy 
thành lập những nhà tr−ờng riêng của 
họ bằng những ph−ơng tiện riêng của họ 
và dạy ở đó những điều ngu xuẩn của 
họ(7)”. Đây là luận điểm hết sức quan 
trọng có vai trò định h−ớng cho Đảng 
công nhân có thái độ ứng xử phù hợp với 
các tôn giáo coi tôn giáo là việc cá nhân. 
Luận điểm đó, một mặt tỏ rõ thái độ của 
Đảng công nhân phải là ng−ời vô thần, 
mặt khác tôn trọng tự do tôn giáo của 
một bộ phận nhân dân. Nhiệm vụ của 
Đảng công nhân là phải truyền bá t− 
t−ởng khoa học. Ph. Ăngghen viết: “Giản 
đơn nhất là truyền bá trong công nhân 
những sách báo duy vật chủ nghĩa tuyệt 
vời của Pháp của thế kỉ tr−ớc, những 
sách báo mà cho đến nay, cả về hình thức 
lẫn nội dung, đều là thành tựu cao nhất 
của tinh thần n−ớc Pháp, những sách báo 
ấy, nếu xét về trình độ khoa học lúc bấy 
giờ, thì hiện nay vẫn có giá trị về mặt 
nội dung, vẫn là một mẫu mực ch−a bao 
giờ có thể với tới đ−ợc về mặt hình 
thức”(8). Bên cạnh phải truyền bá t− t−ởng 
tiến bộ trong giai cấp công nhân, Ph. 
Ăngghen cũng đ−a ra những t− t−ởng 
định h−ớng ph−ơng pháp giải quyết vấn 
đề tôn giáo. Ph. Ăngghen viết: “Cái tôn 
5, 6. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 815. 
7. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 22, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 350. 
8. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 18, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 718. 
6 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2013 
6
giáo mà đế chế La Mã thế giới phải phục 
tùng và đã thống trị một phần hết sức to 
lớn loài ng−ời văn minh trong suốt 1.800 
năm thì ng−ời ta không thể nào thanh 
toán đ−ợc nếu chỉ tuyên bố một cách 
giản đơn nó là cái vô nghĩa do những kẻ 
lừa dối tạo ra. Muốn thanh toán cái tôn 
giáo ấy thì tr−ớc hết cần phải biết giải 
thích nguồn gốc và sự phát triển của nó, 
xuất phát từ những điều kiện lịch sử mà 
nó đã xuất hiện và đạt đ−ợc sự thống 
trị”(9). Ph. Ăngghen đã phê phán Đuy-rinh 
trong giải quyết vấn đề tôn giáo là ra 
những đạo luật chống tôn giáo và tung 
bọn hiến binh truy kích tôn giáo. Ph. 
Ăngghen viết: “Ông Đuy-rinh không thể 
chờ đợi cho đến khi tôn giáo chết cái chết 
tự nhiên đó của nó. Ông ta làm một cách 
căn bản hơn. Ông ta tỏ ra là Bixmác hơn 
cả Bixmác; ông ra những đạo luật tháng 
Năm còn nghiêm ngặt hơn, không chỉ 
chống đạo Thiên Chúa, mà còn chống cả 
mọi tôn giáo nói chung nữa; ông ta tung 
bọn hiến binh t−ơng lai của ông ta ra 
truy kích tôn giáo, và do đó, ông ta giúp 
cho tôn giáo đạt tới chỗ thực hiện tinh 
thần tử vì đạo và kéo dài thêm sự tồn tại 
của nó”(10). 
Trên cơ sở t− t−ởng chủ nghĩa Mác-
Lênin, t− t−ơng Hồ Chí Minh nói chung 
và t− t−ởng của Ph. Ăngghen nói riêng, 
Đảng ta đã đ−a ra nhận thức mới về tôn 
giáo và công tác tôn giáo. Thực chất 
nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo 
và công tác tôn giáo là quá trình nhận 
thức lại lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, 
t− t−ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và 
công tác tôn giáo, trên cơ sở đó bổ sung 
và làm phong phú thêm lí luận này cho 
phù hợp với thực tiễn đổi mới ở n−ớc ta 
hiện nay. 
Nội dung nhận thức mới của Đảng ta 
về tôn giáo 
Thứ nhất, tôn giáo là nhu cầu tinh 
thần của một bộ phận nhân dân. 
Quan điểm trên đã chỉ rõ: Nhu cầu về 
tôn giáo là nhu cầu có thật và chính 
đáng của một bộ phận quần chúng nhân 
dân. Tôn trọng và thỏa mãn nhu cầu này 
chính là tôn trọng sự thật, tôn trọng 
khách quan và tôn trọng con ng−ời. Việc 
khẳng định trên đã khắc phục tình trạng 
phân biệt giữa L−ơng - Giáo, tạo nên bầu 
không khí mới trong quan hệ cộng đồng 
các dân tộc Việt Nam. 
Kể từ sau Nghị quyết 24 của Bộ Chính 
trị (khóa VI), Đảng ta còn có nhiều văn 
kiện khác thể hiện t− duy mới về tôn 
giáo và công tác tôn giáo. Đặc biệt là, 
Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2/7/1998 của Bộ 
Chính trị “Về công tác tôn giáo trong 
tình hình mới”, một văn kiện quan trọng 
lần đầu tiên đ−ợc đăng tải công khai 
trên báo Nhân dân và hàng loạt báo 
khác. Tại Hội nghị Trung −ơng 7 (Khóa 
IX), với Nghị quyết số 25 (12/3/2003) “Về 
công tác tôn giáo”, lần đầu tiên trong 
lịch sử Đảng ta, vấn đề tôn giáo đ−ợc đ−a 
ra bàn bạc, quyết định ở cấp Ban Chấp 
hành Trung −ơng. 
Thứ hai, tôn giáo đang và sẽ tồn tại 
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng 
chủ nghĩa xã hội. 
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa 
xã hội ở n−ớc ta, sự tồn tại của các tôn 
giáo đã và đang là một thực tế khách 
quan. Đây là luận điểm mang tính đột 
9. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 19, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 436. 
10. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 1994, tr. 439. 
Nguyễn Tiến Ph−ơng. T− t−ởng cơ bản của Ph. ăngghen 7 
7
phá trong nhận thức của Đảng ta về vấn 
đề tôn giáo. Nó mở ra một lối thoát cho 
cách nhìn siêu hình, định kiến tồn tại ở 
một số cán bộ chính quyền địa ph−ơng. 
Về t− t−ởng, thừa nhận sự khác biệt về 
thế giới quan tìm ra điểm t−ơng đồng 
chung để thống nhất, đoàn kết toàn dân 
tộc, đã đ−a đến môi tr−ờng đồng thuận 
rộng rãi tích cực trong xã hội. Trên bình 
diện văn hóa, đồng bào có đạo đã tích 
cực tham gia h−ởng ứng phong trào toàn 
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 
ở khu dân c−, xây dựng gia đình văn hóa. 
Trên bình diện chính trị, xã hội, mối 
quan hệ giữa Nhà n−ớc với các giáo hội 
ngày càng đ−ợc cải thiện. 
Thứ ba, đạo đức tôn giáo có nhiều điều 
phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội 
xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta. 
Nghị quyết số 24/NQ-TW của Bộ Chính 
trị khóa VI, đã nhận định: “Đạo đức tôn 
giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc 
xây dựng xã hội mới”(11). Đại hội X của 
Đảng ta chỉ rõ: “Phát huy những giá trị 
văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn 
giáo”(12). Đây là sự khẳng định đúng thực 
tế khách quan, đạo đức tôn giáo đã có 
đóng góp nhất định vào quá trình kìm 
hãm tốc độ suy thoái đạo đức tr−ớc tác 
động của mặt trái kinh tế thị tr−ờng và 
lối sống tiêu thụ. Việc khẳng định đó có 
ý nghĩa to lớn trong huy động mọi 
nguồn lực tham gia vào sự nghiệp đổi 
mới hiện nay, nhất là kế thừa, phát huy 
những yếu tố hợp lí, những giá trị văn 
hóa đạo đức tôn giáo vào việc xây dựng 
nền đạo đức mới, nền văn hóa tiên tiến, 
đậm đà bản sắc dân tộc. Nếu lọc bỏ 
những nội dung có sắc màu tôn giáo, 
những chuẩn mực đạo đức tôn giáo có 
đóng góp to lớn trong giải quyết mối hệ 
giữa ng−ời với ng−ời, xây dựng tình yêu 
th−ơng con ng−ời. Với quan điểm đó của 
Đảng ta, đã động viên đồng bào tôn giáo 
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, 
từ thiện, xã hội, y tế, giáo dục, phong trào 
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân c−; 
giúp nhau xóa đói, giảm nghèo; trợ giúp 
ng−ời khó khăn, cơ nhỡ trong cộng đồng; 
phòng chống các tệ nạn xã hội, giữ bình 
yên cho gia đình, thôn xóm và an toàn, 
trật tự mỗi cơ sở, mỗi khu dân c−. Quan 
điểm trên là nguồn động lực to lớn, tạo 
nên niềm phấn khởi, cổ vũ đồng bào các 
tôn giáo, nhất là các tín đồ, chức sắc tiến 
bộ, tích cực tham gia vào phong trào thi 
đua yêu n−ớc, xây dựng các cộng đồng 
tôn giáo ngày càng phồn vinh hạnh phúc, 
“sống tốt đời đẹp đạo”, “kính Chúa yêu 
n−ớc”, “n−ớc vinh đạo sáng”, “sống phúc 
âm giữa lòng dân tộc”. 
Thứ t−, đồng bào các tôn giáo là một 
bộ phận quan trọng trong khối đại đoàn 
kết toàn dân tộc. 
Đây là ph−ơng h−ớng chung thể hiện 
đầy đủ nhất quan điểm của Đảng về tôn 
giáo. Sự khẳng định trên nhằm định 
h−ớng việc hoạch định các chủ tr−ơng, 
chính sách của Đảng về xây dựng khối 
đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu 
dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, 
dân chủ, văn minh. Sự khẳng định trên 
có sức cổ vũ mạnh mẽ mọi ng−ời Việt 
Nam xóa bỏ bớt mặc cảm, định kiến, xây 
dựng lòng tin và môi tr−ờng đồng thuận 
để cùng nhau gắn bó với lợi ích chung 
của đất n−ớc. 
11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần 
thứ bảy, Ban Chấp hành Trung −ơng khóa IX, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 46. 
12. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại 
biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006, 
tr. 122. 
8 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2013 
8
Nhận thức mới của Đảng ta về công 
tác tôn giáo 
Thứ nhất, công tác tôn giáo có nội 
dung cốt lõi là vận động quần chúng. 
Điểm mới trong nhận thức của Đảng 
ta về công tác tôn giáo hiện nay chính là 
việc khẳng định vai trò “cốt lõi” của 
công tác vận động quần chúng trong 
công tác tôn giáo. 
Điều này là hoàn toàn phù hợp cả về lí 
luận và thực tiễn. Bởi vì, công tác tôn giáo 
bao gồm nhiều hoạt động, thuộc nhiều lĩnh 
vực, song nổi lên 3 mặt hoạt động chính là: 
quản lí nhà n−ớc về tôn giáo, đấu tranh 
chống địch lợi dụng tôn giáo và công tác 
vận động quần chúng. Ba mặt hoạt động 
này có quan hệ ảnh h−ởng, bổ sung, hỗ trợ 
lẫn nhau. Trong đó công tác vận động quần 
chúng phải là nội dung cốt lõi, xuyên xuốt, 
nền tảng chi phối các mặt công tác khác. 
Các mặt công tác khác chỉ thành công khi 
biết dựa vào và làm tốt công tác vận động 
quần chúng. Khẳng định nội dung cốt lõi 
của công tác tôn giáo là công tác vận động 
quần chúng, không có nghĩa là đồng nhất 
công tác tôn giáo với công tác vận động 
quần chúng. Ng−ợc lại, trong điều kiện mới, 
nhất là khi các thế lực thù địch đang tăng 
c−ờng lợi dụng tôn giáo để chống phá cách 
mạng, thì công tác quản lí nhà n−ớc về tôn 
giáo và công tác đấu tranh chống địch lợi 
dụng tôn giáo chống chế độ cần đ−ợc đặc 
biệt coi trọng, nhằm làm thất bại các âm 
m−u, hành động xuyên tạc và lợi dụng các 
vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, 
“tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc 
nội bộ của Việt Nam. 
Thứ hai, công tác tôn giáo là trách 
nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do 
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. 
Tôn giáo là một hiện t−ợng xã hội 
phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực 
của đời sống xã hội, do đó, công tác tôn 
giáo không chỉ là trách nhiệm của chính 
quyền, các cơ quan chức năng mà còn là 
trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các 
đoàn thể nhân dân, của toàn bộ hệ thống 
chính trị. 
Trong Điều 7 của “Pháp lệnh Tín 
ng−ỡng, Tôn giáo” của Quốc hội n−ớc 
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy 
định rõ: 
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ 
chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, 
quyền hạn của mình có tránh nhiệm: 
Tập hợp đồng bào có tín ng−ỡng, tôn 
giáo và đồng bào không có tín ng−ỡng, 
tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết 
toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ 
quốc; phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện 
vọng, kiến nghị của nhân dân về các vấn 
đề có liên quan đến tín ng−ỡng, tôn giáo 
với cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền; 
tham gia tuyên truyền, vận động chức 
sắc, nhà tu hành, tín đồ, ng−ời có tín 
ng−ỡng, các tổ chức tôn giáo và nhân 
dân thực hiện pháp luật về tín ng−ỡng, 
tôn giáo; tham gia xây dựng và giám sát 
việc thực hiện chính sách, pháp luật về 
tín ng−ỡng, tôn giáo. 
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn 
của mình, các cơ quan Nhà n−ớc chủ 
động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ 
quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên 
của Mặt trận trong việc tuyên truyền, 
vận động thực hiện chính sách, pháp luật 
về tín ng−ỡng, tôn giáo. 
 Thứ ba, thực hiện có hiệu quả chủ 
tr−ơng, chính sách và ch−ơng trình phát 
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống 
Nguyễn Tiến Ph−ơng. T− t−ởng cơ bản của Ph. ăngghen 9 
9
vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn 
giáo. 
Đây cũng là trách nhiệm của công tác 
tôn giáo, để giúp đồng bào các tôn giáo, 
bên cạnh niềm tin tôn giáo là niềm tin có 
cơ sở thực tế vào đ−ờng lối, chính sách 
của Đảng và Nhà n−ớc. 
Với quan điểm trên, đòi hỏi các cấp, 
các ngành, các địa ph−ơng cần tăng 
c−ờng đầu t− và thực hiện có hiệu quả 
các dự án, ch−ơng trình, mục tiêu quốc 
gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - 
văn hóa - xã hội, xóa đói, giảm nghèo 
cho nhân dân các vùng khó khăn, đặc 
biệt quan tâm các vùng đông đồng bào 
có đạo và vùng dân tộc thiểu số. 
Quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu 
tín ng−ỡng của quần chúng; tôn trọng 
tín ng−ỡng truyền thống của đồng bào 
các dân tộc và đồng bào có đạo. Thông 
qua đó tăng c−ờng sự đồng thuận giữa 
những ng−ời có tín ng−ỡng, tôn giáo 
khác nhau; đồng thời, tạo cơ sở để đấu 
tranh chống những tà đạo, những hoạt 
động mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo 
làm ph−ơng hại đến lợi ích của quốc gia. 
Thực hiện chính sách nhất quán về 
tôn giáo của Đảng, Nhà n−ớc là cơ sở để 
đồng bào các tôn giáo không chỉ quan 
tâm đến “việc đạo” mà còn quan tâm cả 
“việc đời”, quan tâm đến cuộc sống hiện 
thực của cá nhân và cả cộng đồng, nhất 
là thấy đ−ợc quyền và nghĩa vụ xây 
dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Thứ t−, bảo hộ các tổ chức tôn giáo 
hợp pháp hoạt động theo pháp luật. 
Tự do tín ng−ỡng, tôn giáo là một 
quyền nhân thân cơ bản của nhân dân 
cũng đ−ợc đề cập trong Bộ luật Dân sự, 
đ−ợc bảo vệ bằng pháp luật và đ−ợc cụ 
thể hóa trong các văn bản quy phạm 
pháp luật ngày càng ở mức độ cao hơn, 
hoàn thiện hơn. Sau 5 năm thực hiện, 
Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, “Về các hoạt 
động tôn giáo” đã đ−ợc thay thế bằng 
“Pháp lệnh Tín ng−ỡng, Tôn giáo”. Sự ra 
đời của “Pháp lệnh Tín ng−ỡng, Tôn 
giáo” là một minh chứng, một b−ớc tiến 
và một lần nữa tiếp tục khẳng định 
nguyên tắc nhất quán trong chủ tr−ơng, 
chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta là 
tôn trọng tự do tín ng−ỡng, tôn giáo. 
Thực tế, những chủ tr−ơng, chính sách 
tín ng−ỡng, tôn giáo không phải chỉ 
đ−ợc khẳng định ở Hiến pháp, pháp luật 
hay trong các chỉ thị, nghị quyết của 
Đảng mà đ−ợc thể hiện sống động trong 
cuộc sống hằng ngày. 
Cho đến nay, Nhà n−ớc ta đã công 
nhận t− cách pháp nhân cho 13 tổ chức 
tôn giáo và tiếp tục xem xét theo tinh 
thần của “Pháp lệnh Tín ng−ỡng, Tôn 
giáo”. Có thể khẳng định, hoạt động tín 
ng−ỡng, tôn giáo đã và đang diễn ra 
bình th−ờng ở mọi nơi trên đất n−ớc 
Việt Nam. 
Rõ ràng là chỉ có trên cơ sở đó, các chế 
tài pháp luật, các biện pháp quản lí nhà 
n−ớc về đất đai, xuất bản, đối ngoại, giáo 
dục - đào tạo và các quy định của chính 
quyền các cấp liên quan đến tôn giáo mới 
có tính khả thi, mang lại hiệu quả; công 
tác chống địch lợi dụng tín ng−ỡng, tôn 
giáo tuyên truyền mê tín dị đoan, trục lợi 
cá nhân, lợi dụng tôn giáo vào các mục 
đích chống đối Đảng, Nhà n−ớc và chế 
độ, phòng chống các tệ nạn xã hội và 
những biểu hiện không lành mạnh trong 
đời sống văn hóa xã hội mới đ−ợc sự hỗ 
10 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2013 
10
trợ và sự tham gia tích cực, tự giác của 
đồng bào có đạo, các biện pháp chống 
phản động trong tôn giáo mới thiết thực. 
 Thứ năm, ngăn chặn các hoạt động 
mê tín dị đoan, các hành vi lợi tín 
ng−ỡng, tôn giáo làm ph−ơng hại đến lợi 
ích chung của đất n−ớc, vi phạm tự do 
tôn giáo của nhân dân. 
Công tác tôn giáo không đơn thuần là 
công tác t− t−ởng, mà cốt lõi là công tác 
vận động quần chúng, tổ chức thuyết 
phục giáo dục quần chúng quán triệt, 
thực hiện thắng lợi đ−ờng lối, chính sách 
của Đảng. Đó là cuộc đấu tranh gay go 
quyết liệt và phức tạp làm thất bại âm 
m−u thủ đoạn của các thế lực thù địch 
hòng lợi dụng tôn giáo để lôi kéo mua 
chuộc quần chúng chống phá cách mạng 
Việt Nam. Công tác tôn giáo có tác động 
lớn đến xây dựng, phát triển lực l−ợng 
cách mạng của quần chúng, có ảnh 
h−ởng lớn đến quá trình tồn tại, phát 
triển của dân tộc, của đất n−ớc và sự 
sống còn của toàn bộ sự nghiệp cách 
mạng do Đảng lãnh đạo. Do đó, ngoài 
việc phải tăng c−ờng đầu t− và đẩy mạnh 
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nâng 
cao đời sống vật chất, văn hóa cho nhân 
dân các vùng khó khăn, đặc biệt là đồng 
bào tôn giáo, “tạo điều kiện cho các tôn 
giáo hoạt động bình th−ờng theo đúng 
chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc”(13), 
nhằm bảo vệ quyền tự do tôn giáo của 
nhân dân thì cũng phải thực hiện tốt sự 
bảo hộ của Nhà n−ớc về các hoạt động 
tôn giáo hợp pháp, đúng pháp luật, đảm 
bảo cho các sinh hoạt tín ng−ỡng, tôn 
giáo của tín đồ, chức sắc đ−ợc diễn ra 
bình th−ờng, ổn định; kiên quyết ngăn 
chặn có hiệu quả hoạt động lợi dụng tự 
do tín ng−ỡng, tôn giáo chống phá sự 
nghiệp cách mạng của nhân dân Việt 
Nam. 
Nh− vậy, từ khi có Nghị quyết số 24 - 
NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VI), nhất 
là sau Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp 
hành Trung −ơng khóa IX đến nay, nhận 
thức của Đảng ta về tôn giáo và công tác 
tôn giáo đã có sự đổi mới một cách hệ 
thống, đồng bộ, trên tất các mặt từ t− 
duy đến hành động, từ t− t−ởng đến tổ 
chức. Điều đó đã góp phần to lớn làm “hạ 
nhiệt” các “điểm nóng” tôn giáo, ổn định 
tình hình chính trị trong n−ớc vì mục 
tiêu dân giầu, n−ớc mạnh, xã hội công 
bằng, dân chủ, văn minh./. 
13. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần 
thứ bảy, Ban Chấp hành Trung −ơng khóa IX, Nxb. 
CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 51. 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_co_ban_cua_ph_angghen_ve_ton_giao_co_so_li_luan_kho.pdf