Bài giảng An toàn về sinh lao động - Chương 5: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động

Tóm tắt Bài giảng An toàn về sinh lao động - Chương 5: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động: ...bao gồm đại diện Sở LĐTBXH, Sở Y tế, Liên đoàn LĐ, Hội nông dân, một số doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực AT-VSLĐ tại địa phƣơng. Hàng năm, Hội đồng AT-VSLĐ có trách nhiệm tổ chức đối thoại nhằm chia sẻ thông tin, tăng cƣờng sự hiểu biết giữa NSDLĐ,...ố chính của hệ thống quản lý AT– VSLĐ DHTM_TMU 5.2.2.1. Chính sách AT-VSLĐ  Chính sách AT-VSLĐ ở cấp quốc gia dựa trên các nguyên tắc:  Thúc đẩy việc thực hiện và đƣa Hệ thống quản lý AT-VSLĐ vào công tác quản lý ở cơ sở.  Tạo ĐK để hệ thống liên tục đánh giá thực trạng công tác AT-VSL...ghị định của CP, quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Quy chuẩn kỹ thuật Thông tƣ, thông tƣ liên tịch Quyết định của Bộ trƣởng Chỉ thị của Bộ trƣởng DHTM_TMU 5.3.2. Những căn cứ để xây dựng và ban hành HTPL về AT-VSLĐ 1. Những quan điểm của Đảng và CP về vấn đề bảo vệ SK cho...

pdf42 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng An toàn về sinh lao động - Chương 5: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h của Quốc hội, cơ quan hành 
chính Nhà nước cao nhất của một nước. 
 Chính phủ thống nhất quản lý NN về AT, VSLĐ 
 Phân giao nhiệm vụ quản lý NN về ATVSLĐ cho các bộ 
LĐTBXH, Y tế, KHCN, GD&ĐT 
 Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập, chức năng, nhiệm 
vụ, tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia về AT-VSLĐ 
và Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh. 
DHTM_TMU
(2) Trách nhiệm của Bộ LĐTB-XH 
 (Điều 84 Luật AT,VSLĐ) 
1. Chủ trì xây dựng, trình cơ quan NN có thẩm quyền ban hành. 
2. Ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tƣ,.. 
3. Xây dựng hoặc tham gia ý kiến theo thẩm quyền các tiêu 
chuẩn, QCKT quốc gia về AT-VSLĐ theo quy định tại Điều 87 của 
Luật AT,VSLĐ. 
DHTM_TMU
4. Theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin về AT-VSLĐ; 
5. Chủ trì tổ chức thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo 
6. Trình Chính phủ quyết định biện pháp xử lý trong trƣờng hợp 
cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng 
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về AT-VSLĐ 
8. Hợp tác quốc tế về AT-VSLĐ. 
(2) Trách nhiệm của Bộ LĐTB-XH 
 (Điều 84 Luật AT,VSLĐ) 
DHTM_TMU
 (3) Trách nhiệm của các Bộ 
 Điều 83 Luật AT,VSLĐ : Các bộ, cơ quan ngang bộ trong 
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực 
hiện quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ. 
 Điều 87 Luật AT,VSLĐ . Trách nhiệm xây dựng, công bố 
các tiêu chuẩn quốc gia về ATVSLĐ và xây dựng, ban hành 
các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATVSLĐ 
DHTM_
MU
Trách nhiệm của Bộ y tế 
 (Điều 85 Luật AT,VSLĐ) 
1. Xây dựng, trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành 
hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về 
quan trắc môi trƣờng LĐ; đánh giá, kiểm soát, quản lý các yếu tố 
có hại tại nơi làm việc; quản lý, tổ chức quan trắc môi trƣờng LĐ. 
2. Xây dựng tiêu chuẩn, QCKT quốc gia về AT-VSLĐ đối với các 
yếu tố VSLĐ trong môi trƣờng LĐ; tham gia ý kiến về nội dung 
VSLĐ theo thẩm quyền quy định tại khoản 5 Điều 87 của Luật 
AT,VSLĐ. 
3. Hƣớng dẫn theo thẩm quyền công tác quản lý VSLĐ, phòng, 
chống BNN. 
DHTM_TMU
Trách nhiệm của Bộ y tế 
 (Điều 85 Luật AT,VSLĐ) 
4. HD việc khám SK ngƣời LĐ, khám phát hiện BNN, giám 
định mức suy giảm khả năng LĐ, điều trị, phục hồi chức 
năng đối với ngƣời LĐ bị TNLĐ, BNN, quản lý hồ sơ sức 
khỏe LĐ. 
5. Phối hợp với Bộ LĐTBXH xây dựng nội dung huấn luyện 
về VSLĐ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về 
VSLĐ. 
6. Xây dựng, ban hành và định kỳ rà soát sửa đổi, bổ sung 
Danh mục BNN; tổ chức giám định BNN; xây dựng và ban 
hành tiêu chuẩn sức khỏe cho từng loại nghề. 
7. Theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin về công tác VSLĐ; 
thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về BNN; quản lý sức khỏe 
ngƣời LĐ tại nơi làm việc. 
DHTM_TMU
Trách nhiệm của Bộ y tế 
 (Điều 85 Luật AT,VSLĐ) 
8. Phối hợp với Bộ LĐTBXH xây dựng tiêu chí đánh giá cho Danh 
mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt 
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 
9. Phối hợp với Bộ LĐTBXH thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp 
luật về VSLĐ theo quy định của pháp luật. 
10. Hằng năm, gửi Bộ LĐTBXH báo cáo về tình hình thực hiện 
chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ trong lĩnh vực quản lý. 
DHTM_TMU
Trách nhiệm của Bộ KHCN, Bộ GD&ĐT 
Bộ KHCN 
 Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ 
thuật ATLĐ,VSLĐ. 
 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, chất lƣợng, quy cách trang bị 
PTBVCN trong LĐ. 
 Phối hợp với Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế xây dựng, ban hành và 
quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật NN về AT-
VSLĐ. 
Bộ GD&ĐT 
 Chỉ đạo việc đƣa nội dung ATLĐ vào chƣơng trình giảng dạy trong 
các trƣờng đại học, các trƣờng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý lao 
động. 
→ 2010: Thống nhất đưa môn học AT&VSLĐ vào dạy tại các trường 
kinh tế 
DHTM_TMU
(4) Trách nhiệm của 
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP 
 (Điều 86 Luật AT,VSLĐ) 
1. Xây dựng, trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành hoặc ban 
hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, QCKT địa phƣơng. 
2. Chịu trách nhiệm quản lý AT-VSLĐ tại địa phƣơng. 
3. Hằng năm, báo cáo về tình hình thực hiện chính sách. 
4. Hằng năm, bố trí nguồn lực tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục 
5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm. 
DHTM_TMU
(5) Trách nhiệm của Hội đồng quốc gia về 
AT-VSLĐ, Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh (Điều 88 Bộ luật ATVSLĐ ) 
Hội đồng quốc gia về AT-VSLĐ Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh 
Tƣ vấn cho Chính phủ trong việc xây 
dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung chính 
sách, pháp luật về AT-VSLĐ. Hội đồng 
do Thủ tƣớng Chính phủ thành lập, 
bao gồm đại diện Bộ LĐTBXH, Bộ Y 
tế, Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam, Hội 
nông dân Việt Nam, tổ chức đại diện 
ngƣời sử dụng LĐ, các bộ, ngành có 
liên quan và một số chuyên gia, nhà 
khoa học về lĩnh vực ATVSLĐ 
Tƣ vấn cho Ủy ban nhân dân trong 
việc tổ chức thực hiện chính sách, 
pháp luật về ATVSLĐ tại địa phƣơng. 
Hội đồng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân 
cấp tỉnh thành lập, bao gồm đại diện 
Sở LĐTBXH, Sở Y tế, Liên đoàn LĐ, 
Hội nông dân, một số doanh nghiệp, 
cơ quan, tổ chức và chuyên gia, nhà 
khoa học về lĩnh vực AT-VSLĐ tại địa 
phƣơng. 
Hàng năm, Hội đồng AT-VSLĐ có trách nhiệm tổ chức đối thoại nhằm chia 
sẻ thông tin, tăng cƣờng sự hiểu biết giữa NSDLĐ, NLĐ, tổ chức công 
đoàn, tổ chức đại diện NSDLĐ và các cơ quan nhà nƣớc để thúc đẩy việc 
cải thiện các ĐKLV công bằng, an toàn cho NLĐ, nâng cao hiệu quả xây 
dựng, thực hiện chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ. 
DHTM_TMU
5.1.3. Cơ chế và nội dung phối hợp về ATVSLĐ 
(Điều 91 Luật AT,VSLĐ) 
1. Cơ chế phối hợp về ATVSLĐ 
a) Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, 
Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện 
các nội dung phối hợp quy định tại khoản 2 Điều này trong 
phạm vi trách nhiệm của mình; 
b) Cơ quan QLNN về AT-VSLĐ các cấp phối hợp với tổ chức 
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - 
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác 
trong công tác AT-VSLĐ theo lĩnh vực có liên quan. 
DHTM_TMU
2. Nội dung phối hợp về AT-VSLĐ 
a) Xây dựng chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ; tiêu chuẩn, QCKT về 
AT-VSLĐ; 
b) Xây dựng chƣơng trình, hồ sơ quốc gia về AT-VSLĐ; 
c) Điều tra TNLĐ; tai nạn, sự cố kỹ thuật gây mất AT-VSLĐ; chính sách, 
chế độ đối với ngƣời LĐ bị TNLĐ, BNN; 
d) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, thống kê, báo cáo về 
AT-VSLĐ; kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt 
về ATLĐ; 
đ) Thanh tra, kiểm tra, giám sát về AT-VSLĐ và xử lý vi phạm pháp luật 
về AT-VSLĐ; 
e) Khen thƣởng về AT-VSLĐ; 
g) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ về AT-VSLĐ. 
5.1.3. Cơ chế và nội dung phối hợp về ATVSLĐ 
(Điều 91 Luật AT,VSLĐ) 
DHTM_TMU
5.2. Hệ thống quản lý AT-VSLĐ 
5.2.1. Khái niệm hệ thống quản lý AT– VSLĐ 
5.2.2. Các yếu tố chính của hệ thống quản lý AT– VSLĐ 
5.2.3. Nguyên tắc thực hiện hệ thống quản lý AT– VSLĐ 
DHTM_TMU
Hệ thống quản lý AT – VSLĐ 
(OSH – MS: OCCUPATIONAL SAFETY HEALTH MANAGEMENT SYSTEM) 
1. Chính 
sách 
2. Tổ 
chức 
3. Lập 
KH và tổ 
chức 
thực hiện 
4. Đánh 
giá 
5. Hành 
động cải 
thiện 
(Theo Tổ chức LĐ quốc tế (International Labour Organization -ILO) 
Đ.điểm OSH – MS: 
Khả thi và linh hoạt 
→ Giúp DN: 
- Cải thiện ĐKLĐ, 
- Hoàn thiện quản lý 
AT-VSLĐ 
Tổ chức LĐ quốc tế (ILO) 
ban hành hƣớng dẫn về Hệ 
thống quản lý AT,VSLĐ 
(ILO/OSH-MS 2001) 
DHTM_TMU
 5.2.1. Khái niệm hệ thống quản lý 
AT–VSLĐ 
 Khái niệm: 
 Hệ thống quản lý AT– VSLĐ (OSH-MS) là hệ thống các 
yếu tố tác động hoặc ảnh hưởng lẫn nhau để thiết lập 
chính sách, mục tiêu về ATVSLĐ và các BP để đạt được 
các mục tiêu đó. 
Mục tiêu của OSH-MS 
Góp phần giảm thiểu các nguy cơ, 
loại bỏ các sự cố; 
Bảo vệ an toàn và sức khỏe NLĐ; 
Xây dựng văn hóa an toàn nơi 
làm việc; 
Phát triển bền vững. 
Mục tiêu áp dụng OSH-MS 
 ở cấp cơ sở 
 Giúp cơ sở chủ động xây dựng 
chính sách và tổ chức quản lý tốt 
ATVSLĐ tại cơ sở; 
 Vận động mọi thành viên tham gia 
áp dụng các nguyên tắc và 
phƣơng pháp quản lý ATVSLĐ; 
 Không ngừng hoàn thiện công tác 
ATVSLĐ; 
DHTM_TMU
 Hệ thống quản lý NN 
về AT-VSLĐ 
 Hệ thống QL NN về AT-VSLĐ là hệ thống QL chung trong nền 
KTQD. NN quản lý nền KTQD nói chung và quản lý công tác AT-
VSLĐ nói riêng bằng pháp luật; đồng thời tổ chức các cơ quan NN 
từ TW tới các địa phương để quản lý thực hiện công tác này trong 
phạm vi cả nước. 
 Chính phủ: thống nhất QL NN về AT-VSLĐ trong cả nƣớc 
 Bộ LĐTBXH: Thực hiện QL NN về AT-VSLĐ 
 UBND các cấp: T/h QL NN về AT-VSLĐ trong đphƣơng mình 
 Tổng LĐLĐVN và c.đoàn các cấp giám sát QL NN theo quy định. 
 Đại diện NSDLĐ: Tham gia ý kiến với cơ quan NN về chính sách pháp luật 
và các vấn đề có liên quan. 
→Hệ thống QL NN về AT-VSLĐ là nhằm hướng dẫn, giúp đỡ, 
đôn đốc, kiểm tra công tác quản lý AT-VSLĐ ở các DN. 
DHTM_
MU
Các hƣớng dẫn của 
quốc gia 
 về hệ thống AT-VSLĐ 
Các hƣớng dẫn chi tiết 
 về hệ thống AT-VSLĐ 
(ngành nghề, loại hình DN) 
Các hƣớng dẫn của ILO 
 về hệ thống quản lý AT-VSLĐ Hệ 
thống 
quản 
lý AT - 
VSLĐ 
trong 
 các doanh 
nghiệp 
Mối quan hệ giữa các hƣớng dẫn của ILO 
 với các hƣớng dẫn của quốc gia và DN 
DHTM_TMU
 5.2.2. Các yếu tố chính của hệ thống quản lý AT– VSLĐ 
DHTM_TMU
5.2.2.1. Chính sách AT-VSLĐ 
 Chính sách AT-VSLĐ ở cấp quốc gia dựa trên các nguyên tắc: 
 Thúc đẩy việc thực hiện và đƣa Hệ thống quản lý AT-VSLĐ vào 
công tác quản lý ở cơ sở. 
 Tạo ĐK để hệ thống liên tục đánh giá thực trạng công tác AT-VSLĐ. 
 Thúc đẩy sự tham gia của NLĐ và đại diện của NLĐ ở cơ sở. 
 Không ngừng hoàn thiện chính sách. 
 Thúc đẩy sự hợp tác và hỗ trợ việc xây dựng hệ thống quản lý AT-
VSLĐ 
 Định kỳ đánh giá hiệu quả, tính khả thi của chính sách NN về AT-
VSLĐ. 
 Đánh giá và công bố hiệu quả thực tiễn của hệ thống quản lý AT-
VSLĐ. 
 Đảm bảo cho NSDLĐ và NLĐ, kể cả LĐ thời vụ, học nghề, tập 
nghề của cơ sở thực hiện các quyền và nghĩa vụ về AT-VSLĐ. 
DHTM_TMU
5.2.2.2. Tổ chức AT-VSLĐ 
1. Phải phân định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ 
2. Xây dựng chính sách AT-VSLĐ có các mục tiêu khả thi 
3. Tổ chức kiểm tra phát hiện, loại. 
4. Xây dựng các chƣơng trình phòng chống tai nạn. 
5. Đảm bảo tổ chức cho NLĐ. 
6. Phân công một hoặc nhiều cán bộ quản lý có nghĩa vụ, trách 
nhiệm và quyền hạn để triển khai, đánh giá về Hệ thống quản lý 
AT-VSLĐ (nếu cần). 
7. Về năng lực và huấn luyện: 
8. Chương trình huấn luyện: 
9. Tài liệu hệ thống quản lý AT-VSLĐ: 
DHTM_TMU
 5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức 
thực hiện 
* Đánh giá ban đầu: 
 Xem xét, đánh giá ban đầu về Hệ thống quản lý AT-
VSLĐ hiện có trƣớc khi lập KH . 
 Người thực hiện: có năng lực và kinh nghiệm xem xét 
đánh giá. 
 Kết quả xem xét, đánh giá ban đầu cần lập thành tài 
liệu làm căn cứ để ra các quyết định liên quan đến việc 
tổ chức thực hiện Hệ thống quản lý AT-VSLĐ. 
DHTM_TMU
 5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức 
thực hiện 
* Lập kế hoạch 
 Mục tiêu: Tạo ra một Hệ thống quản lý AT-VSLĐ, nhằm hỗ trợ cho hoạt 
động SXKD đƣợc an toàn. 
 Yêu cầu về nội dung 
 Xác định đƣợc nội dung, sự ƣu tiên và định lƣợng rõ ràng 
 Đề ra đƣợc các chỉ tiêu; 
 Lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá để chứng minh đạt đƣợc các 
m.tiêu; 
 Cung cấp thoả đáng các nguồn lực nhân lực, tài lực. 
 Các mục tiêu AT-VSLĐ đặt ra phải phù hợp với chính sách AT-VSLĐ. 
 Kế hoạch AT-VSLĐ phải chú ý đến các biện pháp phòng chống nguy 
cơ rủi ro đối với AT và SK NLĐ (nhận diện, biện pháp phòng chống) 
DHTM_TMU
* Tổ chức thực hiện 
 Do sự thay đổi của các yếu tố SXKD nên CT AT-VSLĐ cũng 
thay đổi tƣơng ứng. 
 Cần sẵn sàng phòng chống và ứng phó khẩn cấp khi xảy ra tai 
nạn và tình huống khẩn cấp. 
5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức 
thực hiện 
 DHTM_TMU
5.2.2.4. Đánh giá AT-VSLĐ 
Công tác đánh giá AT-VSLĐ bao gồm: 
1. Giám sát và đánh giá: thủ tục, ngƣời chỉ đạo, biện pháp, 
giám sát ban đầu và tiếp theo, thông tin, hồ sơ. 
2. Điều tra tai nạn, ốm đau, bệnh tật và sự 
3. Công tác kiểm tra và rà soát quản lý. Định kỳ kiểm tra 
đánh giá các nội dung của Hệ thống; rà soát để điều chỉnh 
kịp thời. 
DHTM_TMU
5.2.2.5. Hành động cải thiện 
AT-VSLĐ 
 Công tác phòng ngừa và chấn chỉnh 
 Tổ chức và duy trì các hoạt động phòng ngừa. 
 Đƣa ra các biện pháp phòng chống nguy cơ, rủi ro thích hợp. 
 Không ngừng hoàn thiện quản lý AT-VSLĐ 
 Tổ chức và duy trì các hoạt động động. 
 So sánh những tiến bộ và kết quả đạt đƣợc 
DHTM_TMU
 5.2.3. Nguyên tắc thực hiện 
hệ thống quản lý AT– VSLĐ 
 Nguyên tắc 1: NN thống nhất quản lý hoạt động AT-VSLĐ 
 Nguyên tắc 2: Thực hiện AT-VSLĐ là nghĩa vụ bắt buộc đối với 
các bên trong quan hệ lao động. 
 Mọi tổ chức, cá nhân SD LĐ hoặc LĐ 
 Các đơn vị SD LĐ phải huấn luyện, hƣớng dẫn NLĐ về ATVSLĐ 
 Các giải pháp về AT-VSLĐ và VSMT đƣợc giải quyết triệt để. 
 NLĐ có trách nhiệm thực hiện những quy định về ATVSLĐ, giữ gìn 
và SD các trang bị phòng hộ đã đƣợc cấp phát. 
DHTM_TMU
5.3. Hệ thống pháp luật về AT-VSLĐ 
5.3.1. Khái quát về hệ thống pháp luật về AT-VSLĐ 
5.3.2. Những căn cứ để xây dựng và ban hành hệ thống pháp 
luật về AT-VSLĐ 
5.3.3. Các văn bản luật pháp do Quốc hội và Ủy ban thƣờng vụ 
Quốc hội ban hành 
5.3.4. Các nghị định của Chính phủ, chỉ thị, quyết định của Thủ 
tƣớng Chính Phủ 
5.3.5. Các chỉ thị, quyết định của Bộ trƣởng và thông tƣ liên Bộ 
5.3.6. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ 
DHTM_TMU
 5.3.1. Khái quát về HTPL 
về AT-VSLĐ 
Hiến pháp 
Luật (bộ luật), 
 pháp lệnh 
Nghị định của CP, quyết định, 
chỉ thị của Thủ tƣớng 
Quy chuẩn 
 kỹ thuật 
Thông tƣ, 
thông tƣ liên tịch 
Quyết định của 
Bộ trƣởng 
Chỉ thị của 
 Bộ trƣởng 
DHTM_TMU
 5.3.2. Những căn cứ để xây dựng 
và ban hành HTPL về AT-VSLĐ 
1. Những quan điểm của Đảng và CP về vấn đề bảo vệ SK cho 
nhân dân, cho NLĐ. 
2. Căn cứ vào Hiến pháp và Bộ luật LĐ của nƣớc CHXHCNVN. 
3. Thực trạng quá trình tổ chức LĐ, QLLĐ, thực trạng diễn ra trong 
nhiều năm về ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ ở các ngành, nghề, các 
DNSXKD, DV. 
4. Căn cứ vào kinh nghiệm xây dựng HTPL về AT-VSLĐ của các 
nƣớc khác. 
5. Căn cứ vào kết quả NCKH về AT-VSLĐ, BHLĐ. 
6. Tham khảo các khuyến nghị của ILO (ILO-OSH 2001). 
DHTM_TMU
NHỮNG NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA VĂN BẢN QUY 
PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ (tính đến 2015) 
1- Thời giờ làm việc, nghỉ 
ngơi 
2- Điều kiện lao động đối với 
một số đối tƣợng đặc thù 
3- Tai nạn lao động, BNN 
4- Danh mục nghề, công việc 
NN, ĐH, NH và đặc biệt NN, 
ĐH, NH 
5- Các máy, thiết bị, các chất 
có yêu cầu nghiêm ngặt về 
ATVSLĐ 
6- Trang bị phƣơng tiện BVCN 
7- BDHV đối với NLĐ 
8- Quản lý sức khỏe NLĐ 
231 
9- Huấn luyện về ATVSLĐ 
10- Bộ máy làm công tác BHLĐ, 
ATVSLĐ 
11- Thanh tra, kiểm tra về lao động 
12- Xử lý vi phạm pháp luật về lao 
động 
13- Quyền và nghĩa vụ đối với 
NLĐ, NSDLĐ 
14- Trách nhiệm của các cơ quan 
NN đối với công tác ATVSLĐ 
15- Trách nhiệm của tổ chức công 
đoàn trong công tác ATVSLĐ 
DHTM_TMU
 5.3.3. Các VBLP do Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc 
hội ban hành 
1. Hiến pháp Nƣớc CHXHCN Việt Nam 2013 ngày 28-11-2013, 
hiệu lực từ ngày 1-1-2014 (sửa đổi Hiến pháp 1992): 
 - Điều 35-38 Quy định các nội bảo vệ quyền con ngƣời 
 - Điều 35:Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề 
nghiệp, 
2. Luật AT,VSLĐ Số 84/2015/QH13 (25/6/2015) 
 Chƣơng I: Quy định chung 
 Chƣơng II: Các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất 
ATVSLĐ. 
 Chƣơng III: Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN 
 Chƣơng IV:Đảm bảo ATVSLĐ đối với một số đối tƣợng lao 
động đặc thù 
DHTM_TMU
3. Bộ Luật Lao động (18/6/2012) (Thay BLLĐ 1994) 
 Chƣơng VII “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”; 
 Chƣơng IX : Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (133 -
152) 
 Chƣơng X - Những quy định riêng đối với LĐ nữ; 
 Chƣơng XI - Những quy định riêng đối với LĐ chƣa thành niên 
và một số loại LĐ khác; 
 Chƣơng XVI: “Thanh tra Nhà nƣớc về lao động”; 
MỘT SỐ LUẬT 
4. Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân Số 21/LCT/HĐNN8 
(11/07/1989) Quy định trách nhiệm của NSDLĐ phải trực 
tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cƣờng sức khoẻ cho NLĐ; 
Điều 14. Vệ sinh trong lao động 
DHTM_TMU
5. Luật Bảo vệ MT Số 55/2014/QH13; Điều 113. Hệ thống quy 
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng xung quanh gồm nhóm quy chuẩn kỹ 
thuật môi trƣờng đối với đất; nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất; nƣớc biển; 
không khí; âm thanh, ánh sáng, bức xạ; tiếng ồn, độ rung. Quy định: 
cơ sở phải báo cáo đánh giá môi trƣờng để Nhà nƣớc thẩm định và 
trách nhiệm của NSDLĐ trong việc bảo vệ môi trƣờng. 
6. Luật PCCC 27/2001/QH10 Và Luật sửa đỏi bổ sung một số điều 
của luật PCCC số 40/2013/QH1 (22/11/2013) 
7. Luật Đầu tƣ Số: 67/2014/QH13 và Luật đầu tƣ nƣớc ngoài 
CHXHCNVN ban hành năm 1987. Điều 34 quy định những nội dung 
về ATVSLĐ khi nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam 
8. Luật Bảo hiểm Xã hội 2014 (HL 01/01/2016) 
9. Pháp lệnh Số10-LCT/HĐNN8 (05/12/1988) Về chuyển giao công 
nghệ nƣớc ngoài vào VN. 
MỘT SỐ LUẬT 
DHTM_TMU
 235 
- Nghị định 45/2013/NĐ-CP (10/5/2013) 
Quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ 
nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013 (Thay 
cho NĐ 195/CP (31/12/1994) hoặc ?số 06/CP ngày 20/1/1995 và NĐ 
số 109/NĐ-CP ngày 27/12/2004 hƣớng dẫn thực hiện một số điều 
của Bộ Luật LĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, 
VSLĐ). 
- Nghị định 06/2012/NĐ-CP (20/12/2012) 
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ 
LĐTBXH 
-Nghị định số 113/2004/NĐ-CP (16/4/2004) về Quy định xử phạt 
hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động” (Thay thế Nghị định 
số 38/1996/ NĐ-CP (25/6/1996). 
-Nghị định số 49-HĐBT (4/3/1991) Quy định chi tiết việc thi hành 
pháp lệnh giao công nghệ nƣớc ngoài vào VN 
5.3.4. Nghị định 
DHTM_TMU
5.3.5. Thông tƣ 
 (Các văn bản quy phạm hướng dẫn thực hiện ) 
- TT- 41/2011 (28/12/2011) (Thay TT- 37/2005/BLĐ (29/12/2005) 
 HD công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 
- TT số 27 /2013/TT-BLĐTBXH (18/10/2013) 
 Quy định về công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ. 
- TT số 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998) 
 HD thực hiện chế độ trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân 
- TTLT số10/2006/TTLT/ BLĐTBXH-BYT ngày 12/9/2006 (Thay TT SỐ 
10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003) 
 HD việc thực hiện chế độ bồi thƣờng và trợ cấp đối với ngƣời bị 
TNLĐ, BNN 
- TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) (Thay TT 23/2003/TT-
BLDTBXH (03/11/2003) Thực hiện kiểm định KTATLĐ các loại 
máy, thiết bị, phƣơng tiện có yêu cầu nghiêm ngặt 
DH
M_TMU
 5.3.6. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ 
Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình ATLĐ theo nghề 
và công việc đƣợc phân loại theo cấp độ quản lý nhƣ sau: 
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp Nhà nƣớc. 
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp ngành; địa phƣơng. 
 Quy trình của đơn vị SX 
Các quy phạm (quy chuẩn), tiêu chuẩn đƣợc chia theo các 
nhóm sau: 
 Các quy phạm (quy chuẩn) ATLĐ. 
 Các tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn TCVN về an 
toàn SX, điện, cơ khí, hoá chất, cháy nổ, phƣơng tiện bảo 
vệ cá nhân. 
 Các tiêu (quy chuẩn) chuẩn VSLĐ TCVN về chiếu sáng, 
bức xạ, không khí, ồn, rung, vi khí hậu 
DHTM_TMU
5.3.7. Xử phạt vi phạm pháp luật 
về lao động 
 Xử phạt 
 Các hành vi vi phạm PLLĐ mà không phải tội phạm 
 Thẩm quyền 
 Chủ tịch UBND Tỉnh/TP trực thuộc TW; UBND quận/huyện, 
thị xã, TP thuộc tỉnh; Thanh tra NN về LĐ. 
 Hình thức xử phạt 
 Cảnh cáo; Phạt tiền; có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung; 
biện pháp khắc phục hậu quả. 
 Mức xử phạt tiền 
 Chánh thanh tra lao động có trách nhiệm công bố công 
khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng 
238 
(Điều 90, Luật ATVSLĐ) 
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 5 
1. Trình bày nội dung và trách nhiệm của quản lý Nhà nƣớc về 
an toàn và vệ sinh lao động. 
2. Trình bày khái niệm, các yếu tố và nguyên tắc thực hiện hệ 
thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động. 
3. Trình bày căn cứ và những nội dung của hệ thống pháp luật 
về an toàn và vệ sinh lao động./. 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_ve_sinh_lao_dong_chuong_5_quan_ly_nha_nuoc.pdf
Ebook liên quan