Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở ở nông thôn Việt Nam

Tóm tắt Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở ở nông thôn Việt Nam: ...Thái Bình và Hòa Bình, tỷ lệ người dân không được giám sát một số nội dung chính trong các vấn đề tại địa phương chiếm khoảng gần 40%, đặc biệt trong khoảng ba năm trở lại đây. Điều đó cho thấy, thực trạng về sự tham gia giám sát của người dân tại Thái Bình và Hòa Bình đối với 6 vấn đề...xử với nhau, giải quyết các vấn đề theo cách của người làng, của những người thật sự gần gũi, những tập tục như nội hôn trong các làng Việt từ xưa và vẫn còn lưu truyền đến nay là một trong những dẫn chứng cụ thể. Cho dù thế nào thì trong làng vẫn là “phi nội tắc ngoại”; vì vậy mà cách... lối “hành chính” và hầu như đã “hành chính hóa”, lệ thuộc vào chính quyền, mất khả năng kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền. Vai trò đại điện cho quyền lợi của các hội viên tập hợp quần chúng, thực hành dân chủ ở cơ sở nhiều nơi bị lu mờ. Thực chất, việc xem xét tham gia các ...

pdf9 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở ở nông thôn Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình chính sách 
khác (32,5%). 
Tại hai tỉnh Thái Bình và Hịa Bình, tỷ lệ 
người dân khơng được giám sát một số nội 
dung chính trong các vấn đề tại địa phương 
chiếm khoảng gần 40%, đặc biệt trong 
khoảng ba năm trở lại đây. Điều đĩ cho 
thấy, thực trạng về sự tham gia giám sát của 
người dân tại Thái Bình và Hịa Bình đối 
với 6 vấn đề mà chúng tơi đưa ra rất cần 
phải xem xét. Trong khi ở các địa phương 
cịn lại, tỷ lệ này đều dưới 20%. Tuy nhiên 
nếu so giữa 3 tỉnh cịn lại thì Trà Vinh là 
địa phương cĩ tỷ lệ người dân khơng được 
tham gia giám sát cao hơn hẳn Quảng Ngãi 
và Đắk Lắk, ở mức trên dưới 11 điểm phần 
trăm. Sự khác biệt vùng miền cho thấy sự 
khác biệt khá rõ trong cách thức chính 
quyền địa phương vận động người dân cũng 
như cách thức quản lý tại các địa phương 
trong việc tổ chức, thu hút và tạo điều kiện 
cho người dân tham gia quản lý, giám sát 
hoạt động chính quyền một cách cơng khai, 
minh bạch. Trong vịng ba năm trở lại đây, 
cĩ tới 20%, thậm chí 40% người dân khơng 
được tham gia giám sát trong 6 nội dung 
khá cơ bản, quan trọng đối với bất cứ một 
địa phương nào. Điều đĩ cho thấy vấn đề 
thực hiện quyền giám sát thực thi pháp luật 
của các địa phương cần phải được xem xét. 
Việc thực thi đúng theo pháp luật của chính 
quyền địa phương thể hiện thơng qua việc 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 
 100 
tham gia giám sát của cư dân nơng thơn 
nhưng khơng rơi vào nhĩm cư dân cĩ thu 
nhập thấp cũng như các nhĩm cĩ nghề 
nghiệp ổn định mà chủ yếu thuộc nhĩm 
những nơng dân làm nơng/lâm/ngư nghiệp, 
những người cĩ trình độ học vấn cao đang 
đứng ngồi thực tế này. 
2. Tuyên truyền các pháp luật của 
Nhà nước 
Pháp luật của Nhà nước là sự thể chế hĩa 
đường lối, chính sách của Đảng, thể hiện 
nguyện vọng cũng như ý chí của nhân dân 
và được thực hiện thống nhất trong cả nước. 
Để nhân dân cĩ thể hiểu biết, tuân thủ theo 
pháp luật thì việc tuyên truyền pháp luật 
của Nhà nước là nhiệm vụ quan trọng. Việc 
triển khai Tủ sách pháp luật trên tồn quốc 
theo Quyết định số 69/1998/QĐ-TTg ngày 
31 tháng 3 năm 1998 về việc phát hành 
Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa 
Việt Nam cho cấp xã, phường, thị trấn và 
Chỉ thị số 03/1999/CT-BTP ngày 8 tháng 3 
năm 1999 của Bộ Tư pháp về việc triển 
khai thực hiện các cơng tác trọng tâm của 
ngành Tư pháp năm 1999, trong đĩ giao 
trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã cĩ 
nhiệm vụ quản lý Tủ sách pháp luật và hàng 
ngày tổ chức phục vụ cán bộ, nhân dân cĩ 
nhu cầu nghiên cứu được trực tiếp tìm hiểu 
các văn bản pháp luật của Nhà nước. Nhiệm 
vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cấp xã được 
thực hiện theo Quyết định số 37/2008/QĐ-
TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thủ 
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương 
trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 
2008 đến năm 2012. Tiếp đến là Quyết định 
số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 1 năm 
2010 về việc xây dựng, quản lý, khai thác 
Tủ sách pháp luật. 
Hiện nay, cách thức phổ biến pháp luật 
chủ yếu của chính quyền địa phương được 
người dân đĩn nhận vẫn là thơng qua các 
cuộc họp thơn (66,4%) và thơng qua hệ thống 
loa truyền thanh xã (55%), đặc biệt là qua hệ 
thống truyền thơng đại chúng ti vi, báo, đài 
(84,9%). Cách thức lựa chọn tuyên truyền 
pháp luật tại mỗi địa phương cĩ sự khác biệt. 
Bảng 2: Người dân biết được thơng tin về pháp luật qua một số nguồn chính 
Đơn vị: % 
 Thái Bình Hịa Bình Quảng Ngãi Đắk Lắk Trà Vinh Tổng 
Họp thơn 18,6 24,4 26,1 13,3 17,6 100 
Loa truyền thanh xã 30,2 21,3 18,9 10,7 18,9 100 
Ti vi, báo, đài 20,9 19,9 19,5 20,2 19,5 100 
Nguồn: Số liệu từ cuộc khảo sát 5 tỉnh của đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp áp 
dụng luật pháp và hương ước trong quản lý xã hội nơng thơn mới”. 
Cĩ thể nĩi, đây là những cách thức tuyên 
truyền pháp luật chủ yếu đem lại hiệu quả 
cho người dân, với 5 tỉnh khảo sát cách 
thức thực hiện được sự đồng thuận của 
nhân dân là khác nhau. Nĩ cĩ thể xuất phát 
từ rất nhiều lý do trên thực tế để các địa 
phương lựa chọn cách thức tuyên truyền 
phù hợp với mình. Trình độ học vấn của 
người dân cịn hạn chế là một trong những 
lý do chính quyền địa phương một số tỉnh 
lựa chọn cách thức tuyên truyền này. 
Tuy nhiên, điều đáng lưu ý đĩ là yếu tố 
dân tộc khơng phải là nguyên nhân gây khĩ 
khăn cho việc áp dụng pháp luật tại địa 
phương. Hạn chế về trình độ chuyên mơn, 
kiến thức từ cán bộ tuyên truyền gây những 
ảnh hưởng khá rõ. 
Một trong những lý do để việc thực thi 
Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở... 
 101 
pháp luật khĩ khăn tại các địa phương là 
người dân thích giải quyết bằng tình hơn lý 
(33,3%). Người dân Việt Nam từ xưa đến 
nay luơn coi trọng tình cảm, đĩ là mối quan 
hệ gắn bĩ khăng khít giữa những người 
cùng một dịng máu “một giọt máu đào hơn 
ao nước lã”, là tình cảm gắn bĩ mật thiết 
giữa những người khơng quen biết “bán anh 
em xa, mua láng giềng gần”. Cĩ lẽ vì những 
quan niệm như vậy nên họ trọng tình cảm 
hơn trong việc xử lý những vấn đề gặp phải 
trong cuộc sống hàng ngày. Quan điểm duy 
tình hơn duy lý của người dân nơng thơn cĩ 
thể được giải thích bởi quan niệm về “tính 
tự trị” của làng xã Việt Nam. “Bởi sự thật 
thì tính tự trị thường được tạo bởi chính 
những người dân trong làng để bảo đảm sự 
an tồn thơng qua các quan chức của làng 
tại những thời điểm chính quyền trung 
ương bị chỉ trích, lên án mạnh mẽ”. Cĩ thể 
thấy rằng, bản chất của tính tự trị trong xã 
hội nơng thơn Việt Nam đã là một biểu hiện 
của tính duy tình trong cách ứng xử giữa 
người làng với người làng, là sự khác biệt 
giữa dân nội tịch với nhiều ưu đãi và lợi thế 
so với dân ngoại tịch. Và cĩ lẽ cũng vì thế 
mà người dân trong làng đối xử với nhau, 
giải quyết các vấn đề theo cách của người 
làng, của những người thật sự gần gũi, 
những tập tục như nội hơn trong các làng 
Việt từ xưa và vẫn cịn lưu truyền đến nay 
là một trong những dẫn chứng cụ thể. Cho 
dù thế nào thì trong làng vẫn là “phi nội tắc 
ngoại”; vì vậy mà cách ứng xử trong làng 
vẫn là theo “cái tình cái nghĩa”. Cĩ lẽ cách 
ứng xử với pháp luật như vậy cho thấy, sự 
tác động trong cách thức quản lý của chính 
quyền địa phương dẫn tới quan điểm của 
người dân vẫn xem “chính quyền xã là hình 
ảnh thu nhỏ của Nhà nước, cơng cụ bảo 
đảm lợi ích của Nhà nước chứ khơng phải 
là phương thức để dân chúng thực hiện tự 
quản cộng đồng”. 
Tại 5 điểm khảo sát tỷ lệ các văn bản 
luật khơng phù hợp với thực tiễn địa 
phương chỉ chiếm 8,0% trong số các lý do 
giải thích cho việc áp dụng luật pháp tại địa 
phương gặp khĩ khăn vẫn cịn là một con số 
nhỏ so với thực tế. Theo thống kê của Bộ 
Tư pháp, trong 10 tháng đầu năm 2014 đã 
cĩ 9.017 văn bản cĩ dấu hiệu vi phạm các 
điều kiện về tính hợp hiến, hợp pháp của 
văn bản (chiếm tỷ lệ 22%). Điều đĩ cho 
thấy tình trạng đáng báo động với việc xây 
dựng cũng như ra quyết định đối với các 
văn bản pháp luật hiện nay, nĩ sẽ là một 
trong những nguyên nhân quan trọng tác 
động tới thực tế và hiệu quả thực thi pháp 
luật tại các địa phương, và đặt ra vấn đề về 
tính hiệu quả trong cách tuyên truyền, chủ 
trương chính sách pháp luật nhà nước của 
chính quyền địa phương. Tất nhiên, bên 
cạnh nguyên nhân chủ quan về trình độ học 
vấn cĩ giới hạn của người dân thì sự hạn 
chế trong trình độ, thiếu linh hoạt trong 
cách thức tuyên truyền hay tình trạng gia 
tăng các văn bản vi phạm các điều kiện về 
tính hợp hiến, hợp pháp là những nhân tố 
quan trọng dẫn tới tình trạng tuyên truyền 
pháp luật tại các địa phương cịn hạn chế. 
3. Vai trị các tổ chức chính trị - xã hội 
trong việc tuyên truyền và vận động thực 
hiện pháp luật 
Hiến pháp xác định Mặt trận Tổ quốc 
Việt Nam, cùng với Hội Nơng dân, Hội Phụ 
nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên 
là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; 
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, 
chính đáng của Nhân dân; tham gia xây 
dựng Đảng, Nhà nước. Theo quy định của 
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban 
nhân dân, đại diện các đồn thể quần chúng 
đều phải được tham gia vào tất cả các phiên 
họp, các quyết định và nhiều kì họp quan 
trọng khác nhau trong hệ thống chính trị ở 
cấp tương đương. Sở dĩ cĩ được mối quan 
hệ dễ dàng của các tổ chức này với cơ quan 
nhà nước là do vị trí của họ được thừa nhận 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 
 102 
trong hệ thống chính trị. Vì thế, trong bất 
cứ hoạt động nào của chính quyền địa 
phương chúng ta đều thấy vai trị khá nổi 
bật của các tổ chức đồn thể này với tư cách 
như là cánh tay nối dài của chính quyền 
trong việc tuyên truyền, vận động hay phổ 
biến các chủ trương, chính sách pháp luật 
của nhà nước sẽ triển khai theo một quy 
trình nhất định. 
Các tổ chức chính trị - xã hội đã và đang 
làm tốt vai trị là cầu nối giữa chính quyền 
với người dân trong việc phố biến cũng như 
áp dụng các chính sách của Nhà nước, đồng 
thời giúp người dân phản ánh mong muốn 
của mình tới chính quyền. Các hoạt động 
kinh tế - xã hội đã được các tổ chức đồn 
thể này vận dụng một cách khá linh hoạt 
phù hợp với người dân địa phương, từ đĩ 
tạo ra được hiệu quả trong các hoạt động 
của các hội cũng như sự gắn kết giữa người 
dân với hội cũng như với chính quyền địa 
phương. Các tổ chức chính trị - xã hội cùng 
với các tổ chức khác của làng xã, dưới sự 
chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ xã đang thể 
hiện như là một cộng đồng tự quản chính 
sách xã hội mạnh và cĩ tổ chức. Theo kết 
quả khảo sát tại 5 tỉnh cho thấy, trong số 
các tổ chức chính trị - xã hội thì tỷ lệ người 
dân tham gia cao nhất tập trung ở Hội Phụ 
nữ (48,6%), các tổ chức cịn lại chiếm tỷ lệ 
khơng nhiều. Vì cĩ một tỷ lệ đơng đảo hội 
viên như vậy so với các tổ chức/đồn thể 
khác mà việc tham gia vào các tổ chức này 
giúp các thành viên được “bảo vệ”. 
Khảo sát cho thấy những đánh giá tích 
cực về gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo của 
các tổ chức chính trị - xã hội. Trong đĩ, tỷ 
lệ được ghi nhận cao nhất là Hội Phụ nữ 
(73%), Hội Nơng dân (30%) và Hội Cựu 
chiến binh (21%). Nhìn chung, Hội Phụ nữ 
được tỷ lệ người dân ghi nhận cao nhất so 
với các tổ chức khác trong việc tác động 
tích cực đến hoạt động “nâng cao vai trị 
phụ nữ” (82%). Đối với tác động “trợ giúp, 
bảo vệ Đảng, chính quyền” và “chống tham 
nhũng”, Hội Phụ nữ cĩ tỷ lệ người dân ghi 
nhận đứng thứ hai, thấp hơn so với Hội Cựu 
chiến binh. Ngồi hai khía cạnh trên, Hội 
Cựu chiến binh cịn được đánh giá cao 
trong việc tác động tích cực đến “chống tệ 
nạn xã hội”, “tăng cường đồn kết cộng 
đồng”, “phát huy dân chủ”, thúc đẩy cơng 
bằng, bình đẳng và nâng cao đời sống văn 
hĩa tinh thần”. Đồn Thanh niên được đánh 
giá cao trong các hoạt động bảo vệ mơi 
trường và chống các tệ nạn xã hội. 
Tuy nhiên, các đồn thể chính trị - xã hội 
hiện nay vẫn hoạt động trên cơ sở vận động 
là chủ yếu, chưa mang tính chủ động tham 
gia với ý thức xây dựng cộng đồng và xã 
hội. Cách thức hoạt động của các đồn thể 
chính trị - xã hội vẫn mang tính “hành 
chính hĩa” và các đồn thể này đang làm 
việc do Ủy ban nhân dân phân cơng “sai 
khiến” nên đánh mất các chức năng thực sự 
của một hội. Các tổ chức trong hệ thống 
chính trị ở cơ sở chưa phát huy được vai 
trị vị trí của mình. Các tổ chức chính trị - 
xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh 
niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân được tổ 
chức và hoạt động rập khuơn theo lối 
“hành chính” và hầu như đã “hành chính 
hĩa”, lệ thuộc vào chính quyền, mất khả 
năng kiểm tra, giám sát hoạt động của 
chính quyền. Vai trị đại điện cho quyền 
lợi của các hội viên tập hợp quần chúng, 
thực hành dân chủ ở cơ sở nhiều nơi bị lu 
mờ. Thực chất, việc xem xét tham gia các 
đồn thể quần chúng của các thành viên 
khơng chỉ để tìm những lý do, động cơ, 
sức hút từ các tổ chức mà cịn là sự nhận 
định, đánh giá về vai trị của các tổ chức 
đồn thể quần chúng. Quan trọng hơn đĩ là 
sự phản ánh “tiếng nĩi” của các tổ chức 
quần chúng trong việc đưa ra các quyết 
định về kinh tế - xã hội địa phương. 
4. Vai trị của tổ/ban hịa giải trong 
việc giải quyết các khiếu nại 
Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở... 
 103 
Tổ hịa giải là một tổ chức của nhân dân, 
do nhân dân bầu ra và được thành lập ở 
thơn/xĩm/ấp nhằm giải quyết kịp thời các 
vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong 
nhân dân, nhằm củng cố khối đại đồn kết 
tồn dân. Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động 
hịa giải ở cơ sở năm 1998, Nghị định số 
160/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 
1999 của Chính phủ và Thơng tư liên tịch 
số 01/2009/TTLT-BTP-BNV gĩp phần làm 
rõ hơn nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quy 
định của pháp luật về tổ chức và hịa giải 
của Ủy ban nhân dân cấp xã. 
Thơng thường ban hịa giải tại các xã 
gồm: tư pháp, đại diện các đồn thể tham 
gia tổ hịa giải. Cĩ thể nĩi vai trị của các tổ 
chức chính trị - xã hội khá quan trọng trong 
các hoạt động hịa giải tại các địa phương. 
Thống kê từ Hội Nơng dân Hưng Yên cho 
thấy: thành viên của hội đã tham gia vào 
1.018 tổ hịa giải, 1.283 ban thanh tra nhân 
dân và 912 tổ an ninh cho thấy vai trị của 
tổ chức này trong cơng tác hịa giải tại địa 
phương. Mâu thuẫn, xích mích và khiếu nại 
là những vấn đề chủ yếu mà người dân 
thường phải đối mặt trong cuộc sống hàng 
ngày. Tuy nhiên, trên thực tế tại 5 địa 
phương khảo sát tỷ lệ này khơng cao, chủ 
yếu tập trung liên quan đến vấn đề đất đai. 
Quan điểm xử lý, giải quyết gọn nhẹ của 
người dân chính là lý do để các địa phương 
này cĩ tỷ lệ các vụ khiếu kiện, mâu thuẫn, 
tranh chấp và xích mích là tương đối nhỏ. 
Chẳng hạn, cĩ người nhận xét: “dân mình 
cứ nĩi: 100 cái lý khơng bằng một tí cái 
tình. Cái gì giải quyết gọn nhẹ, hịa giải 
được thì giải quyết, nếu sau đĩ khơng cịn 
cái tình gì thì mới ra pháp luật”. Tuy thế cĩ 
những trường hợp mâu thuẫn nhất thiết phải 
nhờ đến sự giải quyết của chính quyền. 
Các vấn đề xích mích, khiếu kiện hay 
mâu thuẫn xảy ra trong các địa phương 
chiếm tỷ lệ nhỏ và người dân lựa chọn cách 
thức giải quyết chủ yếu là nhờ tới chính 
quyền hay nĩi chính xác là tìm đến pháp 
luật. Sự phân bổ tỷ lệ này thực tế tại các địa 
phương cĩ sự khác biệt khá rõ. Trong số 
các địa phương khảo sát thì Trà Vinh là địa 
phương cĩ tỷ lệ người dân tìm tới chính 
quyền xã/thơn/ấp cao nhất so với các tỉnh 
cịn lại khi khơng giải quyết được các vấn 
đề xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp và 
khiếu nại. Hịa Bình và Đắk Lắk, là hai địa 
phương cĩ tỷ lệ xử lý các vấn đề này tại 
chính quyền xã thấp nhất. Nghiên cứu 
trường hợp tại Đắk Lắk cho thấy, giá trị và 
vai trị của luật tục trong các quan hệ xã hội 
ở nơi đây vẫn cịn nhiều ảnh hưởng, tác 
động và chi phối tới cách thức lựa chọn các 
tương tác xã hội của cư dân nơi đây. Với 
những đặc trưng của một địa phương cịn 
chịu những ảnh hưởng khá rõ của luật tục 
và “người dân cịn sợ, cịn ngại pháp luật” 
thì việc họ khơng đánh giá cao vai trị của 
các tổ chức hịa giải từ chính quyền như ở 
Đắk Lắk là điều cĩ thể hiểu được. Điều đĩ 
cũng đặt ra vấn đề đối với các địa phương, 
đặc biệt là các địa phương mà vai trị của 
các luật tục, quy ước, hương ước cũ vẫn 
cịn những ảnh hưởng và tác động tới quan 
niệm cũng như cách thức sinh hoạt của bà 
con. 
5. Kết luận 
Cơng khai, minh bạch và cơng bằng là 
những chỉ số quan trọng trong đánh giá vai 
trị thực thi pháp luật của chính quyền địa 
phương. Quá trình tham gia, giám sát của 
người dân trong các hoạt động kinh tế - xã 
hội tại địa phương thực chất là đảm bảo nền 
dân chủ cơ sở. Về cơ bản, vấn đề thực hiện 
quy chế dân chủ ở cơ sở thực chất là đảm 
bảo cơ chế giải trình với người dân. Sự cởi 
mở, cơng khai, minh bạch của chính quyền 
địa phương sẽ giúp thu ngắn khoảng cách 
giữa Nhà nước với Nhân dân. Đĩ là sự tác 
động hai chiều: một mặt là sự chuẩn bị các 
cơng cụ của nhà nước nhằm thực hiện tốt 
quá trình cơng khai, minh bạch trong quản 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 
 104 
lý, mặt khác đĩ là thiết lập các cơ chế để 
tiếp nhận và xử lý các thơng tin giám sát 
của người dân, từ đĩ điều chỉnh các cơng 
cụ, cách thức hoạt động của bộ máy nhằm 
đảm bảo dịch vụ tốt nhất đối với người dân. 
Các tổ chức chính trị - xã hội đĩng vai trị 
quan trọng trong việc tuyên truyền, thực 
hiện pháp luật cũng như tham gia giám sát 
các hoạt động tại địa phương. Với tư cách 
là một trong những thành viên khơng thể 
thiếu của ban hịa giải, các tổ chức này cùng 
với cán bộ tư pháp và lãnh đạo thơn đĩng 
vai trị quan trọng trong việc giải quyết các 
xích mích, khiếu nại chủ yếu. Thơng 
thường, những thành viên của ban hịa giải 
này hồn thành nhiệm vụ của mình khi mà 
cư dân nơng thơn Việt Nam vẫn quen với 
cách cư xử theo lối duy tình hơn duy lý. 
Thực tiễn xây dựng nơng thơn mới ở nước 
ta chứng tỏ rằng, nếu chỉ coi pháp luật là 
cơng cụ duy nhất để điều hành xã hội, điều 
chỉnh các quan hệ xã hội thì hiệu quả của 
cơng tác quản lý xã hội nĩi chung và xây 
dựng nơng thơn mới nĩi riêng khơng thể đạt 
kết quả cao. Việc xĩa bỏ hương ước, loại 
nĩ ra ngồi quá trình quản lý xã hội ở nơng 
thơn đã tạo ra một khoảng trống trong đời 
sống cộng đồng làng xã. Trong khi pháp 
luật nước ta chưa được xây dựng hồn 
chỉnh, cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp 
luật cịn hạn chế, ý thức pháp luật của nhân 
dân chưa cao thì những mặt tích cực của lệ 
làng vẫn cần được phát huy. Đĩ sẽ là cánh 
tay nối dài trợ giúp chính quyền địa phương 
quản lý xã hội trên cơ sở nền tảng là sự tuân 
thủ pháp luật. 
Tài liệu tham khảo 
1. Toan Ánh (2004), Nếp cũ. Làng xĩm Việt 
Nam, Nxb Trẻ. 
2. Đồn Khắc Bản (2002), “Để quy chế dân chủ 
ở cơ sở thực sự đi vào cuộc sống”. Tạp chí Nơng 
thơn mới, số 69. 
3. Bùi Thế Cường và đồng nghiệp (2003), 
Phong trào xã hội từ nỗ lực tập thể đến tổ chức xã 
hội, đề tài cấp Viện Xã hội học. 
4. Bùi Quang Dũng (2002), “Giải quyết xích 
mích trong nội bộ nhân dân - Phác thảo từ những kết 
quả nghiên cứu định tính”, Tạp chí Xã hội học, số 3. 
5. Bùi Quang Dũng (2002), Quy chế dân chủ cơ 
sở và sự tham gia của người dân, đề tài cấp Viện Xã 
hội học. 
6. Bùi Quang Dũng (2013), Nơng dân những 
vấn đề cơ bản và đương đại, Nxb Khoa học xã hội. 
7. Phan Thanh Hà (2011), “Về vấn đề dân chủ 
trong cải cách chính quyền địa phương ở Việt Nam”, 
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12. 
8. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế 
kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 
9. Jairo Acuđa-Alfaro và Đỗ Thanh Huyền 
(2014), “Cơng khai, minh bạch và giải trình: Vai trị 
của chính quyền địa phương?”, Tạp chí Nghiên cứu 
Lập pháp, số 19. 
10. John Kleinen (2012), Làng Việt. Đối diện 
tương lai hồi sinh quá khứ, Nxb Lao động, Hà Nội. 
11. Nguyễn Văn Long (2000), Bàn thêm về quan 
hệ lệ làng - luật nước trong quản lý xã hội ở nơng 
thơn nước ta, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 4. 
12. Bế Quỳnh Nga (2008), Các tổ chức xã hội tự 
nguyện ở nơng thơn và vai trị trợ giúp xã hội trong 
bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi, Tạp chí Xã hội học, 
số 2. 
13. Lê Minh Thơng (2002), Một số vấn đề đặt ra 
từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền 
cấp xã hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 643. 
14. Shozo Sakata (2006), Changing roles of 
mass-organizations in poverty reduction in Vietnam, 
in Actor for Poverty Reduction in Vietnam, Institute 
of developing economies Japan external trade 
organization. 
15. Wischerman, Jorg and Nguyen Quang Vinh 
(2002), The Relationship between Societal Organizations 
and Governmental Orgranizations in Vietnam: Selected 
Findings of an Empirical Survey. Getting organized 
in Vietnam - Moving in and around the Socialist 
State, Singapore. 
16. Nguyễn Đức Vinh (2013), “Thực trạng các 
tổ chức xã hội Việt Nam trong giai đoạn phát triển 
Vận dụng pháp luật của chính quyền cơ sở... 
 105 
hiện nay”. Tạp chí Xã hội học, số 4. 
17. Báo Tuổi trẻ Online ngày 15 tháng 1 năm 
2015, 
con-ne-nang-trong-xu-ly-van-ban/699345.html 

File đính kèm:

  • pdfvan_dung_phap_luat_cua_chinh_quyen_co_so_o_nong_thon_viet_na.pdf