Ài liệu hướng dẫn học tập Pháp luật về khiếu nại và khiếu kiện hành chính - Diệp Thành Nguyên

Tóm tắt Ài liệu hướng dẫn học tập Pháp luật về khiếu nại và khiếu kiện hành chính - Diệp Thành Nguyên: ..., quyết ủịnh về một vấn ủề cụ thể trong hoạt ủộng quản lý hành chớnh ủược ỏp dụng một lần ủối với một hoặc một số ủối tượng cụ thể. Cỏc quyết ủịnh hành chớnh cỏ biệt thuộc ủối tượng xột xử của Tũa ỏn gồm: 1. Quyết ủịnh hành chớnh, trừ cỏc quyết ủịnh hành chớnh thuộc phạm vi bớ mật nhà nước...nhưng khụng trỏi với phỏp luật Việt Nam, phự hợp với phỏp luật và tập quỏn quốc tế. h) Yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ. Trong trường hợp ủương sự ủó ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết ủể thu thập chứng cứ mà vẫn khụng thể tự mỡnh thu thập ủược thỡ cú thể yờu cầu Toà ỏn tiến ...ời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ủương sự phải cú mặt; trường hợp cú người vắng mặt thỡ Hội ủồng xột xử hoón phiờn toà, trừ trường hợp người ủú cú ủơn ủề nghị xột xử vắng mặt. 83 - Trường hợp người phiờn dịch vắng mặt mà khụng cú người khỏc thay thế thỡ Hội ủồng xột xử quyết ủịnh h...

pdf119 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ài liệu hướng dẫn học tập Pháp luật về khiếu nại và khiếu kiện hành chính - Diệp Thành Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà Tồ án, đương sự đã khơng 
thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án; 
2. Cĩ cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch 
khơng đúng sự thật hoặc cĩ giả mạo chứng cứ; 
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc 
cố ý kết luận trái pháp luật; 
4. Bản án, quyết định của Tồ án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tồ án 
căn cứ vào đĩ để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ. 
3. Thơng báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện 
ðương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện tình tiết mới của vụ án 
thì cĩ quyền đề nghị bằng văn bản với người cĩ quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị 
theo thủ tục tái thẩm. 
Trường hợp phát hiện tình tiết mới của vụ án, Viện kiểm sát, Tồ án phải thơng báo 
bằng văn bản cho những người cĩ quyền kháng nghị. 
4. Người cĩ quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 
Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cĩ 
quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tồ 
án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao. 
Chánh án Tồ án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh cĩ quyền kháng nghị 
bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tồ án cấp huyện. 
Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật cĩ quyền quyết 
định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đĩ cho đến khi cĩ quyết định tái thẩm. 
5. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 
111
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người cĩ quyền 
kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm. 
6. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm 
1. Khơng chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực 
pháp luật. 
2. Hủy bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục 
do Luật này quy định. 
3. Hủy bản án, quyết định của Tồ án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án. 
7. Áp dụng các quy định của thủ tục giám đốc thẩm 
Các quy định khác về thủ tục tái thẩm được thực hiện như các quy định về thủ tục 
giám đốc thẩm./. 
Câu hỏi 
1) Hãy so sánh hai chế định pháp luật: Giám đốc thẩm với tái thẩm vụ án hành chính? 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi 
1) Sinh viên dựa vào các nội dung của chương này để chỉ ra những điểm giống nhau và 
khác nhau giữa hai chế định này. 
Tài liệu tham khảo 
1) Luật tố tụng hành chính năm 2010; 
2) Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2011; 
3) Nghị quyết 02/2011/NQ-HðTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân 
dân tối cao về hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành chính 2010. 
112
CHƯƠNG 14: 
THỦ TỤC ðẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ðỊNH 
CỦA HỘI ðỒNG THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 
I- YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ, ðỀ NGHỊ XEM XÉT LẠII QUYẾT ðỊNH CỦA HỘI ðỒNG 
THẨM PHÁN TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 
Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao khi cĩ căn cứ xác 
định cĩ vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới cĩ thể làm 
thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, 
đương sự khơng biết được khi ra quyết định đĩ thì được xem xét lại nếu thuộc một trong các 
trường hợp sau đây: 
a) Theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội; 
b) Theo kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội; 
c) Theo kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 
d) Theo đề nghị của Chánh án Tồ án nhân dân tối cao. 
Trường hợp cĩ yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chánh án Tồ án nhân dân 
tối cao cĩ trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao để xem xét lại 
quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao. 
Trường hợp cĩ kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện 
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tồ án nhân dân tối cao phát hiện vi 
phạm, tình tiết mới thì Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cĩ trách nhiệm báo cáo Hội đồng 
Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị đĩ. 
Trường hợp nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của 
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tồ án nhân dân tối 
cao, thì Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao ra quyết định giao Chánh án Tồ án 
nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân 
dân tối cao xem xét, quyết định. Trường hợp Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao 
khơng nhất trí với kiến nghị, đề nghị thì phải thơng báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. 
Phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề 
nghị nêu trên phải cĩ sự tham dự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 
II- THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN XEM XÉT LẠI QUYẾT ðỊNH CỦA HỘI ðỒNG THẨM 
PHÁN TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 
Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cĩ trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ 
án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối 
cao xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao trong thời hạn 
04 tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc kể từ ngày cĩ 
113
quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao giao Chánh án Tồ án nhân 
dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án trong trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tồ án 
nhân dân tối cao nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện 
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tồ án nhân dân tối cao. 
Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao phải cĩ sự tham dự của 
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trường hợp xét thấy cần thiết, Tồ án nhân dân 
tối cao cĩ thể mời cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan đến tham dự phiên họp. 
Sau khi nghe Chánh án Tồ án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến của Viện trưởng 
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, của cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan được mời tham dự 
(nếu cĩ), Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao ra quyết định hủy quyết định của Hội 
đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao cĩ vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc cĩ tình tiết 
quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định của Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân 
dân tối cao; hủy bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực của Tồ án cấp dưới cĩ vi phạm pháp luật 
nghiêm trọng hoặc cĩ tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định 
và tùy từng trường hợp mà quyết định như sau: 
a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đĩ khơng cĩ căn cứ pháp luật; 
b) Chấp nhận một phần hoặc tồn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc 
tồn bộ quyết định hành chính trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người cĩ thẩm 
quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định của pháp luật; 
c) Chấp nhận một phần hoặc tồn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc tồn bộ 
các hành vi hành chính là trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền 
trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật; 
d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thơi việc trái 
pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định 
của pháp luật; 
đ) Chấp nhận một phần hoặc tồn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc 
tồn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; 
buộc cơ quan, người cĩ thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý 
vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh; 
e) Xác định trách nhiệm bồi thường đối với các trường hợp nêu tại các mục b, c, d và 
đ trên, buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp của cá 
nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết 
định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; xác 
định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Tồ án nhân dân tối cao cĩ quyết định vi phạm 
pháp luật nghiêm trọng bị hủy do lỗi vơ ý hoặc cố ý và gây thiệt hại cho đương sự hoặc xác 
định trách nhiệm bồi hồn giá trị tài sản theo quy định của pháp luật; 
114
g) Kiến nghị với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà 
nước cĩ thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền của 
cơ quan nhà nước trong trường hợp cố ý vi phạm pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng cho 
cá nhân, cơ quan, tổ chức. 
Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao phải được ít nhất ba 
phần tư tổng số thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao biểu quyết tán 
thành. 
Tài liệu tham khảo 
1) Luật tố tụng hành chính năm 2010; 
2) Nghị quyết 02/2011/NQ-HðTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng thẩm phán Tịa án 
nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành chính 2010. 
115
CHƯƠNG 15: 
THỦ TỤC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ðỊNH CỦA TỒ ÁN 
VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 
I- NHỮNG BẢN ÁN, QUYẾT ðỊNH CỦA TỒ ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 
ðƯỢC THI HÀNH 
1. Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Tồ án cấp sơ thẩm khơng bị 
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đã cĩ hiệu lực pháp luật. 
2. Bản án, quyết định của Tồ án cấp phúc thẩm. 
3. Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tồ án. 
4. Quyết định theo thủ tục đặc biệt của Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao 
quy định tại ðiều 240 của Luật tố tụng hành chính (xem chương 12 của cùng sách này). 
5. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tồ án mặc dù cĩ khiếu nại, 
kiến nghị. 
II- THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ðỊNH CỦA TỒ ÁN 
Việc thi hành bản án, quyết định của Tồ án về vụ án hành chính được thực hiện như 
sau: 
a) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án về việc khơng chấp nhận yêu cầu khởi 
kiện quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu 
nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri thì các bên đương sự phải tiếp 
tục thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết 
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri theo quy định của pháp 
luật; 
b) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã hủy tồn bộ hoặc một phần quyết 
định hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì 
quyết định hoặc phần quyết định bị hủy khơng cịn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào 
quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Tồ án để thi hành; 
c) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thơi 
việc thì quyết định kỷ luật buộc thơi việc bị hủy khơng cịn hiệu lực. Trong thời hạn 10 
ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án, người đứng đầu cơ quan, tổ 
chức đã ra quyết định kỷ luật buộc thơi việc phải thực hiện bản án, quyết định của Tồ án; 
d) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã tuyên bố hành vi hành chính đã thực 
hiện là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính 
đĩ, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án; 
đ) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án tuyên bố hành vi khơng thực hiện 
nhiệm vụ, cơng vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, cơng 
vụ theo quy định của pháp luật, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án; 
116
e) Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa 
đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ 
sung đĩ khi nhận được bản án, quyết định của Tồ án; 
g) Trường hợp Tồ án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người 
bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định; 
h) Các quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định của Tồ án được thi hành 
theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự. 
Người phải thi hành án phải thơng báo bằng văn bản về kết quả thi hành án cho cơ 
quan thi hành án dân sự cùng cấp với Tồ án đã xét xử sơ thẩm vụ án đĩ. 
III- YÊU CẦU THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ðỊNH CỦA TỒ ÁN 
Trường hợp người phải thi hành án khơng thi hành án thì người được thi hành án cĩ 
quyền yêu cầu người phải thi hành án thi hành ngay bản án, quyết định của Tồ án đối với 
trường hợp: 
- Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa 
đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ 
sung đĩ khi nhận được bản án, quyết định của Tồ án; 
- Trường hợp Tồ án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị 
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định. 
Trường hợp hết 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định cĩ hiệu lực pháp 
luật của Tồ án hoặc hết thời hạn thi hành án theo bản án, quyết định của Tồ án mà người 
phải thi hành án khơng thi hành án thì người được thi hành án cĩ quyền yêu cầu bằng văn 
bản đối với người phải thi hành bản án, quyết định của Tồ án đối với trường hợp: 
- Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã hủy tồn bộ hoặc một phần quyết 
định hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì 
quyết định hoặc phần quyết định bị hủy khơng cịn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào 
quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Tồ án để thi hành; 
- Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thơi việc 
thì quyết định kỷ luật buộc thơi việc bị hủy khơng cịn hiệu lực. Trong thời hạn 10 ngày, kể 
từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án, người đứng đầu cơ quan, tổ chức đã ra 
quyết định kỷ luật buộc thơi việc phải thực hiện bản án, quyết định của Tồ án; 
- Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án đã tuyên bố hành vi hành chính đã thực 
hiện là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính 
đĩ, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án; 
- Trường hợp bản án, quyết định của Tồ án tuyên bố hành vi khơng thực hiện nhiệm 
vụ, cơng vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ 
theo quy định của pháp luật, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tồ án. 
117
 Trường hợp người phải thi hành án khơng thi hành bản án, quyết định của Tồ án thì 
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cĩ yêu cầu bằng văn bản nêu trên, người được thi hành 
án cĩ quyền gửi đơn đề nghị cơ quan thi hành án dân sự nơi Tồ án đã xét xử sơ thẩm đơn 
đốc việc thi hành bản án, quyết định của Tồ án. Khi nhận được đơn đề nghị đơn đốc của 
người được thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự đơn đốc người phải thi hành án thi hành 
án và thơng báo bằng văn bản với cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án để 
chỉ đạo việc thi hành án và Viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện việc kiểm sát thi hành án. 
Khi nhận được đơn đề nghị đơn đốc của người được thi hành án, cơ quan thi hành án 
dân sự cĩ trách nhiệm mở sổ theo dõi, quản lý việc thi hành án của người được thi hành án. 
Người được thi hành án cĩ trách nhiệm cung cấp cho cơ quan thi hành án dân sự bản sao 
bản án, quyết định của Tồ án và các tài liệu khác cĩ liên quan để chứng minh đã cĩ đơn đề 
nghị hợp lệ nhưng người phải thi hành án cố tình khơng thi hành án. 
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị đơn đốc của 
người được thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự phải cĩ văn bản đơn đốc người phải thi 
hành án thực hiện việc thi hành án theo đúng nội dung của bản án, quyết định của Tồ án. 
IV- TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN 
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan thi hành án dân 
sự về việc đơn đốc thi hành bản án, quyết định của Tồ án, người phải thi hành án cĩ trách 
nhiệm thơng báo bằng văn bản kết quả thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự. 
Hết thời hạn nêu trên nhưng người phải thi hành án khơng thi hành án, khơng thơng 
báo kết quả thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự phải thơng báo bằng văn bản cho cơ 
quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án biết để xem xét, chỉ đạo việc thi hành án 
và xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật, đồng thời gửi cho cơ quan thi hành án dân 
sự hoặc cơ quan quản lý thi hành án dân sự cấp trên trực tiếp để theo dõi, giúp cơ quan cấp 
trên trực tiếp của người phải thi hành án chỉ đạo việc thi hành án. Trong thời hạn 30 ngày, 
kể từ ngày nhận được văn bản thơng báo của cơ quan thi hành ány, cơ quan cấp trên trực 
tiếp của người phải thi hành án phải xem xét, chỉ đạo việc thi hành án theo quy định của 
pháp luật và thơng báo cho cơ quan thi hành án biết. 
V- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH 
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơng tác thi hành án hành chính trong 
phạm vi cả nước; phối hợp với Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 
trong cơng tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính; định kỳ hàng năm báo cáo Quốc 
hội về cơng tác thi hành án hành chính. 
Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi 
hành án hành chính và cĩ nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 
118
a) Ban hành hoặc trình cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp 
luật về thi hành án hành chính; 
b) Bảo đảm biên chế, cơ sở vật chất, phương tiện cho cơng tác quản lý nhà nước về 
thi hành án hành chính; 
c) Hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý thi hành án hành chính; phổ 
biến, giáo dục pháp luật về thi hành án hành chính; 
d) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về quản lý thi hành án hành chính; 
đ) Báo cáo Chính phủ về cơng tác thi hành án hành chính; 
e) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thống kê, theo dõi, tổng kết cơng tác thi 
hành án hành chính. 
Cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp 
giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về cơng tác thi hành án hành chính, thực hiện 
nhiệm vụ theo quy định của Luật tố tụng hành chính và theo quy định của Chính phủ. 
VI- XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH 
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành án cố ý khơng chấp hành bản án, quyết định 
của Tồ án thì tùy từng trường hợp mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc 
truy cứu trách nhiệm hình sự. 
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án thì tùy từng trường 
hợp mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu 
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 
VII- KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ðỊNH CỦA TỒ ÁN 
Viện kiểm sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo 
pháp luật của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan đến việc thi hành bản án, 
quyết định của Tồ án nhằm bảo đảm việc thi hành bản án, quyết định kịp thời, đầy đủ, 
đúng pháp luật. 
Viện kiểm sát cĩ quyền kiến nghị với cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ nghĩa vụ thi hành 
án hành chính và cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải chấp hành 
bản án, quyết định của Tồ án để cĩ biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết 
định của Tồ án./. 
Câu hỏi 
1) Những bản án, quyết định nào của Tịa án phải được thi hành? 
2) Quy định pháp luật về yêu cầu thi hành bản án, quyết định của Tịa án? 
3) Quản lý nhà nước về thi hành án hành chính? 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi 
1) Xem mục 1 của chương này. 
119
2) Xem mục 3 của chương này. 
2) Xem mục 5 của I chương này. 
Tài liệu tham khảo 
1) Luật thi hành án dân sự năm 2008; 
2) Luật tố tụng hành chính năm 2010; 
3) Nghị quyết số 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về việc thi 
hành Luật tố tụng hành chính. 
4) Nghị quyết 02/2011/NQ-HðTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân 
dân tối cao về hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành chính 2010. 

File đính kèm:

  • pdfai_lieu_huong_dan_hoc_tap_phap_luat_ve_khieu_nai_va_khieu_ki.pdf