Bài giảng Âm học kiến trúc

Tóm tắt Bài giảng Âm học kiến trúc: ...ợng âm hoc của phòng khán giả a.Đánh giá chat luong am hoc theo chủ quan: Rất phức tạp nên chia phòng khán giả theo chức năng của phòng theo 2 loại: * Loại nghe tiếng nói: Là chủ yếu hội trường, giảng đường ở đây chất lưọng âm học của phòng được đánh giá qua độ rõ. Phong được coi là độ rõ tố...an âm vang: T(s). Xét việc bổ sung năng lượng âm ở ở điểm A trong phòng. Khi nguồn âm S phát ra ở A nhận được âm trực tiếp SA và năng lượng âm ở A bắt đầu tăng lên theo thời gian khi nó nhận các phản xạ âm rf1 < rf2 < rf3 ... Đến một lúc nào đó nguồn âm vẫn phát ra âm thanh như...s)1520 ÷ 30 = 2d B = 1. 5 ÷ 2 fx 3 fx 2 fx 1Âm trực tiếp Cho âm nhạc 40 2. Các biện pháp tăng cường độ rõ: - Tăng cường năng lượng âm trực tiếp tạo điều kiện để âm trực tiếp truyền tốt nhất đến tai người nghe + Tăng độ dốc của sàn. + Chọn hình dáng phòng hợp lý. ...

pdf58 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Âm học kiến trúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.
5 
÷ 
2
fx
3
fx
2
fx
1Âm trực 
 tiếp 
Cho âm nhạc 
 40 
2. Các biện pháp tăng cường độ rõ: 
- Tăng cường năng lượng âm trực tiếp tạo điều kiện để âm trực tiếp truyền tốt nhất đến tai 
người nghe 
+ Tăng độ dốc của sàn. 
+ Chọn hình dáng phòng hợp lý. 
+ Chú ý tính định hướng của nguồn âm. 
- Nếu T dài → làm giảm T bằng cách đặt vật liệu hút âm để điều chỉnh thời gian âm vang. 
- Có những biện pháp chống ồn trong phòng. 
- Tạo những bề mặt phản xạ gần sân khấu để đưa phản xạ âm ra chỗ ngồi cuối phòng. 
 41 
CHƯƠNG IV: CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG THÀNH PHỐ 
I. Các nguồn ồn & phương pháp đánh giá 
Giữa tiếng ồn & âm thanh cần nghe không có gì khác nhau về bản chất vật lý 
nhưng về khía cạnh tâm lý & sinh lý có khác nhau. Tiếng ồn gây ra những ảnh hưởng 
bất lợi về tâm sinh lý 
1. Phân loại tiếng ồn: 
a. Theo đường lan truyền: 
- Tiếng ồn không khí: là những tiếng ồn lan truyền trong không khí 
- Tiếng ồn do va chạm: Là do những vật thể va chạm vào kết cấu gây ra & được 
lan truyền theo kết cấu 
- Tiếng ồn kết cấu: Là những tiếng ồn theo kết cấu nhà cửa. Về nguồn gốc có thể 
là do không khí hay do va chạm 
b. Theo thời gian tác dụng: 
- Tiếng ồn ổn định: Là tiếng ồn có mức thay đổi không quá 5dB. Tiếng ồn các //// 
- Tiếng ồn không ổn định: Là tiếng ồn có mức thay đổi vượt quá 5 dB (tiếng ồn giao thông) 
- Xung: Tiếng ồn phát ra trong thời gian không quá 1s. Thường có cường độ rất 
cao (tiếng nở khi động cơ ban đầu làm việc) 
c. Theo tần số: Tiếng ồn f thấp ≤ 300 hz 
 f cao: f = 300 ÷ 800 hz - f cao : f > 800 hz 
d. Theo vị trí tương đối của nguồn. 
-Tiếng ồn ngoài là những tiếng ồn từ phía ngoài tác dụng vào trong 
- Tiếng ồn trong: Là tiếng ồn do chính con người & thiết bị tạo ra bên trong công 
trình 
2. Phương pháp đánh giá 
 a. Tiếng ồn ổn định: Sinh ra từ các trạm biến thế, các máy móc TB 
 - Tổng mức ồn: ΣL, dBA 
 - Đánh giá theo tần số Lf(dB): 63 ÷ 8000hz (đo theo dải 1/3 octa & 1 ôcta) 
 b. Tiếng ồn không ổn định (tiếng ồn giao thông vận tải) 
 - Mức ồn tương đương Ltd 
 Ltd = 10lg ( iL1,0i 10.f100
1 ∑ ) dB(A) 
 Trong đó: thời gian khảo sát tính bằng giây. Thường đo trong 1800s (30 phút) 
 42 
 fi: Thời gian tác dụng của mức ồn dải thứ i: tính bằng số % của tổng thời gian tác 
dụng. 
 Li: Mức âm trung bình của dải thứ i 
 Mức ồn tương đương là 1 mức ổn định dùng để thay thế cho tác động không ổn 
định của nguồn ồn hay có thể dùng công thức TN 
 LA7 = LA7 + ΣD với ΣD = D1 + D2 + D3 + D4 
 Với D1, D2, D3, D4 tra bảng: D1 = 1 dB khi xe tải & khách ≠ 60%, D1 = ± 1dB. 
Tốc độ ≠ 40km/h. 
 L'A7: Mức âm tương đương của dòng xe cách trục đường 7,5m của đoạn đường 
thẳng và phẳng của dòng xe có 60% xe tải và xe khách, tốc dộ 40km/h lấy theo bảng. 
Cường dộ dòng xe 40% 60% 100% 
Mức âm tính toán 68 69 70 A 
 Và khi đó dùng công thức: LA7 = 46 + 11,8lgN + ΣD 
D3 = +1dB khi độ dốc không bằng phẳng; 
D4 = +3dB khi có mặt của tàu điện 
N là mật độ dòng xe (xe/h). 
 Về mặt sinh học người ta coi nó tác động tương đương bên con người như tác 
động không ổn định. 
Đánh giá tiếng ồn: Đo mức âm thanh theo dạng tần số tối đa theo dB. Phạm vi từ 63 ÷ 
8000hz hoặc đánh giá mức âm theo dB (A). 
II. Ảnh hưởng của tiếng ồn. Tính chất tiếng ồn cho phép. 
1. Ảnh hưởng của tiếng ồn: 
a. Ảnh hưởng đến cơ quan thính giác: 
- Giảm độ nhảy cảm 
- Làm cho ngưỡng nghe tăng 
- Bị nặng tai, bị điếc. 
b. Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: 
- Gây ra sự ức chế. 
- Giảm sự tập trung suy nghĩ gây ra những sao lãng khó chịu. 
- Bực bội, đau đầu chóng mặt. 
- Ảnh hưởng đến giấc ngủ. 
 43 
Ví dụ: Khi LA = 35dB sau 15' → ngủ say khi tiếng ồn tăng lên 50dB sau 1h mới ngủ. 
- Tiếng ồn làm giảm chất lượng cuộc sống. 
c.Ảnh hưởng hệ tiêu hoá: 
Chính tiếng ồn là nguyên nhân gây ra bệnh viêm loét dạ dày. 
Cần coi tiếng ồn là loại hình gây ra ô nhiễm môi trường và để bảo vệ con người khỏi 
tác động có hạ cần có tính chất mức ồn cho phép. 
2. Tiêu chuẩn tiếng ồn: 
Để đảm bảo điều kiện vệ sinh, điều kiện làm việc của con người thì người ta đưa ra mức ồn 
cho phép. Mức ồn cho phép không phải là mức ồn tiện nghi. Theo điều kiện vệ sinh: 
* Mức ồn cho phép là mức ồn dưới tác dụng kéo dài của nó không gây ra những 
biến đổi phức tạp trong các hệ thống và bộ máy của cơ thể con người. Nếu mức ồn thực 
tế nhỏ hơn mức ồn cho phép thì không gây nên những biến đổi xấu về mặt sinh lý và vấn 
đề đảm bảo được điều kiện làm việc và nghĩ ngơi. 
 Đối với mỗi nước tuỳ theo điều kiện kinh tế kỹu thuật, chức năng của công trình 
mà người ta đưa ra mức ồn cho phép khác nhau: 
Ở Việt Nam: 
+ Đối với nhà ở: 
+ Đối với giảng đường: 40dB 
+ Trong các văn phòng: 50dB. 
III. Chống tiếng ồn thành phố 
3.1 Phân loại tiếng ồn: 
1. Tiếng ồn giao thông vận tải: Tiếng ồn trong thành phố chủ yếu là do tiếng ồn do 
giao thông vận tải gây ra chiếm từ (60 ÷ 80)% 
a. Đặc điểm tiếng ồn của giao thông vận tải 
* Mức ồn của giao thông vận tải được coi là mức ồn chung của dòng xe chạy trên 
đường gây ra (mức ồn tổng cộng của nhiều xe). Mức ồn này phụ thuộc: 
+ Cường độ xe: Số xe/h 
 + Thành phần các loại xe ( xe tair, xe con, xe máy...) 
 + Vận tốc xe (Km/h) 
 + Đặc điểm của đường 
 + Đặc diểm của công trình hai bên dường 
- Trong phòng: - Đêm: 35dB 
 - Ngày 50dB 
- Ngoài: - Đêm: 40dB 
 - Ngày 55dB 
 44 
* Mức ồn này thay dổi vì tiếng ồn GTVT không phải là tiếng ồn ổn định 
b. Đánh giá mức ồn GTVT thông qua một mức ồn khác tương đương Ltđ 
Mức ồn tương đương của một nguồn không ôn định thực chất là một mức ồn ổn 
định cùng gây ảnh hưởng tới con người như nguồn gây tiếng ồn chúng ta đang khảo sát 
Chỉ số tính toán mức ồn tương đương của một dòng xe thường được khảo sat 
bằng phương pháp thống kê ttrên cơ đo mức ồn tại một điểm cụ thể thời gian khảo sát 30 
phút trong thời điểm cao điểm 
7,5m
2. Tiếng ồn trong công nghiệp. 
- Tiếng ồn cơ khí 
- Tiếng ồn va chạm 
- Tiếng ồn khí động 
3. Biện pháp phòng chống tiếng ồn. 
1) Biện pháp quy hoạch kiến trúc 
 Để chống tiếng ồn đường phố và tiếng ồn công nghiệp có hiểu quả thì phải sử dụng 
tổng hợp các biện pháp quy hoạch và kiên trúc 
a). Quy hoạch vùng 
 - Khu ồn: 80dB 
 - Khu ở: 60dB 
 - Khu yên tĩnh: 50dB 
Giữa các vùng này phải có vùng đệm và bố trí hợp lý và chia thành phố ra làm 4 
khu vực theo độ ồn: 
 Vùng 1: Vùng công nghiệp(ồn nhất thành phố 80 đến 90dB) 
 Vung2: Trung tâm công cộng 70 đến 80dB. Bố trí chợ búa, cửa hàng, nhà 
ga, bến xe. 
 Vùng 3: Vùng nhà ở khu dân cư; nơi tương đối yên tĩnh của thành phố 
 Vùng 4: Đây là vùng yên tĩnh nhất của hành phố: 50dB ( bố trí bệnh viện, 
viện nghiên cứu, Phòng thu âm) 
 45 
Trong khi quy hoạch cần chú ý đến hướng gió - Hướng gió ảnh hưởng đến sự lan 
truyền âm ngoài trời(Cùng chiều âm lan truyền nhanh hơn xa hơn) Bố trí nhà máy 
khu công nghiệp nên bố trí cuối hướng gió. 
b). Quy hoạch giao thông: 
 - Lập mạng lưới giao thông hợp lý 
 - Sử dụng biện pháp quy hoạch chống tiến ồn trên toàn thành phố 
Cao tốc Đường thành phố Đường đi bộ 
Quốc lộ (Tải nhẹ, xe khách, xe cá nhân) Xe đạp 
 (Tải nặng) 
Nguồn ồn: 
• Cả dòng xe --> nguồn đường khi khoảng cách giữa các xe S >20m 
• Từng xe --> nguồn điểm khi khoảng cách giữa các xe S> 200m 
• Trường hợp trung gian --> nguồn dãy, khi 
 Khoảng cách giữa các xe 20 ≤ S ≤ 200nguồn dãy khoảng cách giữa các xe tính 
như sau: 
 S = 1000 V/N (m) 
 trong đó: V (Km/h) tốc độ chuyển động trung bình của xe.\ 
 N cường độ xe (xe/h). số lượng xe chạy trên đường theo cả hai 
chiều. 
2. Biện pháp kỹ thuật: 
a. Sử dụng dãi đất cách ly: 
* Nguồn dãy: 
Khi r2 ≤ s/2 thì ∆L = LA - LB = 
( )( )
8,27lg24
3,20lg242,30lg24 2
−
−−
s
rs 
Khi r2 > s/2 thì ∆L = LA - LB = (15lg5r2 - 33). 
• Đối với nguồn điểm: Độ giảm tiếng ồn ∆L 
r2 = 7,5m
A
r2
 46 
∆L = LA - LB = kr20lg
u
z
r
r (dB) 
→ lgz2 = 20
lg
u
rBA
k
kLL +− với ku = 1,5 
* Đối với nguồn đường: độ giảm tiếng ồn ∆L: 
∆L = LA - LB = kn . 10lg
ur
r2 (dB) 
→ lgr2 = 10
lg10
k
rkLL uBA +− kn = 0,75 
k: Hệ số kể đến sự hút âm của mặt đường: 
- Đối với m mặt trần: kn = 1 
- Mặt đất phủ nhựa đường: kn = 0,9 
- Mặt đất trồng cỏ: kn = 1,1. 
b. Sử các biện pháp cây xanh để chống ồn: 
* Cây xanh lấp đầy khoảng trống 
Nguồn điểm: ∆L = LA - LB = Kz20lg
u
2
r
r 
Nguồn đường: ∆L = LA - LB = Kz 10lg
u
2
r
r 
Với Kz = 1,5 với lớp cây xanh trồng xen kẽ, vòm lá rộng, có cây thấp trồng xung quanh 
Kz = 1,2 => lớp cây xanh mang tính chất công viên rừng vòm lá trung bình, có cây thấp 
xung quanh 
BA
B3A2B2A1B1r1
r2
r2
Cây xanh trồng gián đoạn 
 47 
*Dãi cây tán lá rộng dưới gốc cây có cây bụi thấp dưới tán lá 
- Tác dụng: - Hạ thấp tiếng ồn 
- Có sự phản xạ âm ở mỗi dãy cây 
 - Do sự hút âm và phản xạ âm của tán lá. 
Nguồn điểm: ∆L = LA - LB = ku 20lg ∑ =β++ n 1i
u
2 Bin5,1
r
r 
Nguồn đường: ∆L = LA - LB = kn10lg ∑ =++ ni
u
Bin
r
r
1
2 5,1 β 
Trong đó: 
n: Số lượng các dãy cây 
1,5: Do phản xạ mỗi dãy cây giảm 
Bi (m) bề rộng của dãy cây thứ i 
β: Hệ số hạ thấp mức âm (dB/m) tra bảng 6-3. 
Ví dụ: Rừng lá rậm: β = 0,12 ÷ 0,17 
Rừng cây dày đặc, vòm lá rậm: β = 0,25 ÷ 0,35. 
Nguồn dãy: 
Khi r2 < S/2: ∆L = LA + LB = Kn i2 Bn5,15,27Slg24
)3,20rlg24)(2,30Slg24( Σβ++−
−−
S: khoảng cách giữa các xe: S = 1000
N
V (m) 
Khi r2 > S/2: ∆L = LA - LB = Kn(15lgSr2 - 33,3) + 1,5n + β∑n
1
iB 
c. Sử dụng màn chắn tiếng ồn 
b
3 75 .0 12 5a
86 7 .0 68 7
Vật liệu hút âm 
≥ 5n 
 48 
Giảm từ 5 ÷ 20dB 
Khi lan truyền sóng âm sẽ hình thành sau tường chắn một vùng bóng âm. Trong 
vùng bóng âm, sóng âm không bị loại trừ hoàn toàn do tác dụng nhiễu xạ của sóng 
âm ở các biên của tường chắn 
Lượng sóng âm nhiễu xạ sau tường chắn phụ thuộc vào kích thước của tường 
chắn (H) và chiều dài bước sóng λ của sóng âm tới. Cùng một tường chắn λ càng lớn 
→ vùng bóng âm càng hẹp. Chiều dài vùng bóng âm bằng: )(
4
2
mHlT λ= 
H
lT
 49 
Chương V: Cách âm cho các kết cấu 
I. Đánh giá khả năng cách âm của kết cấu 
1. Cách âm không khí 
Có 2 phòng. Phòng I có mức ồn lớn hơn phòng II. Sóng âm từ nguồn bức xạ vào không 
khí và tới trên khoảng cách ngăn cách kích thước kết cấu 
dao động theo tần số của sóng âm. Như vậy kết cấu ngăn 
cách trở thành nguồn âm mới bức xạ sóng âm vào phòng II. 
Khi sóng âm tới trên bề mặt kết cấu thì sẽ cưỡng bức 
khoảng cách này dao động đồng thời có 1 bộ phận sẽ phản 
xạ vào không khí & 1 bộ phận khác sẽ xuyên qua kết 
cấu. Hệ số xuyên âm T0 = 
t
x
E
E 
Nếu gọi Rθ là khả năng cách âm thì: 
 Rθ = 10lg
0T
1 (dB) = 10lg
x
t
E
E 
 T: Xác định bằng TN 
 Thực tế lượng cách âm của kết cấu được xác định bằng công thức: 
 R = L1 - L2 + 10lg A
S' (dB) 
 Trong đó: * L1: Mức áp suất âm của phòng có mức âm cao 
 * L2 : Mức áp suất của phòng có mức âm thấp 
 A = ΣαiSi: Lượng hút âm của phòng cách ly (II) 
 S'(m2): Diện tích của bề mặt ngăn cách (3) 
2. Cách âm va chạm: 
 Dùng máy đo mức âm trong phòng dưới sàn khi 
nguồn âm va chạm tiêu chuẩn tác dụng trên sàn. Máy va 
chạm tiêu chuẩn, có 5 búa, mỗi búa nặng 500g cho rơi tự 
do trên mặt sàn với tốc độ 10 búa trên 1s. Từ đó ta tính 
được mức áp suất âm va chạm quy đổi dưới sau: 
 Lv = LII - 10lg )dB(A
A0 
 LII: Mức âm trong bình đo ở phòng dưới sàn ở các tần số giá trị LII càng nhỏ thì 
sàn cách âm càng tốt. 
3
II
I
θ
Ex
θ
θ
EmEf
Et
40mm 500g
II
100
 50 
Lượng 10lg
A
A0 là lượng cách âm tăng thêm do tác dụng hút âm của phòng. 
 A0: Lượng hút âm tiêu chuẩn A0 = 10m2 
 A: Lượng hút âm của phòng dưới sàn 
3. Qua thực nghiệm ta thấy rằng, sàn toàn khối & sàn rỗng nếu chỉ có lớp chịu lực với 
lớp mặt làm sạch thì không đủ ngăn cách tiếng ồn va chạm. Do đó để ngăn cách tiếng ồn 
và chạm thường xử lý 1 lớp đệm đàn hồi trên mặt sàn. Nhờ lớp đệm này, lượng cách âm 
của sàn sẽ được tăng thêm. 
II. Tiêu chuẩn cách âm 
Phạm vi tần số f = 100 ÷ 3200 hz theo dải tần số 1/3 ốc ta. Chỉ số cách âm không khí 
được gọi là CK 
1. Kết cấu ngăn cách trong phòng cách âm không 
có truyền âm gián tiếp. 
2. Kết cấu cách âm thực tế có truyền âm gián tiếp 
 Đường tiêu chuẩn cách âm không khí theo 
ISO. Khi ↑R kết cấu cách âm tốt chỉ số cách âm 
va chạm là CV. Chỉ số cách âm không khí là CK. 
Đó là chỉ số đánh giá cách âm không khí & cách 
âm va chạm trong kết cấu nhà cửa tại f = 500hz. Để xác định CK, CV của 1 kết cấu nào 
đó ta vẽ đường L thực của nó. ↑L thì kết cấu cách âm càng tối. Sau khi vẽ được đường 
thực tế ta xác định sai số dựa trên đường tiêu chuẩn cách âm theo 2 điều kiện sau: 
+ Theo dải tần số: Sai số xấu lớn nhất giữa 2 đường (đường thực tế & đường tiêu chuẩn) 
δmax ≤ 8dB. 
+ Tổng sai số xấu giữa 2 đường Σδi ≤ 32 dB 
III. Cách âm không khí: 
1. Kết cấu đồng nhất: Là kết cấu 1 lớp hoặc nhiều lớp khác nhau nhưng gắn chặt vào 
nhau, khi dao động toàn kết cấu dao động cùng trạng thái 
a. Đặc tính tần số cách âm của kết cấu đồng nhất: 
Có thể phân thành 3 vùng khác nhau 
30
M xáúu
R (dB)
lz
hz
60
M täút
Sz
50
40
32001600800400200100
 51 
+ Vùng I: Phạm vi tần số rất thấp: Có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng làm giảm đáng 
kể khả năng cách âm của không khí. Khả năng cách âm của kết cấu phụ thuộc vào độ 
cứng. 
+ Vùng II: Phạm vi tần số trung bình (& thấp). Khả năng cách âm không khí của kết cấu 
(R) phụ thuộc vào khối lượng của kết cấu: 
 R = 20lg p. f - 47,5 dB 
Trong đó: p = f.h[kg/m2]: Khối lượng bề mặt của kết cấu. 
 + ρ[kh/m3]: Khối lượng riêng của kết cấu. 
 + h (m): Chiều dài của kết cấu (m) 
 + f (hz): Tần số 
 Theo định luật khối lượng thì khi khối lượng tăng gấp đôi thì khả năng cách âm 
tăng 4 ÷ 6 dB 
2
1
p
p = 2 => R↑ 6dB 
Khi f tăng gấp đôi => thì khả năng cách âm tăng 6 dB 
1
2
f
f = 2 => R↑ 6 dB (1 ốc ta tăng 6 dB) 
+ Vùng III: Phạm vi tần số trung bình và cao. Ở đây có thể 
xảy ra hiện tượng đặc biệt gọi là hiện tượng trùng sóng và 
khả năng cách âm của kết cấu giảm đi vì kết cấu bị dao 
động rất mạnh nên trở thành nguồn âm cung cấp bức xạ 
sóng âm. Tần số xảy ra sự trùng sóng gọi là tần sóng tới hạn fgh. Sóng âm tới kết cấu với 
góc θ và bước sóng λ, tần số f và tốc độ trùng sóng c thì nó gây ra sự dao động cưỡng 
bức kết cấu uốn cong của bản λB, thì : λB = θ
λ
sin
 Vùng I Vùng II Vùng III 
Cộng hưởng phụ 
thuộc độ cứng của 
kết cấu 
6 dB/ ốcta 
Phụ thuộc khối 
lượng
Định lượng khối 
lượng
 1ốcta 
λ
λB
λθ 
 52 
Bản có mức sóng uốn riêng. Nếu λu = λB thì xảy ra trùng sóng hay λu = θ
λ
sin
 góc θ = 0 ÷ 
900 => sinθ = 0 ÷ 1 
 Ta có công thức tính fgh = hC8,1
C
1
2
 Với C = 340 m/s 
 C1: Vận tốc truyền sóng trong vật liệu làm bản mỏng 
 h(m): Chiều dày của kết cấu. 
 Độ giảm khả năng cách âm trong phạm vi fgh của 1 kết cấu phụ thuộc vào nôi 
ma sát của vật thể. 
Bảng tần số giới hạn, số liệu để xác định các điểm B, C 
Vật liệu của K/C Khối lượng riêng Tần số giới hạn 
khichiều dài 1cm 
RB & RC (dB) fB (hz) fC (hz) 
Nhôm 2700 1300 29 6700/p 73700/p 
Bêtông 2300 1800 38 1900/p 850000/p 
Gạch đặc (tùy loại) 2000 ÷ 2500 2000 ÷ 2500 37 17000/p 77000/p 
Thép 7800 1000 40 21000/p 260000/p 
Gỗ dán (tùy loại) 6000 18000 27 5300/p 5300/p 
Tấm trát 1000 4000 
Bê tông xỉ 29 6700/p 43000/p 
Kính 2500 1200 
Cao su 1000 85000 
R 
∆R 
500 fgh f 
nhỏ: Thép, nhôm, gạch bề tông ứng 
lực trước => ∆R = 10 dB 
TB: Gỗ, tấm vừa trát ∆R = 8dB 
Lớn: Cao su, chất dẻo ∆R = 60dB 
Nội ma sát 
 53 
 Trong phạm vi 1 ốc ta của tần số giới hạn, khả năng cách âm của kết cấu giảm 
đáng kể vì thế phải thuế kết cấu ngăn cách có fgh nằm ngoài phạm vi tần số tiêu chuẩn 
yêu cầu ngăn cách fgh 3200 hz bằng cách cấu tạo thêm sườn cứng để 
tăng thêm độ cứng hoặc xẻ rảnh làm mềm kết cấu 
b. Lượng hút âm trung bình của kết cấu đồng nhất: 
 Rtb = n
R....RR n21 ++ 
R1, R2 ....Rn là khả năng cách âm của kết cấu đồng nhất ở những quảng độ cao khác nhau. 
n: Số lượng quảng độ cao tính toán 
* Đối với kết cấu đồng nhất, khối lượng P ≤ 200 kg/m2 
 Rtb = 13lgP + 13 dB 
* Đối với kết cấu đồng nhất, khối lượng P ≥ 200 kg/m2 
 Rtb = 23lgP - 9dB 
c. Phương pháp gần đúng để lập đường đặc tính tần số khả năng cách âm không khí 
của kết cấu đồng nhất 
- Dựng toạ độ 
- Xác định khối lượng bề mặt P = ρh 
- Đường đồng tính, cách âm ABCDE 
- Theo bảng xác định toạ độ B &C 
- Từ B nghiêng bên trái về 6 dB/octa 
- Từ C về bên phải 10 dB/octa 
2.Kết cấu nhiều lớp: 
a. Đối với kết cấu nhiều lớp có lớp không khí trung gian 
 Rtb = 23lgP - 9 + 4R'. Với P = P1 + P2 ≥ 200 kg/m2 
Đối với kết cấu nhiều lớp : Rtb 13lgP + 13 + ∆R dB 
Với P = P1 + P2 < 200 kg/m2 & ∆R lượng cách âm tăng thêm 
 Để làm tăng khả năng cách âm R của kết cấu mà không 
làm tăng khối lượng bề mặt thì người ta có thể cấu tạo kết 
cấu nhiều lớp: Có thể 2 lớp, 3 lớp. 
 Khi sử dụng kết cấu nhiều lớp, người ta phải chú ý tránh 
hiện tượng cộng hưởng của toàn bộ kết cấu và có thể tránh 
sự hình thành sóng đứng trong các lớp kết cấu. Để tránh 
1octa
B C
D
6dB/octa
6dB/octa
A
38
100 200 400 800 1600 3200 hz
R (dB)
Lớp không 
khí trung gian
220 110
50÷ 100 
 54 
hiện tượng cộng hưởng người ta phải tạo ra sự chênh lệch 
về độ cứng trong các lớp kết cấu. 
- Nhồi đầy vật liệu + A vào khoảng cách giữa các lớp. 
3. Ảnh hưởng của khe hở, lỗ hở đến khả năng cách âm không khí R. 
Khe, lỗ hở làm ↓ đáng kể khả năng cách âm của không khí. Do vậy khi cấu tạo các kết cấu 
cách âm, người ta phải xử lý kín các khe hở. 
4. Khả năng cách âm của kết cấu hỗn hợp (cửa, tường) 
 Rth = Rt - 10lg[1 + 
t
e
ÐS
S (100,1(Rt - Re) - 1)] 
S0 = Stường + Scửa 
Rt, RC: lượng cách âm của tường và lượng cách âm của cửa 
5. Ảnh hưởng kích thước các khe hở: 
 Khi kích thước các khe hở càng lớn thì năng lượng âm truyền qua càng nhiều. Do 
vậy khi bắt buộc phải cấu tạo các khe hở thì với cùng 1 diện tích ta nên tổ chức nhiều lỗ 
nhỏ hơn là một lỗ lớn. 
* Xác định tổng mức âm vào phòng 
ΣL = 10lg )RiLi(1,0u
1i
10.Si −
=
∑ - 10lg A 
Trong đó: Si (m2): Diện tích bề mặt thứ 2 
Li (dB). Mức âm của phòng ở phía sau bề mặt thứ 2 
Ri Khả năng cách âm không khí của kết cấu thứ i 
A: Lượng hút âm của phòng 
Do vậy, về mặt nguyên tắc khi bố trí các kết cấu ngăn che của phòng thì nguyên tắc thì 
nguyên tắc phải thiết kế sau cho khả năng cách âm không khí của kết cấu phù hợp với mức 
âm phía sau của kết cấu đó 
IV. Cách âm va chạm 
1. Đặc điểm của truyền âm va chạm 
 Khác với cách âm không khí, cách âm va chạm truyền vào bên trong kết cấu, có khả 
năng truyền âm nhiều hơn so với không khí. Do vậy quá trình tắt dần của âm va chạm rất 
chậm, nên khả năng lan truyền của nó rất xa. 
 55 
2. Nguyên tắc tổ chức cách âm: 
 Khi âm va chạm truyền theo kết cấu => do vậy việc tăng chiều dày của kết cấu thì 
không làm tăng đáng kể khả năng cách âm va chạm. Dựa vào 2 nguyên tắc để tổ chức cách 
âm. 
a. Làm giản cách đường truyền âm hoặc làm ↓ năng lượng âm trên đường truyền 
b. Làm giảm hoặc triệt tiêu âm và chạm ngay trên mặt sàn (sàn bêtông đặc hoặc rỗng trên 
có phủ lớp mặt mềm hoặc làm sàn nối) 
3. Các giải pháp cách âm va chạm: 
a. Sử dụng trần treo 
Trần treo có thể làm bằng thạch cao, gỗ, ván sợi ép, bông thủy tinh 
b. Sàn nổi 
 Đối với phòng có yêu cầu cách âm cao, thông thường người ta sử dụng đồng thời 
các biện pháp nêu trên. Để tránh sự truyền âm gián tiếp phải tách lớp mặt sàn nổi khỏi 
tường bằng các đệm đàn hồi. Khi đó gỗ chắn tường chỉ liên kết với lớp mặt sàn nổi 
-Sàn nổi 
- Đệm đàn hồi 
- B.T.C.L 
-Lớp mặt mềm 
- Lớp B.T 
↑ Trần treo 
 56 
- Lớp bề mặt (thảm) 
- Lớp đàn hồi 
- Lớp chịu lực 
 57 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Giáo trình âm học kiến trúc. 
Tác giả: KTS Việt Hà - Nguyễn Ngọc Giả 
NXB : Trường ĐHKT - Tp HCM - 1993 
 2. Cơ sở âm học kiến trúc 
Tác giả: Nguyễn Việt Hà - Trường ĐHKT Hà Nội 
NXB : Nhà xuất bản Xây dựng - 1979 
 3. Âm học kiến trúc. 
Tác giả: Kari - Hanus - Người dịch: Phạm Đức Nguyên 
NXB : Khoa học & Kỹ Thuật - HN 1977. 
 4. Vật lý Xây dựng tập II 
NXB: Xây dựng-Hà nội 1972 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_am_hoc_kien_truc.pdf