Ảnh hưởng của gabapentin trước mổ lên kiểm soát đau sau mổ thay khớp háng toàn bộ

Tóm tắt Ảnh hưởng của gabapentin trước mổ lên kiểm soát đau sau mổ thay khớp háng toàn bộ: ... chung của nhĩm bệnh nhân nghiên cứu; tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, phân loại sức khỏe theo ASA, nghề nghiệp, nguyên nhân thay khớp háng, tiền sử liên quan. Các đặc điểm liên quan đến gây mê, phẫu thuật; vị trí gây tê, liều thuốc, thời gian phẫu thuật, chiều dài đường rạch da, thay đ...NCYH 93 (1) - 2015 51 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bảng 4. ðiểm an thần trung bình (theo thang điểm Ramsay) Thời điểm Nhĩm I ( ± SD) Nhĩm II ( ± SD) p H0 2,0 ± 0,69 2,3 ± 0,75 > 0,05 H2 2,63 ± 0,80 2,53 ± 0,81 H6 2,93 ± 0,82 2,80 ± 0,76 H12 3,10 ± 0,75 3,23 ± 0,77 H24 2,43 ±...khi dùng qua máy PCA tại các thời điểm đánh giá trong 24 giờ đầu sau mổ ở nhĩm dùng gabapentin thấp hơn đáng kể so với nhĩm chứng (p > 0,05), tuy nhiên sự khác biệt này khơng tồn tại ở các thời điểm từ 24 - 48 giờ. Gabapentin làm giảm tiêu thụ morphin trong ngày đầu sau mổ (28,2 ± 10,...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ảnh hưởng của gabapentin trước mổ lên kiểm soát đau sau mổ thay khớp háng toàn bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến hiệu quả giảm đau, tiêu thụ giảm đau 
cũng như tác dụng khơng mong muốn khi điều 
trị đau sau mổ thay khớp háng bằng morphin 
qua giảm đau do bệnh nhân kiểm sốt đường 
tĩnh mạch (PCA: intravenous patient controlled 
analgesia). 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
Tiêu chu+n ch-n b/nh nhân: các bệnh 
nhân được chỉ định mổ thay khớp háng cĩ 
chuẩn bị. ðộ tuổi từ 18 - 75. Phân loại sức 
khỏe theo ASA (American Society of Anesthe-
siologists) từ I-III. Khơng cĩ chống chỉ định với 
gây tê tủy sống và gabapentin. ðã được giải 
thích và đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Tiêu chu+n lo3i tr6: những bệnh nhân 
cĩ bệnh kèm theo nặng (ASA IV), rối loạn về 
tâm thần kinh, tai biến phẫu thuật hay phải 
chuyển phương pháp vơ cảm, tiền sử đau 
mạn tính và/hoặc sử dụng opioid kéo dài (điều 
trị hoặc nghiện). Thời gian mổ kéo dài trên 
120 phút. Cĩ dị ứng với các thuốc sử dụng 
trong nghiên cứu. 
2. Phương pháp 
Thi8t k8 nghiên c;u 
Tiến cứu lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đơi cĩ 
đối chứng với cỡ mẫu tiện lợi n = 60 bệnh 
nhân. 
ð=a đi@m và thDi gian nghiên c;u 
Nghiên cứu thực hiện tại khoa Ngoại và 
khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Bạch Mai từ 
tháng 2 đến tháng 8 năm 2012. 
Các bGHc ti8n hành 
Tại khoa Ngoại, tất cả các bệnh nhân đều 
được thăm khám gây mê trước mổ và chuẩn 
bị phẫu thuật như thường quy, được giải thích 
rõ về nghiên cứu cũng như cách đánh giá đau 
dùng thang điểm VAS (Visual Analog Scale) 
và phương pháp giảm đau do bệnh nhân kiểm 
sốt (PCA). Bác sĩ gây mê thứ nhất tiến hành 
rút thăm ngẫu nhiên bệnh nhân vào 2 nhĩm: 
- Nhĩm I (nhĩm chứng): bệnh nhân được 
uống 2 viên vitamine 3B (cĩ hình dạng tương 
tự Neurotine - Việt Nam) trước khi lên phịng 
mổ 2 giờ. 
- Nhĩm II (nhĩm can thiệp): bệnh nhân 
được uống 2 viên gabapentin (Neurotine, 
Pfizer) hàm lượng 300 mg trước khi lên phịng 
mổ 2 giờ [7; 8]. 
 48 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
X
Tại khoa Gây mê Hồi sức, bác sĩ gây mê 
thứ hai (khơng biết bệnh nhân thuộc nhĩm 
nào) là người gây tê tủy sống và thu thập các 
số liệu liên quan đến giảm đau sau mổ: gây tê 
tủy sống sử dụng kim 25 G, vị trí chọc L2 - 3 
hoặc L3 - 4, kết hợp 6 - 8 mg bupivacaine và 
0,05 mg fentanyl. Sau mổ bệnh nhân được 
chuyển tới phịng hồi tỉnh; tiến hành lắp PCA 
(nồng độ morphin 1mg/1ml, với cài đặt; bolus 
1ml, thời gian khĩa 8 phút, giới hạn liều t rên 4 
giờ 20 ml, khơng sử dụng liều duy trì liên tục). 
Các bệnh nhân đều được thở ơxy 3 lít/phút và 
theo dõi liên tục bằng monitor đa thơng số. 
Nơn được điều trị bằng ondansetron 4 mg. 
Thở chậm < 10 lần/phút, ngừng thở hoặc an 
thần sâu được điều trị bằng naloxone tĩnh 
mạch và hỗ trợ thơng khí với ơxy. 
Các tiêu chu+n đánh giá: Các đặc điểm 
chung của nhĩm bệnh nhân nghiên cứu; tuổi, 
giới, cân nặng, chiều cao, phân loại sức khỏe 
theo ASA, nghề nghiệp, nguyên nhân thay 
khớp háng, tiền sử liên quan. Các đặc điểm 
liên quan đến gây mê, phẫu thuật; vị trí gây tê, 
liều thuốc, thời gian phẫu thuật, chiều dài 
đường rạch da, thay đổi huyết động và hơ hấp. 
ðặc điểm liên quan đến đau sau mổ và các 
tác dụng khơng mong muốn; thời gian cho đến 
khi cần dùng liều giảm đau đầu tiên, điểm 
VAS khi nằm yên và vận động (co chân bên 
mổ) theo thang điểm từ 0 - 10, lượng morphin 
PCA, thay đổi hơ hấp tuần hồn, an thần (theo 
Ramsay), nơn, buồn nơn, ngứa, hoa mắt 
chĩng mặtở các thời điểm H0 đến H48 tương 
ứng với 0,2, 6, 12, 24 và 48 giờ sau mổ. 
3. Xử lí số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 
22.0, so sánh các giá trị trung bình, tỷ lệ phần 
trăm kiểm định bằng các thuật tốn t - test, chi 
- square. Khác biệt được coi là cĩ ý nghĩa 
thống kê, p < 0,05. 
4. ðạo đức nghiên cứu 
Nghiên cứu nhằm mục đích giảm nhẹ đau 
đớn sau mổ, bệnh nhân cĩ quyền từ chối 
hoặc ngừng tham gia nghiên cứu ở bất cứ 
thời điểm nào. Tất cả các bệnh nhân đều 
được giảm đau sau mổ bằng morphin PCA. 
ðề cương nghiên cứu đã được thơng qua bởi 
Hội đồng chấm đề cương cao học Trường ðại 
học Y Hà Nội. Các số liệu nghiên cứu được 
thu thập và xử lí trung thực. 
Các đặc điểm Nhĩm I (n = 30) Nhĩm II (n = 30) p 
Tuổi (năm) 
Giới (nữ/nam) 
Cân nặng (kg) 
ASA 
Nghề nghiệp 
 Nơng dân 
 Cơng nhân 
 Hưu trí, ở nhà 
 Khác 
51,1 ± 14,3 
14/16 
54,4 ± 6,3 
2,23 ± 0,56 
14 (23,3%) 
6 (10%) 
8 (13,3%) 
2 (3,3%) 
49,8 ± 15,7 
15/15 
55,8 ± 7,9 
2,07 ± 0,58 
9 (15%) 
6 (10%) 
14 (23.3%) 
1 (1,7%) 
 > 0,05 
III. KẾT QUẢ 
1. ðặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 
Bảng 1. ðặc điểm liên quan đến bệnh nhân ( ± SD, n, % trong cả hai nhĩm) 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 49 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
X
Các đặc điểm Nhĩm I (n = 30) Nhĩm II (n = 30) p 
Tiền sử liên quan 
 Say tàu xe 
 Hút thuốc lá, lào 
 Cĩ PONV 
Nguyên nhân thay khớp 
 Viêm, thối hĩa 
 Chấn thương 
3 (5%) 
3 (5%) 
4 (6,8%) 
24 (40%) 
6 (10%) 
1 (1,7%) 
2 (3,4%) 
2 (3,4%) 
27 (45%) 
3 (5%) 
 > 0,05 
Khơng cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về các đặc điểm liên quan đến bệnh nhân giữa nhĩm I 
và II (p > 0,05). 
Bảng 2. ðặc điểm liên quan đến gây mê, phẫu thuật ( ± SD, n, % cả hai nhĩm) 
Các đặc điểm Nhĩm I (n1 = 30) Nhĩm II (n2 = 30) p 
Liều bupivacaine trung bình (mg) 6,83 ± 0,79 6,67 ± 0,88 
 p > 0,05 
Vị trí tê tủy sống 
L2 - 3 
Khác 
28 (46,7%) 
2 (3,3%) 
26 (43,3%) 
4 (6,7%) 
Thời gian phẫu thuật (phút) 72,3 ± 12,1 69,9 ± 10,7 
ðộ dài vết mổ (cm) 7,0 ± 0,9 7,2 ± 1,0 
Khơng cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về các đặc điểm liên quan đến gây mê và phẫu thuật 
giữa nhĩm I và II (p > 0,05). 
2. Hiệu quả giảm đau sau mổ 
Bảng 3. Tiêu thụ morphin cộng dồn (mg) và điểm VAS khi nằm yên 
Thời 
điểm 
Tiêu thụ morphin ðiểm VAS khi nằm yên ðiểm VAS khi động 
p 
Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm I Nhĩm II 
H0 2,77 ± 0,54 2,40 ± 0,56 
< 0,05 
H2 2,03 ± 0,9 1,5 ± 0,93 3,17 ± 0,69 288 ± 066 
H4 4,4 ± 1,6 3,6 ± 1,3 2,93 ± 0,91 2,47 ± 0,77 p* > 0,05 
H6 7,0 ± 2,4 6,2 ± 1,6 3,07 ± 0,78 2,63 ± 0,67 5,1 ± 0,8* 5,1 ± 0,8* 
H12 18,4 ± 7,1 14,3 ± 5,9 3,23 ± 0,89 2,73 ± 0,69 5,2 ± 0,9* 5,4 ± 0,7* 
H18 26,4 ± 9,4 21,1 ± 8,0 3,01 ± 0,87 2,56 ± 0,56 5,4 ± 0,9* 5,6 ± 0,8* 
H24 34,5 ± 12,6 28,2 ±10.6 3,13 ± 0,77 2,67 ± 0,71 5,7 ± 0,7* 5,7 ± 0,7* 
 50 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
Thời 
điểm 
Tiêu thụ morphin ðiểm VAS khi nằm yên ðiểm VAS khi động 
p 
Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm I Nhĩm II 
H36 52,1 ± 17,6 47,6 ± 17,1 3,27 ± 0,74 3,00 ± 0,69 
> 0,05 
H42 59,8 18,9 52,8 ± 19,6 3,10 ± 0,71 2,97 ± 0,89 
H48 67,7 ± 21,3 58,6 ± 22,5 2,81 ± 0,71 2,93 ± 0,78 5,1 ± 0,9 5,2 ± 0,8 > 0,05 
Biểu đồ 1. Tiêu thụ morphin cộng dồn trong 48 giờ sau mổ (mg) 
Tiêu thụ morphin cộng dồn tại các thời điểm trong 24 giờ đầu sau mổ ở nhĩm II thấp hơn so 
với ở nhĩm I (p < 0,05). Thời gian trung bình cho đến khi yêu cầu bổ xung giảm đau ở nhĩm I và 
II tương ứng là; 176,3 ± 29,0 và 194,6 ± 22,5 phút (p < 0,05). 
3. Tác dụng khơng mong muốn 
ðiểm an thần trung bình tại các thời điểm tương đương nhau giữa 2 nhĩm (p > 0,05). Khơng 
gặp bệnh nhân cĩ điểm Ramsay 5 hoặc 6 (bảng 4). 
2
7
58,6
52,8
47,6
28,2
21,1
14,3
6,23,61,5
67,7
59,8
52,1
34,5
26,4
18,4
4,4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H2 H4 H6 H12 H18 H24 H36 H42 H48
Thời điểm sau mổ (giờ), * p < 0,05
Ti
êu
 th
ụ 
m
or
ph
in
e 
cộ
ng
 d
ồn
 (m
g)
Nhĩm II Nhĩm I
Tiêu thụ morphin và điểm VAS trung bình khi nằm yên tại các thời điểm trong 24 giờ đầu sau 
mổ ở nhĩm II thấp hơn so với ở nhĩm I (p < 0,05). Khơng cĩ khác biệt giữa 2 nhĩm về các chỉ số 
này ở ngày thứ 2. ðiểm VAS trung bình khi vận động tương đương nhau giữa 2 nhĩm (p > 0,05). 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 51 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Bảng 4. ðiểm an thần trung bình (theo thang điểm Ramsay) 
Thời điểm Nhĩm I ( ± SD) Nhĩm II ( ± SD) p 
H0 2,0 ± 0,69 2,3 ± 0,75 
 > 0,05 
H2 2,63 ± 0,80 2,53 ± 0,81 
H6 2,93 ± 0,82 2,80 ± 0,76 
H12 3,10 ± 0,75 3,23 ± 0,77 
H24 2,43 ± 0,62 2,47 ± 0,68 
H36 3,10 ± 0,75 3,23 ± 0,77 
H48 2,07 ± 0,69 2,03 ± 0,75 
Nhĩm 
Bảng 5. Các tác dụng khơng mong muốn (n, % trong mỗi nhĩm) 
Tác dụng khơng mong muốn Nhĩm I Nhĩm II p 
Buồn nơn và nơn trước mổ 0 1 (3,3%) 
> 0,05 
Nơn và buồn nơn sau mổ 4 (13,3%) 6 (20%) 
Ngứa 3 (10%) 1 (3,3%) 
Hoa mắt chĩng mặt 2 (6,7%) 3 (10%) 
Thở chậm < 10 lần/phút 0 0 
Khơng cĩ khác biệt giữa hai nhĩm về tỷ lệ buồn nơn, nơn, ngứa hoa mắt chĩng mặt. Khơng 
gặp tần số thở dưới 10 lần/phút hay ngừng PCA do tác dụng khơng mong muốn. 
X X
IV. BÀN LUẬN 
Giảm đau đa phương thức (multimodal 
analgesia) là xu hướng được áp dụng phổ 
biến hiện nay t rong kiểm sốt đau nĩi chung 
và đau sau mổ nĩi riêng. Các can thiệp giảm 
đau cĩ thể bắt đầu từ giai đoạn trước, trong 
và duy t rì liên tục sau mổ với các thuốc và 
biện pháp giảm đau nhắm đến các vị trí khác 
nhau của quá t rình dẫn truyền và cảm thụ 
đau. Khái niệm giảm đau dự phịng 
(preventive analgesia) dựa trên lý luận là tác 
động vào các thành tố của cảm thụ đau ở thời 
điểm trước khi cĩ các kích thích gây đau từ đĩ 
làm giảm ngưỡng đau và hiện tượng tăng 
đau, do đĩ cải thiện kiểm sốt đau [2; 3]. Cĩ 
nhiều thuốc và biện pháp giảm đau đã được 
sử dụng cho mục đích dự phịng như; 
ketamine, magie sulfat, các kỹ thuật gây tê
Trong đĩ, các thuốc chống động kinh (như 
 52 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
gabapentin, pregabalin) đã cho thấy cĩ tác 
dụng cải thiện hiệu quả giảm đau của các 
opioid cũng như biện pháp gây tê sau các 
phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, phẫu 
thuật bụng, phẫu thuật thần kinh. ðối với phẫu 
thuật thay khớp háng để tạo thuận lợi cho nhu 
cầu vận động sớm sau mổ, giảm đau hiệu quả 
là một trong những yêu cầu tiên quyết. ` 
ðặc điểm chung của hai nhĩm bệnh nhân: 
Kết quả trình bày ở bảng 1 và 2 cho thấy 
khơng cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa giữa hai nhĩm 
về các đặc điểm liên quan đến bệnh nhân, gây 
mê cũng như phẫu thuật. ðây là những yếu tố 
cĩ thể ảnh hưởng đến mức độ và cảm nhận 
đau sau mổ cũng như khả năng dung nạp với 
các tác dụng khơng mong muốn của giảm 
đau. Sự đồng nhất giữa hai nhĩm về các đặc 
điểm t rên giúp cho việc so sánh về hiệu quả 
giảm đau và các tác dụng khơng mong muốn 
giữa hai nhĩm bệnh nhân được chính xác và 
khách quan hơn. 
Hiệu quả giảm đau và tiêu thụ morphin sau 
mổ: Kéo dài thời gian cho đến khi yêu cầu liều 
giảm đau đầu tiên là một trong những tác 
dụng đã được xác nhận của gabapentin trong 
các nghiên cứu trước đây. Kết quả của chúng 
tơi cho thấy nhĩm sử dụng gabapentin cĩ thời 
gian cho đến khi yêu cầu bổ xung giảm đau 
lần đầu dài hơn so với nhĩm chứng (placebo) 
với các giá trị tương ứng là: 176,3 ± 29,0 và 
194,6 ± 22,5 phút (p < 0,05). ðiều này cũng 
phù hợp với kết quả của Grover [7] khi sử 
dụng liều 600 mg gabapentin trong mổ cắt 
tuyến vú tồn bộ và nạo vét hạch cũng như đa 
số nghiên cứu trong phân t ích của Ho và Gan 
[5] khi sử dụng liều thuốc từ 300 - 1200 mg. 
Tuy nhiên, nghiên cứu của Mahoori khi sử 
dụng 400 mg gabapentin trong mổ thốt vị 
khơng cho thấy khác biệt về thời gian này 
giữa các nhĩm [8]. 
ðiểm VAS trung bình khi nằm yên và vận 
động được trình bày ở bảng 3 cho thấy hiệu 
quả giảm đau tốt ở giai đoạn sau mổ, nhĩm 
sử dụng gabapentin cĩ điểm VAS trung bình 
khi nằm yên thấp hơn cĩ ý nghĩa so với nhĩm 
chứng (p < 0,05). Khơng cĩ khác biệt về điểm 
đau khi nằm yên (trong 24 giờ tiếp theo) cũng 
như khi vận động (trong 48 giờ) giữa hai 
nhĩm (p > 0,05). Kết quả này phù hợp với 
cơng bố của Bang và cộng sự khi sử dụng 
300 mg gabapentin trong mổ nội soi khớp vai 
[9], Nguyễn Bá Tuân khi sử dụng 900 mg 
gabapentin trong các phẫu thuật ổ bụng [10]. 
Tổng kết của Seib và cộng sự bao gồm 8 
nghiên cứu ngẫu nhiên cĩ đối chứng cũng xác 
nhận gabapentin với các liều thay đổi từ 300-
1200 mg làm giảm đáng kể (p < 0,05) điểm 
đau khi nghỉ ngơi và vận động với mức giảm 
tương ứng là 11,9 (95% CI: 8.4 - 15.5) và 11 
(95% CI: 6,7 - 15,3) trên thang điểm VAS 100 
mm so với nhĩm chứng. ðặc biệt VAS khi 
nghỉ giảm sâu ở thời điểm 12-18 giờ sau mổ 
(15,9; 95% CI: 7,1 - 24,7) (với 95% CI là 
khoảng tin cậy 95%) [6]. Giá trị này là 13,18 
(95% CI; 6,68 - 19,68) ở thời điểm 24 giờ khi 
phân tích kết hợp 4 nghiên cứu ngẫu nhiên cĩ 
đối chứng sử dụng liều gabapentin từ 300 - 
900 của Ho và Gan [5]. 
Các tổng kết đa nghiên cứu về hiệu quả 
của gabapentin trước mổ đều xác nhận tác 
dụng làm giảm tiêu thụ các thuốc giảm đau 
sau mổ [2; 5; 6]. Kết quả ở bảng 3 và biểu đồ 
1 cho thấy lượng morphin tiêu thụ cộng dồn 
khi dùng qua máy PCA tại các thời điểm đánh 
giá trong 24 giờ đầu sau mổ ở nhĩm dùng 
gabapentin thấp hơn đáng kể so với nhĩm 
chứng (p > 0,05), tuy nhiên sự khác biệt này 
khơng tồn tại ở các thời điểm từ 24 - 48 giờ. 
Gabapentin làm giảm tiêu thụ morphin trong 
ngày đầu sau mổ (28,2 ± 10,6 mg so với 
34,5 ± 12,6 mg ở nhĩm chứng, p < 0,05, bảng 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 53 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
3) trong khi tác dụng này khơng tồn tại ở ngày 
thứ 2. Kết quả này phù hợp với cơng bố từ 
các tổng kết nhiều nghiên cứu của Ho (giảm 
15,98 mg morphine; 95% CI: 8,5 - 23,45) [5] 
và Seib (giảm 13,7 mg morphine; 95% CI: 8,9 
– 18,5) [6] trong 24 giờ sau mổ. Tuy nhiên, 
mức độ giảm tiêu thụ trong nghiên cứu của 
chúng tơi thấp hơn so với các kết quả trên 
(liều dùng thấp cĩ thể là yếu tố liên quan). 
Giảm tiêu thụ morphine cũng được xác định 
trong nghiên cứu của Nguyễn Bá Tuân (60,2 ± 
21,8 mg so với 83,3 ± 19,2 mg, trong 48 giờ, 
p < 0,05) Mahoori và Bang [8; 9; 9]. Trong khi 
đĩ một số nghiên cứu t rong các tổng kết của 
Ho và Seib khơng cho thấy tác dụng này. 
Tác dụng khơng mong muốn: Mặc dù rất 
hiếm gặp nhưng suy hơ hấp luơn là biến 
chứng đáng sợ nhất khi dùng morphine.Tuy 
nhiên, chúng tơi khơng gặp bệnh nhân thở 
chậm < 10 lần/phút, ngừng thở hoặc từ chối 
tiếp tục PCA do các tác dụng khơng mong 
muốn của phương pháp giảm đau. ðối với 
gabapentin, tác dụng khơng mong muốn hay 
gặp nhất là ngủ gà (an thần sâu) và hoa mắt 
chĩng mặt. ðiểm an thần trung bình (theo 
Ramsay) trong nghiên cứu đều dưới 4, khơng 
cĩ khác biệt về giá trị này giữa hai nhĩm tại 
các thời điểm đánh giá trong 48 giờ sau mổ, 
khơng cĩ trường hợp an thần quá mức 
(Ramsay 5,6) (bảng 4). Kết quả ở bảng 5 cho 
thấy tỉ lệ các Tác dụng khơng mong muốn (trừ 
ngứa) như buồn nơn và nơn trước và sau mổ 
và hoa mắt chĩng mặt ở nhĩm gabapentin 
cao hơn nhĩm chứng, tuy nhiên sự khác biệt 
này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết 
quả này tương tự kết luận của Seib (gồm 8 
nghiên cứu dùng gabapentin trước mổ) [6], 
Bang [9] và Grover [7]. Trong khi Nguyễn Bá 
Tuân xác nhận gabapentin làm giảm cĩ ý 
nghĩa tỉ lệ nơn, buồn nơn và bí đái (18,8 % và 
6,2 % so với 40,6 % và 21,9 %, p < 0,05) [10]. 
Nghiên cứu của Ho và cộng sự cho thấy 
gabapentin làm tăng nguy cơ an thần (OR 
3,86; 95% CI: 2,50 – 5,94) nhưng làm giảm 
các tác dụng khơng mong muốn liên quan đến 
opioid như nơn (OR 0,58; 95% CI: 0,39 – 
0,86) và ngứa (OR 0,27; 95% CI: 0,10 – 0,74) 
[5]. (OR: tỷ suất chênh). 
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy cĩ thể 
dùng gabapentin trước mổ như một thành 
phần của giảm đau đa phương thức trong mổ 
thay khớp háng. Tuy nhiên, cần nghiên cứu 
thêm với cỡ mẫu lớn hơn để xác nhận kết quả 
này đồng thời tìm kiếm mối liên quan giữa liều 
thuốc và hiệu quả. 
V. KẾT LUẬN 
Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân thay khớp 
háng tồn bộ dưới gây tê tủy sống được chia 
làm hai nhĩm cĩ hoặc khơng sử dụng 600 mg 
gabapentin trước mổ kết hợp với giảm đau 
PCA sau mổ bằng morphin cho thấy: gabap-
entin cĩ tác dụng kéo dài thời gian giảm đau 
sau mổ của gây tê tủy sống, giảm điểm đau 
khi nghỉ ngơi và giảm tiêu thụ morphin trong 
24 giờ đầu sau mổ. Trong khi thuốc khơng làm 
thay đổi cĩ ý nghĩa về điểm đau khi vận động 
cũng như tỉ lệ các tác dụng khơng mong muốn 
liên quan đến morphine. 
Lời cám ơn 
Chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành 
đến nhân viên khoa Ngoại, khoa Gây mê Hồi 
sức bệnh viện Bạch Mai và đặc biệt là các 
bệnh nhân về sự giúp đỡ và hợp tác của họ 
trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Neuman MD, Rosenbaum PR, Ludwig 
JM et al (2014). Anesthesia technique, 
mortality, and length of stay after hip fracture 
surgery. JAMA, 311(24), 2508 - 2517. 
 54 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2. Sundar, S., M. Martell, and L.B. 
Goldstein (2012). Postoperative Pain Relief 
After Knee and Hip Replacement: A Review. 
Practical Pain Management, 12(11). 
3. Asokumar Buvanendran, B.S.W, Craig 
J. Della Valle (2012). A Multimodal Approach 
to Pain Management in Total Joint 
Arthroplasty, in Insall & Scott Surgery of the 
Knee, e367-e372. 
4. Chang, C.Y., Challa, C.K., Shah, Janki 
et al (2014). Gabapentin in Acute 
Postoperative Pain Management. BioMed 
Research International, Article ID 631756, 7. 
5. Ho, K.Y., Gan, T.J., Habib, A.S 
(2006). Gabapentin and postoperative pain 
systematic review of randomized controlled 
trials. Pain, 126(1-3); 91 - 101. 
6. Seib, R.K. and J.E. Paul (2006). 
Preoperative gabapentin for postoperative 
analgesia: a meta-analysis. Can J Anaesth, 53
(5); 461 - 469. 
7. Grover, V.K., Mathew, P.J., 
Yaddanapudi, S et al (2009). A single dose of 
preoperative gabapentin for pain reduction 
and requirement of morphine after total 
mastectomy and axillary dissection: 
randomized placebo-controlled double-blind 
trial. J Postgrad Med, 55(4); 257 - 560. 
8. Mahoori, A., Noroozinia, H., Hasani, 
E et al (2014). The effect of pre-operative 
administration of gabapentin on post-operative 
pain relief after herniorrhaphy. Saudi J 
Anaesth, 8(2); 220 - 223. 
9. Bang, S.R., Yu, S.K., Kim, T.H. 
(2010). Can gabapentin help reduce 
postoperative pain in arthroscopic rotator cuff 
repair? A prospective, randomized, double-
blind study. Arthroscopy, 26(9); S106 - 11. 
10. Nguyễn Bá Tuân (2011). Nghiên cứu 
tác dụng dự phịng đau sau mổ của 
Gabapentin trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng 
tại bệnh viện Việt ðức. Luận văn tốt nghiệp 
bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường ðại học Y 
Hà Nội. 
Summary 
EFFECT OF PREOPERATIVE GABAPENTIN ON THE PAIN 
MANAGEMENT AFTER TOTAL HIP REPLACEMENT 
This randomized, double-blinded, placebo-controlled study was conducted to evaluate the 
effect of orally preoperative 600 mg of gabapentin on postoperative pain control in patients under-
going total hip replacement. Patients were randomly divided into 2 groups according to the drug 
used before surgery: group I (n = 30, placebo) and group II (n = 30, 600 mg of gabapentin). 
Patient controlled analgesia by morphine was used to reduce postoperative pain in 2 groups. The 
visual analog scale (VAS) score, morphine consumption and adverse effects were recorded dur-
ing 48 hours postoperatively. There were no significant difference in the patient, anesthesia and 
surgery related characteristics between 2 groups (p > 0.05). The mean VAS scores at rest were 
significantly lower in group II than in group I (p < 0.05), but mean VAS scores on movement were 
comparable. The median time to first analgesic was significantly longer (176.3 ± 29.0 vs 194.6 ± 
22.5 mins, p < 0.05) in the gabapentin group than in the placebo group. The consumption of mor-
phine in the first day was lower in group II (28.2 ± 10.6 vs 34.5 ± 12.6 mg, p < 0.05), but there is 
no difference between 2 groups on the second day (67.7 ± 21.3 vs 58.6 ± 22.5 mg, p > 0.05). The 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 55 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
incidences of side effects were similar in 2 groups. Conclusions: preoperative 600 mg gabapentin 
decreased pain scores and morphine consumption in the first 24 hours after total hip replacement 
without affecting the morphine related adverse effects. 
Keywords: gabapentin, postoperative analgesia, total hip replacement 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_gabapentin_truoc_mo_len_kiem_soat_dau_sau_mo_t.pdf