Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng khuẩn của giống chè PH1
Tóm tắt Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng khuẩn của giống chè PH1: ...xác định hμm l−ợng polyphenol tổng số Hμm l−ợng polyphenol tổng số đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ISO 14502-1-2005. Nghiền nhỏ 0,2 g mẫu chè khô (độ ẩm 5%, kích th−ớc 0,5-1 mm), cho vμo ống tube 10 ml. Nâng nhiệt của ống chiết bằng cách đặt trong bể ổn nhiệt ở 70oC trong vòng 1 phút...uyên liệu cμng non, chất l−ợng cμng tốt thì hμm l−ợng nμy cμng cao vμ ng−ợc lại. Tuy nhiên, sự chênh lệch nμy giữa 2 loại nguyên liệu th−ờng đ−ợc sử dụng trong chế biến (nguyên liệu loại B vμ loại C) lμ không lớn, chỉ khoảng 2% CK (Bảng 1). Theo giải thích của Nguyễn Duy Thịnh (2004), ...8,17 mm vμ 3,67mm đối với các lá giμ. Điều nμy có thể liên quan đến hμm l−ợng polyphenol khác nhau trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, khi hμm l−ợng polyphenol trong dịch chiết cμng cao thì hoạt tính kháng khuẩn của nó cμng mạnh. y = 0.2447x R2 = 0.9553 y = 0.5268x R2 = 0.9976 y...
, polyphenol của giống PH1 cú khả năng khỏng cả 3 loài vi khuẩn nghiờn cứu. Trong đú, Bacillus cereus thể hiện tớnh mẫn cảm nhất với polyphenol chố. Mặt khỏc, tồn tại mối tương quan chặt (R2 > 0,95) giữa hàm lượng polyphenol trong nguyờn liệu với hoạt tớnh khỏng khuẩn của dịch chiết. Trong cỏc loại nguyờn liệu nghiờn cứu, hoạt tớnh khỏng khuẩn giảm dần theo chiều: 1 tụm 2 lỏ >B >C> lỏ già (α = 0,05). olyphenol.Từ khoỏ: Hoạt tớnh khỏng khuẩn, giống chố PH1, chất lượng nguyờn liệu, p SUMMARY Total polyphenol concentraion and antibacterial activity against Bacillus subtilis, Bacillus cereus và Proteus sp. of 04 types of material (a bud and two leaves, B, C and old leaf) of variety PH1 were determined. The result showed that the total concentration of polyphenol varied depending on the age of leaf. Of 4 these samples, the total polyphenol concentration were 26.60%, 22.75%, 20.10% and 15.10% (dry weight) respectively. Polyphenol from variety PH1 Exhibited antibacterial acitivity agianst all the three bacteria strains, in which the extracted polyphenol inhibited Bacillus cereus more than Bacillus subtilis and Proteus sp. There was a very strong correlation between the concentration of polyphenol and the antibacterial activity of the extracted polyphenol (R2 > 0.95). The antibacterial activity decreases according to the order: a bud and two leaves, B, C and old leaf (α = 0.05). Key words: Antibacterial activity, material quality, polyphenol, variety of PH1. 1. ĐặT VấN Đề Polyphenol lμ nhóm hợp chất hóa học cơ bản trong chè nguyên liệu cũng nh− chè thμnh phẩm. Trong công nghiệp chế biến, các hợp chất nμy đóng vai trò chủ đạo cho việc tạo h−ơng vị đặc tr−ng cho chè. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, polyphenol cũng lμ thμnh phần chính tạo nên các tính chất d−ợc lý của chè nh−: tính sát khuẩn, khả năng chống xơ vữa động mạch (Stangl vμ cs., 2006), phòng chống các bệnh về tim mạch, tiểu đ−ờng, béo phì (Kao vμ cs., 2006; Lin vμ Lin-shiau, 2006) Các tính chất nμy do khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn của polyphenol chè tạo ra (Mendel, 2007). 258 Ảnh hưởng của chất lượng nguyờn liệu đến hàm lượng polyphenol và hoạt tớnh khỏng khuẩn... ở Việt Nam, việc trồng vμ chế biến chè đã có lịch sử hμng trăm năm. Cây chè không chỉ lμ cây xóa đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi tr−ờng sinh thái cho các tỉnh trung du vμ đồi núi mμ còn góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội ở các vùng nμy. Hiện nay, Việt Nam đứng hμng thứ 5 trên thế giới về diện tích vμ sản l−ợng chè. Tuy nhiên, đời sống của ng−ời trồng vμ chế biến chè vẫn rất khó khăn do giá trị sản phẩm thấp, không ổn định, phụ thuộc lớn vμo thị tr−ờng thế giới. Một trong các giải pháp quan trọng nhằm nâng cao giá trị của cây chè lμ khai thác các hợp chất có hoạt tính sinh học trong chè (polyphenol), đặc biệt tận dụng nguồn nguyên liệu lμ các phế phụ phẩm của ngμnh công, nông nghiệp trồng vμ chế biến chè (chè cấp thấp, chè giμ). Nhiều công bố (Wang vμ cs., 2000; Imtiaz vμ cs., 2006; Yang vμ cs., 1995; Yamaz, 2006) cho thấy, polyphenol chè có tiềm năng ứng dụng to lớn trong y học, d−ợc học, công nghiệp mỹ phẩm vμ công nghiệp thực phẩm. ở n−ớc ta, vấn đề nμy còn rất mới mẻ, ít nghiên cứu đ−ợc công bố. Những nghiên cứu về sinh hóa chè chủ yếu tập trung trên các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích chế biến nh− độ ẩm, tanin, chất hòa tan, cafein. Những nghiên cứu về polyphenol chè, đặc biệt về hoạt tính kháng khuẩn của nó còn ít đ−ợc biết tới, trong khi các chỉ tiêu nμy phụ thuộc rất lớn vμo giống chè, chất l−ợng (độ non giμ) của nguyên liệu, chế độ canh tác, điều kiện thời tiết Để tạo cơ sở khoa học phục vụ cho mục đích chế biến vμ khai thác các hợp chất có hoạt tính sinh học cao trong cây chè, nghiên cứu nμy đ−ợc tiến hμnh nhằm lμm rõ ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến hμm l−ợng polyphenol vμ hoạt tính kháng khuẩn của giống chè PH1, một trong những giống cho năng suất cao nhất ở n−ớc ta hiện nay nh−ng chất l−ợng chè chế biến th−ờng không đ−ợc −a chuộng do để lại d− vị đắng cho sản phẩm (Đoμn Hùng Tiến vμ Đỗ Văn Ngọc, 1998). 2. VậT LIệU Vμ PHƯƠNG PHáP 2.1. Vật liệu nghiên cứu 04 loại nguyên liệu: chè thu hái tinh -1 tôm 2 lá, loại B (TCVN 2843-79), loại C (TCVN 2843-79), nguyên liệu giμ - lá 5, 6, 7 của giống chè PH1 (thu tháng 3/2010, tại đồi chè thí nghiệm thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Phú Hộ - Phú Thọ) đ−ợc sử dụng cho nghiên cứu nμy. Sau thu hái, chè đ−ợc diệt men ngay (hấp 900C/3 phút), sau đó sấy chân không ở 750C đến độ ẩm 3 - 5% (Gallenkamp - UK). Mẫu chè khô đ−ợc bảo quản ở 40C cho đến khi phân tích. 03 loμi vi khuẩn: Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Proteus sp. đ−ợc mua tại Viện Bảo tμng giống vi sinh vật – Tr−ờng Đại học Quốc gia Hμ Nội. Thuốc thử Folin - Ciocalteu (Merck, Germany), muối natri cacbonat (A.R, China), methanol (A.R, China), axit gallic, natri hydroxit (A.R, China), môi tr−ờng Muller- Hinton (England). 2.2. Ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng polyphenol tổng số Hμm l−ợng polyphenol tổng số đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ISO 14502-1-2005. Nghiền nhỏ 0,2 g mẫu chè khô (độ ẩm 5%, kích th−ớc 0,5-1 mm), cho vμo ống tube 10 ml. Nâng nhiệt của ống chiết bằng cách đặt trong bể ổn nhiệt ở 70oC trong vòng 1 phút. Sau đó thêm 5 ml dung dịch methanol 70% đã đ−ợc ổn nhiệt ở 70oC trong vòng 30 phút. Lắc đều trên máy vortex vμ tiếp tục trích ly trong vòng 10 phút ở 70oC. Trong quá trình trích ly, tiến hμnh lắc đều trên máy vortex tại các thời điểm 5 vμ 10 phút trích ly. Sau khi trích ly, lμm nguội tự nhiên xuống nhiệt độ phòng vμ tiến hμnh ly tâm (Hermle Z400) ở 3500 vòng/phút trong 10 phút. Gạn lấy phần dịch chiết vμo bình định mức 10 ml, phần bã tiếp tục đem trích ly lần 2 với thủ tục nh− trên. Tập trung dịch chiết vμ lên thể tích bằng methanol 70% đến vạch. Hút chính xác 1 ml dịch chiết vμo bình định mức 100 ml vμ lên thể tích tới vạch, lắc đều 259 Giang Trung Khoa, Nguyễn Thị Miền, Phạm Văn Hiển, Phạm Thị Hồng Diệu, P. Duez thu đ−ợc dịch pha loãng. Tiến hμnh lên mμu theo trình tự : hút 1 ml dịch chiết pha loãng, thêm 5 ml thuốc thử Folin-Ciocalteu 10% vμ lắc đều, tiếp tục thêm 4 ml dung dịch Na2CO3 7,5%, lắc đều vμ để yên 1 h sau đó tiến hμnh so mμu ở b−ớc sóng 765 nm (UV- 1800, Shimadzu - Japan). Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần vμ lấy kết quả trung bình. Hμm l−ợng polyphenol tổng số theo % chất khô (CK) đ−ợc tính dựa vμo đồ thị chuẩn của axit gallic trong khoảng nồng độ 10 - 50 mg/ml theo công thức: l−ợng dịch chiết truyền vμo lỗ thạch lμ 70 μl với mẫu đối chứng lμ methanol 70%. Mật độ vi khuẩn đ−ợc cấy trong môi tr−ờng khoảng 106 CFU/ml. Thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần. 2.4. Xử lý kết quả Số liệu đ−ợc phân tích ph−ơng sai (ANOVA) bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 3. KếT QUả Vμ THảO LUậN 3.1. ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến hμm l−ợng polyphenol tổng số (Dm – D0) x Vm x d x 100 WT = S x m x 10.000 x Wm Hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu lμ một trong những cơ sở khoa học quan trọng đ−ợc sử dụng trong công nghiệp chế biến (lựa chọn ph−ơng án sản phẩm). Mặt khác, đây cũng lμ một chỉ tiêu cần phải đ−ợc lμm rõ khi sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau với mục đích khai thác các hợp chất polyphenol từ chè t−ơi nguyên liệu do nó liên quan đến giá thμnh sản phẩm vμ hiệu quả kinh tế đem lại. Trong đó: WT- Hμm l−ợng polyphenol tổng số (% CK) Dm- mật độ quang thu đ−ợc của dung dịch mẫu D0- mật độ quang khi x bằng 0 S- giá trị hệ số góc (a) m- khối l−ợng mẫu phân tích (g) Vm- thể tích dịch chiết (ml) (10 ml) Trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, hμm l−ợng polyphenol tổng số biến động mạnh (α = 0,05), dao động trong khoảng từ 14,63% CK đến 26,60% CK (Bảng 1). Kết quả của nghiên cứu nμy cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Chung vμ Tr−ơng H−ơng Lan (2007). Khi phân tích mẫu chè xanh Thái Nguyên vμ Bảo Lộc (Lâm Đồng), các tác giả trên cho thấy hμm l−ợng polyphenol tổng số trong các mẫu chè đạt 18,45% CK vμ 18,80% CK t−ơng ứng. Sự khác biệt nμy có thể do sự không đồng nhất về nguyên liệu (giống, chất l−ợng nguyên liệu, loại chè phân tích...) của nghiên cứu nμy vμ của các tác giả trên. d- hệ số pha loãng (100) Wm- hμm l−ợng chất khô của mẫu phân tích (%) 2.3. Ph−ơng pháp xác định khả năng kháng khuẩn 03 loμi vi khuẩn Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Proteus sp. đ−ợc nuôi cấy trên môi tr−ờng Muller-Hinton ở 370C trong 12 h. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết chè đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp khuyếch tán trên đĩa thạch (Hudzicki, 2009). Dịch chiết của các loại nguyên liệu đ−ợc chuẩn bị theo ISO 14502-1:2005 (không pha loãng), Bảng 1. ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến hμm l−ợng polyphenol trong chè PH1 Loại nguyờn liệu Hàm lượng polyphenol tổng số (% CK) 1 tụm 2 lỏ 26,60a B 22,75b C 20,10c Lỏ già 14,63d LSD0,05 0,34 Cỏc số liệu mang những chữ ở mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú nghĩa ở mức α = 0,05 260 Ảnh hưởng của chất lượng nguyờn liệu đến hàm lượng polyphenol và hoạt tớnh khỏng khuẩn... Về ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến hμm l−ợng polyphenol, nghiên cứu nhận thấy, nguyên liệu cμng non, chất l−ợng cμng tốt thì hμm l−ợng nμy cμng cao vμ ng−ợc lại. Tuy nhiên, sự chênh lệch nμy giữa 2 loại nguyên liệu th−ờng đ−ợc sử dụng trong chế biến (nguyên liệu loại B vμ loại C) lμ không lớn, chỉ khoảng 2% CK (Bảng 1). Theo giải thích của Nguyễn Duy Thịnh (2004), polyphenol hay tanin lμ sản phẩm của quá trình quang hợp, có quan hệ mật thiết với c−ờng độ chiếu sáng, c−ờng độ chiếu sáng cμng tăng thì hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu cμng cao. Do vậy, các lá non nằm ở phần đầu của các cμnh chè sẽ nhận đ−ợc điều kiện ánh sáng tốt hơn vμ th−ờng có hμm l−ợng polyphenol cao hơn so với các lá giμ nằm ở gốc của cμnh chè. Kết quả trên cũng chỉ ra, hμm l−ợng polyphenol trong chè PH1 của n−ớc ta nằm ở mức cao so với mức trung bình của thế giới (khoảng 20-25% CK) (Yao vμ cs., 2006). Đặc biệt, hμm l−ợng nμy trong các lá giμ vẫn đạt tới hơn 40% so với hμm l−ợng trong nguyên liệu thu hái tinh. Điều nμy cho thấy, giống PH1 lμ giống đầy tiềm năng, phù hợp để khai thác các hợp chất có hoạt tính sinh học cao trong chè - các hợp chất polyphenol. Về ph−ơng diện chế biến, theo Ngô Hữu Hợp (1984), nguyên liệu phù hợp với chế biến chè xanh phải có hμm l−ợng tanin hay polyphenol thấp vμ điều nμy lμ ng−ợc lại trong sản xuất chè đen. Do vậy, kết quả nμy cũng cho thấy, giống PH1 chỉ phù hợp cho chế biến chè đen, chế biến chè xanh từ giống nμy có thể sẽ lμm cho sản phẩm có vị quá mạnh không phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng. 3.2. ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến hoạt tính kháng khuẩn Vi khuẩn Proteus B. subtilis, vμ B. cereus th−ờng gây ra các vấn đề về ngộ độc thực phẩm. Bên cạnh đó, tính chống chịu của bμo tử B. subtilis lμ vấn đề nghiêm trọng trong các ngμnh công nghiệp d−ợc, công nghiệp thực phẩm vμ ngμnh sản xuất vật liệu tiệt trùng (Euzéby, 2007). Khả năng kháng khuẩn lμ một trong các đặc tính sinh học quan trọng của dịch chiết chè. Khả năng nμy đã đ−ợc chứng minh chủ yếu do tác dụng của thμnh phần polyphenol có trong dịch chiết (Zhang vμ Charles, 2004). Kết quả thử nghiệm về hoạt tính kháng khuẩn của các loại nguyên liệu chè PH1 với 3 loμi vi khuẩn nμy đ−ợc trình bμy ở bảng 2. Bảng 2. ảnh h−ởng của chất l−ợng nguyên liệu đến khả năng kháng Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Proteus sp. Đường kớnh vũng vụ khuẩn (mm) Dịch chiết polyphenol Bacillus subtilis Bacillus cereus Proteus sp. LSD0,05 1 tụm 2 lỏ 7,33Ba 13,83Aa 8,50Ba 0,82 B 5,50Cb 11,83Ab 6,33Bb 0,60 C 4,33Cc 10,67Ac 5,00Bc 0,47 Lỏ già 3,00Cd 8,17Ad 3,67Bd 0,47 LSD0,05 0,73 0,73 0,90 - Cỏc số mũ a, b, c biểu diễn sự khỏc nhau giữa cỏc loại nguyờn liệu đối với cựng một loại vi khuẩn (theo cột). - Cỏc số mũ A, B, C biểu diễn sự khỏc nhau giữa cỏc loại vi khuẩn đối với cựng một loại nguyờn liệu (theo hàng). - Cỏc số liệu mang những chữ ở mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú nghĩa ở mức α = 0,05 261 Giang Trung Khoa, Nguyễn Thị Miền, Phạm Văn Hiển, Phạm Thị Hồng Diệu, P. Duez Kết quả cho thấy, dịch chiết hay polyphenol chè có tác dụng ức chế đối với cả 3 loμi vi khuẩn thử nghiệm. Điều nμy lμ phù hợp với nghiên cứu của Sakanaka vμ cs. (2000), Almajano vμ cs. (2008), Turkmen vμ cs. (2007). Tuy nhiên, nghiên cứu nμy cũng nhận thấy, độ nhạy cảm đối với polyphenol của các loại vi sinh vật có khác nhau. Trong các vi khuẩn thử nghiệm, B. cereus tỏ ra nhạy cảm nhất, sau đó đến Proteus sp. vμ cuối cùng lμ B. subtilis. Đối với nguyên liệu 1 tôm 2 lá, đ−ờng kính vòng vô khuẩn đối với B. subtilis chỉ lμ 7,33 mm nh−ng nó lên tới 8,50 mm đối với Proteus sp. vμ tới 13,83 mm đối với B. cereus. Về ảnh h−ởng của các loại nguyên liệu khác nhau đến hoạt tính kháng khuẩn, nghiên cứu cho thấy, đối với tất cả các vi khuẩn thử nghiệm, đ−ờng kính vòng kháng khuẩn đều giảm dần từ loại nguyên liệu non chất l−ợng cao đến nguyên liệu giμ chất l−ợng kém, theo chiều: 1 tôm 2 lá >B > C> lá giμ (α=0,05). Thực vậy, t−ơng ứng với 3 chủng B. subtilis, B. cereus vμ Proteus sp. giá trị nμy với nguyên liệu 1 tôm 2 lá lên tới 7,33 mm, 13,83 mm vμ 8,50 mm trong khi nó chỉ lμ 4,33 mm, 10,67 mm vμ 5,00 mm với nguyên liệu loại C hay 3,00 mm, 8,17 mm vμ 3,67mm đối với các lá giμ. Điều nμy có thể liên quan đến hμm l−ợng polyphenol khác nhau trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, khi hμm l−ợng polyphenol trong dịch chiết cμng cao thì hoạt tính kháng khuẩn của nó cμng mạnh. y = 0.2447x R2 = 0.9553 y = 0.5268x R2 = 0.9976 y = 0.2845x R2 = 0.9591 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 5 10 15 20 25 30 Hàm lượng polyphenol (%CK) Đ ư ờ ng k ớn h vũ ng v ụ kh uẩ n (m m ) B. subtilis B. cereus Pr. sp Linear (B. subtilis) Linear (B. cereus) Linear (Pr. sp) Hình 1. Đồ thị biểu diễn sự t−ơng quan giữa hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu vμ hoạt tính kháng khuẩn của giống chè PH1 B.cereus : y = 0,5269x, R2=0,9976 Proteus sp. : y = 0,2845x, R2= 0,9591 B.subtilis: y = 0,2447x, R2 = 0,9553 262 Ảnh hưởng của chất lượng nguyờn liệu đến hàm lượng polyphenol và hoạt tớnh khỏng khuẩn... Kết quả nμy cũng chỉ ra, hoạt tính kháng khuẩn của các lá giμ so với nguyên liệu thu hái tinh cũng khá lớn (40,9% với B. subtillis, 59,1% với B. cereus vμ 43,2% với Proteus sp.), hay đạt tới 54,5%, 69,1% vμ 57,9% t−ơng ứng so với nguyên liệu loại B - loại nguyên liệu th−ờng đ−ợc sử dụng trong chế biến. Đây lμ cơ sở khoa học quan trọng trong định h−ớng khai thác tận thu các lá giμ bị bỏ đi trong công nghiệp chế biến để sản xuất polyphenol, ứng dụng vμo các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 3.3. T−ơng quan giữa hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu với hoạt tính kháng khuẩn Để xác định mối t−ơng quan giữa hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu hay chất l−ợng nguyên liệu đến hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết, nghiên cứu đã tiến hμnh tổng hợp vμ phân tích thống kê (Hình 1). Kết quả cho thấy giữa chất l−ợng hay hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu giống chè PH1 có mối t−ơng quan rất chặt với hoạt tính kháng cả 3 loμi vi khuẩn thử nghiệm. Thực vậy, hệ số t−ơng quan giữa hμm l−ợng polyphenol với hoạt tính kháng B. subtilis lμ 0,9553, với B. cereus lμ 0,9976 vμ 0,9591 với Proteus sp. Đây lμ cơ sở khoa học quan trọng trong việc ứng dụng polyphenol chè nói chung, giống PH1 nói riêng trong các ngμnh d−ợc phẩm vμ công nghiệp thực phẩm. 4. KếT LUậN Nghiên cứu đã cho một số kết luận sau: - Hμm l−ợng polyphenol phụ thuộc rất lớn vμo chất l−ợng hay độ non giμ của nguyên liệu. Nguyên liệu cμng non, hμm l−ợng nμy cμng lớn. Hμm l−ợng nμy trong các lá giμ vẫn đạt tới hơn 40% so với hμm l−ợng trong nguyên liệu 1 tôm 2 lá. - Dịch chiết chè hay polyphenol chè có tác dụng ức chế sự phát triển của Bacillus subtilis, Bacillus cereus vμ Proteus sp. Trong đó, Bacillus cereus thể hiện tính mẫn cảm nhất với polyphenol chè. - Tồn tại mối t−ơng quan chặt (R2> 0,95) giữa hμm l−ợng polyphenol trong nguyên liệu với hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết. Trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, hoạt tính kháng khuẩn giảm dần theo chiều: 1 tôm 2 lá > B > C> lá giμ (α=0,05). TμI LIệU THAM KHảO Almajano M. P., Carbo R., Jimenez J. A. L., Gordon M. H. (2008). Antioxidant and antimicrobial activities of tea infusions. Food Chemistry. 108: 55–63. Đoμn Hùng Tiến vμ Đỗ Văn Ngọc (1998). Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè : giai đoạn 1988-1997. Nhμ xuất bản Nông nghiệp. Euzéby J.B. (2007). Dictionnaire de bactériologie vétérinaire. bacterio.cict.fr/bacdico/bb/bacillus.html. 30/01/2010. Hudzicki J. (2009). Kirby-Bauer disk diffusion susceptibility test protocol. omponent/resource/laboratory-test/3189- kirby-bauer-disk-diffusion-susceptibility- test-protocol. 10/9/2009. Imtiaz A. Siddiqui, Vaqar M. Adhami, Mohammad Saleem and Hasan Mukhtar (2006). Benificial effects of tea and its polyphenols against prostate cancer. Mol. Nutr. Food Res. 50: 130-143. Kao Y-H., Hsin-Huei Chang, Meng-Jung Lee and Chia-Lin Chen (2006). Tea, Obesity, and Diabetes. Mol. Nutr. Food Res. 50: 188-210. Lin J-K. and Lin-shiau S-Y (2006). Mechanismes of hypolipidemic and anti- obesity effects of tea and tea polyphenols. Mol. Nutr. Food Res. 50: 211-217. Mendel F. (2007). Overview of antibacterial, antitoxin, antiviral, and antifungal activities of tea flavonoids and teas. Mol. Nutr. Food Res. 51: 116-134. 263 Giang Trung Khoa, Nguyễn Thị Miền, Phạm Văn Hiển, Phạm Thị Hồng Diệu, P. Duez Ngô Hữu Hợp (1984). Hóa sinh chè. Tr−ờng Đại học Bách khoa Hμ Nội. Nguyễn Duy Thịnh (2004). Giáo trình công nghệ chế biến chè. Tr−ờng Đại học Bách khoa Hμ Nội. Nguyễn Văn Chung, Tr−ơng H−ơng Lan (2007). Nghiên cứu công nghệ sản xuất polyphenol từ chè xanh Việt Nam. Các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học - công nghệ thực phẩm giai đoạn 2001-2005. Nhμ xuất bản Lao động - Xã hội. 256-260. Sakanaka S., Juneja L. R., Taniguchi M. (2000). Antimicrobial Effects of Green Tea Polyphenols on Thermophilic Spore- Forming Bacteria. Journal of Bioscience and bioengineering. 90 (1): 81-85. Stangl V., Mario Lorenz and Karl Stanhl (2006). The role of tea and tea polyphenols in cardiovascular health. Mol. Nutr. Food Res. 50: 218-228. Turkmen N., Velioglu Y. S., Sari F. and Polat G (2007). Effect of Extraction Conditions on Measured Total Polyphenol Contents and Antioxidant and Antibacterial Activities of Black Tea. Molecule. 12: 484-496. Wang H., Gordon J. Provan and Keith Helliwell (2000). Tea flavonoids: Their functions, utilisation and analysis. Trends in food science & Technology. 11: 152-160. Yamaz Y. (2006). Novel uses of Catechins in foods, Trends in food science & Technology. 17: 64-71. Yang X. Q., Wang, Y.F. and Xu, F. (1995). Natural antioxydant tea polyphenols aplication on oil and food: Study on inhibiting the deterioration of saladoil and instant noodles. J. University of agriculture of Zhejiang. 21: 513-518. Yao L. H., Jiang Y. M., Caffin N., D’Arcy B., Datta N., Liu X., Singanusong R., Xu Y. (2006). Phenolic compounds in tea from Australian supermarkets. Food Chem. 96 (4): 614–620. Zhang Y. and Charles O. R. (2004). Evaluation of Epigallocatechin Gallate and Related Plant Polyphenols as Inhibitors of the FabG and FabI Reductases of Bacterial Type II Fatty-acid Synthase. The journnal of biological chemistry. 279(30): 30994-31001. 264
File đính kèm:
- anh_huong_cua_chat_luong_nguyen_lieu_den_ham_luong_polypheno.pdf