Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 1: Phần mở đầu

Tóm tắt Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 1: Phần mở đầu: ..., ổn định, bền chắc, cú khả năng chống được cỏc tỏc động của thiờn nhiờn, cỏch õm, cỏch nhiệt Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.3. Cỏc bộ phận cơ bản của ngụi nhà Tường ngoài 10 Tường trong 1.3.3. Sàn  Gồm bản sàn và dầm, là kết cấu chịu tải trọng của người, đồ vật và cỏc trang thiết bị và truy...lực Mỗi tầng đều lấy tường ngang và dọc chịu lực, sàn gỏc theo 2 phương. Phương ỏn này phỏt huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm nhưng khụng phải mặt bằng nào cũng ỏp dụng kết cấu này. Thường ỏp dụng cho nhà ở nhiều tầng. Logia/bancong Logia/bancong Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU 3.2. Sơ đồ kết cấu khu...r computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. 3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng b. Hệ có lõi cứng: 29 Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU + Lõi cứng và các cột xung quanh: Chỉ áp dụng cho công trinh có độ cao...

pdf42 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 1: Phần mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH
BỘ MÔN KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
CẤU TẠO KIẾN TRÚC
NHÀ DÂN DỤNG
Chương trình dành cho SV các ngành Kiến trúc, Xây dựng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương - Nguyên lý cấu tạo kiến trúc nhà
dân dụng - Hội KTS TP. Hồ Chí Minh, 1986.
 Nguyễn Đức Thiềm - Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 1998.
 Công ty tư vấn XDDD Việt Nam - Cấu tạo kiến trúc - Nhà xuất bản Xây dựng, 2003.
 Nguyễn Đức Thiềm, Phạm Đình Việt - Kiến trúc (giáo trình dành cho ngành XDDD-
CN và tại chức) - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2004.
 Nguyễn Đức Thiềm - Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu - Nhà xuất bản Xây
dựng, 2006.
 Bộ môn Kiến trúc Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 - Giáo trình Cấu tạo kiến trúc
- Nhà xuất bản Xây dựng, 2007.
 TrÞnh Hång ®oµn, NguyÔn Hång Thôc, KhuÊt T©n H­ng – Nhµ cao tÇng: ThiÕt kÕ
vµ X©y dùng – Nhµ XuÊt b¶n X©y dùng, 2003
 Francis D.K. Ching - Building Construction illustrated - John Wiley & Sons, Inc,
2008
2
3
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Chương trình học gồm 60 tiết trong đó: 54 tiết học trên lớp (bao gồm học lý thuyết và chữa
bài tập) và 6 tiết làm bài tập tại nhà (3 – 4 bài)
Điểm quá trình bao gồm:
- Điểm ý thức chuyên cần
- Điểm các bài tập
TT Tên chương Tiết học Bài tập
1 Phần mở đầu 12 tiết Cho mặt bằng hình dáng công trình, yêu cầu: vẽ sơ đồ kết
cấu - hệ trục định vị, mặt bằng móng, mặt cắt từ móng đến
hết đỉnh tường tầng 1
2 Nền và móng 9 tiết
3 Tường và cột 6 tiết
4 Sàn 9 tiết Các trường hợp của sàn tại các vị trí đặc biệt như: khu WC,
ban công, khoảng thông tầng  (cho mặt bằng cụ thể)
5 Cầu thang 6 tiết Thiết kế cầu thang bộ thông thường (cho mặt bằng lồng
thang)
6 Mái 9 tiết Các trường hợp đặc biệt của mái như: tại giếng trời, sân
trong, mái dốc, mái bằng BTCT (cho mặt bằng cụ thể)
7 Cửa 3 tiết
Tổng số 54 tiết 3 - 4 bài tập = 6 tiết bài tập ở nhà
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU (12t)
1.1. Khái niệm chung và các bộ phận cơ
bản của nhà dân dụng
 1.2. Ký hiệu vật liệu sử dụng trong kiến trúc
và xây dựng
 1. 3. Sơ đồ kết cấu chịu lực của nhà dân
dụng
Chương 2 NỀN VÀ MÓNG (9t)
 2.1. Nền móng
2.2. Móng
 2.3. Nền nhà
Chương 3 TƯỜNG (6t)
 3.1. Khái niệm chung
 3.2. Cấu tạo tường chịu lực
 3.3. Cấu tạo tường không chịu lực
 3.4. Hoàn thiện mặt tường
4
Chương 4 SÀN (9t)
4.1. Khái niệm chung
4.2. Cấu tạo sàn gỗ
4.3. Cấu tạo sàn BTCT
4.3. Cấu tạo sàn dầm thép, bản BTCT
4.4. Hoàn thiện mặt sàn
Chương 5 CẦU THANG (6t)
5.1. Khái niệm chung
5.2. Cấu tạo thang bộ thông thường vật
liệu BTCT toàn khối
5.3. Cấu tạo một số loại thang khác
Chương 6 MÁI NHÀ (9t)
6.1. Khái niệm
6.2. Cấu tạo mái dốc
6.3. Cấu tạo mái bằng
Chương 7 CỬA (3t)
7.1. Cửa đi
7.2. Cửa sổ
CẤU TẠO KIẾN TRÚC
NHÀ DÂN DỤNG
CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Khái niệm chung và các bộ phận cơ bản của
nhà dân dụng
1.1. Khái niệm môn học
 Là môn học nghiên cứu các nguyên tắc và yêu
cầu cơ bản của việc thiết kế các bộ phận tạo
thành ngôi nhà. ThiÕt kÕ chØ lµ ý t­ëng, cÊu t¹o lµ
thùc thi.
 Mục đích: cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về cấu tạo kiến trúc của 1 công trình
dân dụng bao gồm:
 - Các sơ đồ kết cấu chính của nhà dân dụng
 - Nắm vững tính năng chịu lực của các loại vật
liệu xây dựng ứng dụng cho các loại công trình
dân dụng.
 - Khái niệm về các biện pháp kỹ thuật thi công,
các chi tiết, các cấu kiện của nhà dân dụng.
 - Có phương pháp nghiên cứu và cách vẽ các
hình vẽ cấu tạo kiến trúc khi thiết kế kỹ thuật bản
vẽ thi công công trình.
6
Yêu cầu: Học sinh phải nắm được
- Nguyên lý chung về cấu tạo
- Cách cấu tạo, cách thiết kế
- Biết lựa chọn vật liệu, biết lựa chọn sơ
đồ kết cấu hợp lý
- Thể hiện hình vẽ, bản vẽ cấu tạo đúng,
chính xác
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới giải pháp
cấu tạo công trình kiến trúc
a. Ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên
 Tác động của mặt trời (quỹ đạo, cường độ
bức xạ)
 Chế độ nhiệt ẩm (nhiệt độ, độ ẩm)
 Chế độ mưa và gió (lượng mưa, hướng và
tốc độ gió)
 Tình hình địa chất công trình (sức chịu và
cấu tạo của đất, nước ngầm)
 Các thiên tai (động đất, lũ lụt)
 Mức xâm thực hóa - sinh của môi trường
thủy văn và khí quyển
b. Ảnh hưởng của con người và môi trường
 Tải trọng tĩnh
 Tải trọng động
 Các loại ô nhiễm môi trường đô thị
 Các sự cố (cháy, nổ)
7
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản
của ngôi nhà
Ngôi nhà là một tổ hợp các
liên kết của:
 Các cấu kiện (truyền lực)
thẳng đứng: móng, tường,
cột, cửa
 Các bộ phận (truyền lực)
nằm ngang: nền, sàn,thang,
mái (dầm, dàn)
 Các thành phần phụ trợ:
ban công, lô gia, ô văng,
máng nước, sênô
8
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
Hệ thống móng
9
1.3.1.Nền móng và Móng
a. Nền móng:
Nền móng là tầng đất
dưới đáy móng gánh
chịu toàn bộ tải trọng công
trình
b. Móng
 Là cấu kiện ở dưới đất,
chịu toàn bộ tải trọng
của nhà và truyền xuống
nền móng
 Yêu cầu ổn định, bền
chắc, có khả năng chống
thấm, chống ẩm, chống
ăn mòn
Móng
Nền móng
1.3.2. Tường
 Là kết cấu bao che và
có thể chịu lực, phân
chia nhà thành các
phòng
 Yêu cầu độ cứng lớn,
cường độ cao, ổn định,
bền chắc, có khả năng
chống được các tác
động của thiên nhiên,
cách âm, cách nhiệt
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
Tường ngoài
10
Tường trong
1.3.3. Sàn
 Gồm bản sàn và dầm, là
kết cấu chịu tải trọng
của người, đồ vật và các
trang thiết bị và truyền
cho cột, tường
 Yêu cầu độ cứng kiên
cố, bền lâu, có khả năng
cách âm, chống mài
mòn, dễ vệ sinh, chống
thấm, phòng hỏa
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
Sàn
11
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
Cầu
thang
bộ
12
1.3.4. Cầu thang
a. Cầu thang bộ
 Là phương tiện giao
thông theo chiều đứng,
có kết cấu chịu lực bằng
bản hoặc bản dầm
 Yêu cầu bền vững, có
khả năng phòng hỏa
cao, đi lại dễ dàng,
thoải mái và an toàn
b. Các loại cầu thang khác
 Thang tự hành, thang máy,
đường dốc thoải, thang
cứu hỏa
Thang tự hành
Thang máy
Đường dốc
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
Mái
13
1.3.5. Mái
 Là bộ phận trên cùng của
nhà, nằm ngang hoặc đặt
nghiêng theo chiều nước
chảy, vừa là bộ phận chịu
lực, vừa là kết cấu bao
che gối tựa lên tường
hoặc cột thông qua dầm,
dàn
 Yêu cầu bền lâu, không
thấm nước, thoát nước
nhanh và cách nhiệt tốtKết cấu mái
Trần
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.3. Các bộ phận cơ bản của ngôi nhà
14
1.3.6. Cửa sổ, cửa đi
 Cửa sổ: thông gió, lấy
sáng, ngăn che
 Cửa đi: giao thông, ngăn
cách, có thể lấy sáng,
thông gió
 Yêu cầu phòng mưa,
phòng gió, lau chùi
thuận tiện, có khả năng
cách âm, cách nhiệt,
phòng hỏa
Hệ thống cửa (cửa sổ, cửa đi)
15
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
2. Ký hiệu vật liệu sử dụng trong kiến trúc và xây dựng
 3. Sơ đồ kết cấu chịu lực của nhà dân dụng
 Nguyªn t¾c chÞu t¶i cña mét c«ng tr×nh kiÕn tróc
 T¶i träng → b¶n sµn → dÇm phô
 → dÇm chÝnh → t­êng, cét→ mãng
 → nÒn mãng
16
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
 S¬ ®å lµm viÖc cña cÊu kiÖn chÞu lùc chÝnh



B¶n
 Cét DÇm
 C«ng son
17
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
C«ng xon
Vi kÌo, dµn (liªn kÕt c¸c
thanh b»ng d¹ng khíp).
Lùc ®Æt t¹i khíp
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.1. Sơ đồ kết cấu tường xây chịu lực
- Kết cấu tường xây chịu lực là kết cấu trong đó mọi tải trọng thẳng đứng và nằm ngang
đểu truyền vào tường và truyền xuống móng.
- Vật liệu: gạch, đất, đá, bê tông
- Thường áp dụng cho các nhà dân dụng nhỏ, thấp tầng (≤ 5 tầng), tải trọng nhẹ.
- Ưu điểm: kinh tế hơn các loại kết cấu khác nhưng không gian không linh hoạt
18
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
19
3.1. Sơ đồ kết cấu tường xây chịu lực
a. Tường ngang chịu lực: Kết cấu được bố trí theo phương ngang của nhà, tường dọc là
tường tự mang
 + Ưu điểm: Độ cứng ngang nhà tốt ; chống gió bão tốt; Cách âm, cách nhiệt giữa các
phòng tốt; Cửa mở tại phương dọc tương đối dễ; Kết cấu và thi công đơn giản; sàn gác
nhịp nhỏ
 + Nhược điểm: Tường ngang dày nên tốn vật liệu, diện tích và tải trọng móng
 Tổ chức không gian thiếu linh hoạt, khó bỏ tường ngang trë thành phòng rộng hơn.
`
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
20
3.1. Sơ đồ kết cấu tường xây chịu lực
b. Tường dọc chịu lực: kết cấu chính của nhà
là tường dọc.
+ Ưu điểm:
Tốn ít vật liệu móng, tường và diện tích
Không gian bố trí linh hoạt
+ Nhược điểm:
Cách âm, cách nhiệt giữa các phòng kém
Cửa sổ mở bị hạn chế
Khó tổ hợp mặt đứng
+ Áp dụng: Nhà hành lang giữa, không gian cần
linh hoạt như bệnh viện nhỏ, nhà an dưỡng
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
21
3.1. Sơ đồ kết cấu tường xây chịu lực
c. Tường ngang và dọc cùng chịu lực
Mỗi tầng đều lấy tường ngang và dọc chịu lực, sàn gác
theo 2 phương. Phương án này phát huy ưu điểm và
hạn chế nhược điểm nhưng không phải mặt bằng nào
cũng áp dụng kết cấu này.
Thường áp dụng cho nhà ở nhiều tầng.
Logia/bancong
Logia/bancong
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.1. Khái niệm chung
22
Kết cấu khung: là kết cấu chịu lực trong đó tất cả các tải trọng nằm ngang và thẳng đứng
đều truyền qua dầm và xuống cột. Các dầm, giằng và cột kết hợp với nhau tạo thành hệ
khung không gian vững chắc.
+ Ưu điểm nhược điểm
• Kết cấu khung có độ cứng không gian lớn
• Tiết kiệm vật liệu, trọng lượng nhà nhỏ
• Tiết kiệm không gian, bố trí phòng linh hoạt
• Hình thức kiến trúc phong phú
• Giá thành cao, thi công phức tạp
+ Vật liệu: đá, gỗ,
BTCT, thép, hỗn hợp
+ Ph©n biÖt khung
cøng vµ khung khíp
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.2. Phân loại sơ đồ kết cấu khung
23
a. Khung ngang chịu lực: dầm chính nằm
trên khung ngang của nhà, phương dọc nhà
là giằng.
Nhịp nhà (L) 6 – 9 m; Bước cột 3,6 – 7m
Độ cứng chung lớn, dễ cấu tạo hành lang,
logia kiểu congxon.
Áp dụng nhà khung nhiÒu vµ cao tầng.
b. Khung dọc chịu lực: dầm chính chạy theo
phương dọc nhà, phương ngang là giằng.
Độ cứng ngang yếu nên chỉ áp dụng là nhÞp nhµ
L < 6m, ít tầng (< 5 tầng).
Tốn ít vật liệu, dễ cấu tạo ban công, dễ bố trí
phòng linh hoạt.
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.2. Phân loại sơ đồ kết cấu khung
24
c. Khung ngang và dọc cùng chịu lực:
có dầm chạy theo 2 phương, trong đó dầm
theo phương ngang là dầm chính
- Nhịp nhà bước cột phong phú 3 – 10m.
- Không gian linh hoạt.
-Áp dụng nhà ở cao tầng và nhiều tầng,
nhà công cộng.
d. Khung trọn, khung khuyết
- Khung trọn: tất cả tường và vách đều chỉ
làm nhiệm vụ ngăn che, không tham gia
chịu lực
- Khuyng khuyết: Một số tường hay vách
trong công trình tham gia chịu lực cùng với
hệ khung.
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
25
Điều quan trọng nhất đối với nhà cao tầng là chịu tác động theo
phương ngang vì vậy kết cấu cơ bản của nhà cao tầng là chống lại sự
mất ổn định theo phương ngang và chịu được tải trọng lớn.
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
HÖ kÕt cÊu khung BTCT
26
27
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
HÖ kÕt cÊu khung thép
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
28
a. HÖ khung cã nót cøng chÞu lùc: (hÖ thèng
dÇm vµ cét liªn kÕt cøng víi nhau) lµ mét gi¶i
ph¸p hiÖu qu¶ nhÊt ®èi víi viÖc chèng l¹i sù mÊt
æn ®Þnh ngang nh­ng nh­îc ®iÓm lµ chÞu t¶i h¹n
chÕ nªn chØ ¸p dông cho nhµ cã chiÒu cao cì
trung binh. KC thÐp: d­íi 30 tÇng, KCÊu BTCT:
d­íi 20 tÇng.
b. HÖ cã lâi cøng:
ChÞu ®­îc mäi lo¹i t¸c ®éng nh­ t¶i träng th¼ng
®øng, t¶i träng ngang, m«men uèn vµ m«men
xo¾n. Th«ng th­êng lâi cøng còng lµ n¬i bè trÝ hÖ
thèng giao th«ng ®øng nh­ thang m¸y, thang
tho¸t hiÓm, khu vÖ sinh, hép kü thuËt vµ c¸c
kh«ng gian phô trî kh¸c.
Hinh d¹ng lâi cøng cã thÓ hinh vu«ng, hinh chữ
nhËt, hinh tam gi¸c, ®a gi¸c (lâi kÝn), chữ X, Y
hay U (lâi hë)
The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x
still appears, you may have to delete the image and then insert it again.
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
b. HÖ cã lâi cøng:
29
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
+ Lâi cøng vµ c¸c cét xung
quanh: ChØ ¸p dông cho c«ng
trinh cã ®é cao võa ph¶i.
+ Lâi cøng víi hÖ giµn ®ì d­íi,
ë c¸c tÇng trªn cã thÓ sö dông hÖ
thèng cét chÞu lùc th«ng th­êng
+ Lâi cøng víi hÖ sµn treo: Lâi
cøng ®­îc thi c«ng tr­íc, sau ®ã thi
c«ng giµn m¸i phÝa trªn, c¸c phÇn
tö kh¸c treo lªn giµn m¸I tõ ®Ønh
xuèng ch©n c«ng trinh.
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
b. HÖ cã lâi cøng:
30
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
+ Khung cã lâi cøng vµ hÖ
giµn m¸i: kÕt cÊu rÊt cøng
nªn cã thÓ ¸p dông víi c«ng
trinh chiÒu cao t­¬ng ®èi lín.
+ HÖ cã lâi kÐp (hép trong hép):
ngoµi lâi kÝn ë gi­a cßn cã lâi
ngoµi t¹o thµnh bëi v¸ch cøng, cét
vµ gi»ng ë chu vi ngoµi. ChÞu t¶I
träng ngang rÊt tèt nªn ¸p dông
c«ng trinh siªu cao tÇng hoÆc cã
®é thanh m¶nh kh¸ lín.
+ Lâi cøng víi hÖ sµn c«ng xon:
sö dông nhiÒu thÐp h¬n, cho phÐp
gi¶I phãng t­êng bao ngoµi c«ng
trinh khái chÞu t¶I.
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
31
+ HÖ v¸ch chÞu lùc theo chiÒu däc: c¸c
v¸ch chÞu lùc chÝnh n»m theo chiÒu dµi
nhµ
+ HÖ v¸ch chÞu lùc theo ph­¬ng ngang:
c¸c v¸ch chÞu lùc chÝnh n»m vu«ng gãc
víi chiÒu dµi nhµ
+ HÖ v¸ch chÞu lùc hçn hîp: c¸c v¸ch
chÞu lùc chÝnh n»m c¶ theo chiÒu ngang
vµ däc nhµ.
Th­êng ¸p dông cho c¸c c«ng trinh mÆt
b»ng ®­îc ngăn chia thµnh c¸c kh«ng
gian nhá, mÆt ®øng tæ hîp c¸c « cöa võa
ph¶i nh­ kh¸ch s¹n vµ chung c­ cao tÇng
víi ®é cao 10 – 20 tÇng.
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà
cao tầng
c. HÖ cã v¸ch cøng: 3 nhãm chÝnh
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
d.HÖ hép (èng): ChÞu ®­îc t¶i träng ngang lín, ¸p dông nhµ cao tÇng cã chiÒu cao lín
32
+ HÖ hép khung: c¸c cét bªn ngoµi bè trÝ gÇn nhau (tõ 1,5 – 4,5m); c¸c dÇm biªn (dÇm chu vi)
liªn kÕt cøng vµ nèi liªn tôc víi nhau (cao 0,6 – 1,2m).
+ HÖ hép giµn kh«ng gian: ¸p dông nhµ siªu cao tÇng vµ sö dông kÕt cÊu thÐp, b­íc cét lín.
C¸c cét ngoµi ®­îc liªn kÕt b»ng c¸c thanh gi»ng chÐo t¹o thµnh mét khèi cøng tæng thÓ.
+ HÖ hép bã (hép nhiÒu ®¬n nguyªn): HÖ hép ®­îc chia thµnh nhiÒu modun. Th­êng ¸p dông
cho nhµ cã mÆt b»ng hinh vu«ng, siªu cao tÇng.
HÖ hép khung HÖ hép bãHÖ hép giµn kh«ng gian
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.2.3. Sơ đồ kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng
e.HÖ khung gi»ng (v¸ch giµn kiÓu th¼ng ®øng)
33
Lµ hÖ giµn thÐp th¼ng
®øng cã kh¶ năng chÞu
t¶i träng ngang; ¸p
dông cho c«ng trinh 40
– 50 tÇng.
C¸c giµn thÐp th¼ng
®øng ®­îc bè trÝ xung
quanh lâi thang m¸y vµ
c¸c ®­êng èng kü thuËt
cña nhµ cao tÇng ®Ó
c¸c thanh chÐo cña
giµn thÐp cã thÓ ®­îc
t­êng che lÊp.
Cã thÓ kÕt hîp khung
gi»ng vµ hÖ khung cã
nót cøng ®Ó ¸p dông
cho c«ng trinh cã chiÒu
cao kh¸ lín.
f. HÖ kÕt cÊu liªn hîp:
(kÕt hîp nhiÒu lo¹i trong
c¸c lo¹i kÕt cÊu nhµ cao
tÇng nªu trªn ®Ó trë
thµnh mét hÖ kÕt cÊu tèi
­u), chÞu t¶i träng lín, ¸p
dông cho nhµ siªu cao
tÇng vµ cã hinh thøc ®a
d¹ng.
VÝ dô:
+ Cét thÐp hinh èng trong
nhåi BT
+ Lâi khung gi»ng thÐp
liªn kÕt víi c¸c cét BT
c­êng ®é cao kÕt hîp víi
hÖ gi»ng theo chiÒu däc
®øng vµ dÇm ngang lín
trªn mét sè tÇng.
+.
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
34
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian
chịu lực
3.3.1. Khái niệm và phạm vi sử
dụng
Khái niệm: là kết cấu làm việc
không chỉ trong một mặt phẳng mà
trong nhiều mặt phẳng dựa trên
khả năng làm việc hợp lý nhất của
các cấu kiện
Đặc điểm: rất khỏe, có thể vượt qua
những khẩu độ lớn nên áp dụng cho
các không gian nhà công cộng lớn
như: nhà ga, SVĐ, nhà thi đấu, bể
bơi.. Hình thức kết cấu nhẹ nhàng,
tốt ít vật liệu.
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
a. Khung không gian
35
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
b. Hệ lưới thanh không gian
36
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
c. Kết cấu gấp nếp
37
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
c. Kết cấu dây treo
38
39
The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it
again.
Kết cấu vòm – vỏ
The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again.
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
d. Kết cấu vòm, vỏ
Dạng vòm cầu - bán cầu
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian
chịu lực
3.3.2. Phân loại
d. Kết cấu vòm, vỏ
40
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
e. Kết cấu khí căng
41
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
3.3. Sơ đồ kết cấu không gian chịu lực
3.3.2. Phân loại
f. Kết cấu hỗn hợp
42

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cau_tao_kien_truc_nha_dan_dung_chuong_1_phan_mo_da.pdf