Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 1: Các vấn đề chung

Tóm tắt Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 1: Các vấn đề chung: ...h trạng chất lượng đó suy giảm rừ rệt tới mức đũi hỏi phải khụi phục lại hoặc làm lại đường với tổn phớ lớn hơn nhiều. v  Những đơn vị QL đường ụ tụ thường khụng phải gỏnh chịu những hậu quả của việc BDSC làm cũn thiếu sút do khụng phải chịu sức ộp từ phớa cỏc tổ chức XH đũi hỏi phải cải t...GTvận tải đường bộ VN 1.2. Hiện trạng GTvận tải đường bộ VN Năm KH Tổng chiều dài QL,km Tổng vốn đường bộ Trong đó Vốn sửa chữa đường bộ so với Xây dựng cơ bản Sửa chữa đường bộ Tổng số vốn scđb, % Nhu cầu vốn, % Thực tế cấp Nhu cầu vốn 1996 13.510 2.336,8 1.877,1 459... chiều dài đường tỉnh: 27.176 km v Tổng số chiều dài đường huyện: 57.294 km v Tổng số chiều dài đường xó: 173.294 km v Tổng số chiều dài đường chuyờn dựng: 8.528 km v Tổng chiều dài cầu trờn quốc lộ: 395.102 m v Tổng chiều dài cầu trờn đường tỉnh: 216.625 m Năm Tổng số (triệu HK) Trong...

pdf14 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 1: Các vấn đề chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 1 
Các vấn đề chung 
1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của BDSC 
 đường ô tô 
2. Hiện trạng GT đường bộ Việt Nam 
3. Phân loại công tác BDSC đường ô tô 
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của 
bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô 
Ü  Tạo điều kiện phát sinh các hiện tượng biến 
dạng, hư hỏng trên đường 
µ  K h i đ ư a 
đường vào sử 
dụng sẽ chịu tác 
động: 
Khối lượng vận chuyển hàng hóa 
không ngừng tăng lên, lượng xe chạy 
càng nhiều, tỉ lệ xe nặng càng lớn 
Các yếu tố khí hậu thường xuyên tác 
dụng lên công trình đường sá làm cho 
chất lượng đường xuống cấp 
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của 
bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô 
 ­  Một vấn đề cơ bản cần lưu ý là không có một 
con đường nào tồn tại tốt được vĩnh viễn dù đã 
được xây dựng đạt chất lượng cao, kết cấu mặt 
đường ở cấp hạng cao. Có thể nói rằng, tất cả mọi 
con đường vừa mới làm xong đã bắt đầu suy giảm 
chất lượng. 
Ü  Việc xem nhẹ vai trò của công tác BDSC ô tô sẽ 
sớm hay muộn phải trả giá bằng những chi phí lớn 
hơn rất nhiều vì phải sửa chữa lớn hoặc xây dựng 
lại. 
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của 
bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô 
 ­  WB: đã ước tính phải cần 90 tỷ USD là ít nhất để đủ chi phí cho 
sửa chữa và giữ gìn được hệ thống đường ô tô của 85 nước đã vay nợ 
của WB để làm đường (1.000.000 km đường nhựa và 800.000 km 
đường chưa được xử lý bằng nhựa - 1985). Trong đó: 
Ø  1/4 các tuyến đường nhựa và 1/3 các tuyến đường chưa được xử lý 
bằng nhựa phải xây dựng lại cần 45 tỷ USD trong khi đó nếu được chăm 
sóc định kỳ chu đáo sẽ phải chi ít đi từ 3-5 lần (khoảng12 tỷ USD) mà lại 
còn ngăn chặn được sự lên giá của việc khai thác xe cộ; 
Ø  30% các tuyến đường nhựa của các nước kể trên cần phải được tăng 
cường ngay hoặc trong vòng những năm rất gần đây. Chi phí tích dồn 
lại là 40 đến 45 tỷ USD. 
Ü  Nếu làm tốt công tác BDSC sẽ giảm được chi phí, ngoài ra nếu 
không cải tiến cách quản lý những hệ thống đường thì cuối cùng chi 
phí khôi phục lại sẽ tăng lên gấp 2-3 lần, và chi phí mà những người 
sử dụng đường phải trả có thể tăng thêm hơn nhiều. 
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của 
bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô 
 ­  Những khiếm khuyết của công tác quản lý, BDSC đường ô tô có 
những tác hại nghiêm trọng hơn những khiếm khuyết của các lĩnh 
vực khác vì ba lý do: 
v  Tốn phí và nhu cầu về tài chính rất lớn. Ngoài ra, những tổn phí mà 
ngành quản lý đường sá phải gánh chịu không thấm vào đâu so với tổn 
thất chung tổng cộng. 
v  Sự suy giảm chất lượng của đường ô tô tăng tốc độ theo thời gian. 
Hiện tượng này làm cho người ta chưa kịp nhận thức được sự cần thiết 
của một đợt bảo dưỡng sửa chữa thì tình trạng chất lượng đã suy giảm 
rõ rệt tới mức đòi hỏi phải khôi phục lại hoặc làm lại đường với tổn phí 
lớn hơn nhiều. 
v  Những đơn vị QL đường ô tô thường không phải gánh chịu những hậu quả 
của việc BDSC làm còn thiếu sót do không phải chịu sức ép từ phía các tổ chức 
XH đòi hỏi phải cải thiện tình hình đường sá. Cho nên ở nhiều nước nhiệm vụ 
DTBD không được chiếm một thứ bậc cao trong các mục tiêu của ngân sách. 
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của bảo 
dưỡng sửa chữa đường ô tô 
 ­  Công trình nghiên cứu này của WB cho thấy một bức 
tranh bi thảm về những hậu quả của việc xem nhẹ vai trò 
của công tác quản lý, BDSC đường ô tô. ở một số nước 
đang phát triển hiện nay đang tái diễn cái vòng luẩn quẩn 
sau: Nhờ vốn vay nước ngoài để làm mới; 
 Để chất lượng suy giảm đến mức hư hỏng trầm trọng vì thiếu 
sự bảo dưỡng sửa chữa cần thiết; 
 Lại phải làm lại hết sức tốn kém nhờ vào vốn nước ngoài. 
Ü  Như vậy, điều quan trọng được đúc rút ra là cần phải phá 
vỡ cái vòng luẩn quẩn nguy hại này và phải dành những sự 
quan tâm, những khoản chi phí cần thiết để BDSC hệ thống 
đường ô tô của mình một cách đúng đắn. 
- Quèc lé và cao tốc 18.744km chiÕm tû lÖ 7,26% 
- Đ­uêng tØnh 23.520km chiÕm tû lÖ 9,11% 
- Đường Huyện 49.823km chiÕm tû lÖ 19,30% 
- Đường xã 151.187km chiÕm tû lÖ 58,55% 
- Đường đô thị 8.492km chiÕm tû lÖ 3,29% 
- Đường chuyên dùng 6.434km chiÕm tû lÖ 2,49% 
1. Kết cấu hạ tầng đường bộ: 
 Mạng lưới đường bộ: Theo số liệu thống kê năm 2010 
 Tổng chiều dài là 258.200km, được phân bố tương đối hợp lý trên toàn lãnh 
thổ. Mật độ so với diện tích và dân số xấp xỉ 24,06km/100km2 và 1,00km/
1000dân (không kể hệ thống đường xã và đường chuyên dùng); 
 Mạng lưới giao thông đường bộ chia thành 6 hệ thống: 
1.2. Hiện trạng GTvận tải đường bộ VN 
1.2. Hiện trạng GTvận tải đường bộ VN 
Năm 
KH 
Tæng 
chiÒu dµi 
QL,km 
Tæng vèn 
®­êng bé 
Trong ®ã Vèn söa chữa ®­êng bé so víi 
X©y dùng 
c¬ bản 
Söa chữa ®­êng bé Tæng sè vèn 
scđb, % 
Nhu cÇu 
vèn, % Thùc tÕ cÊp Nhu cÇu vèn 
1996 13.510 2.336,8 1.877,1 459,7 950 19,7 48,4 
1997 14.651 3.640,8 3.161,5 479,3 1000 13,2 47,9 
1998 14.920 3.311,5 2.796,5 515 1300 15,6 40 
1999 15.250 4796,8 3.316,8 480 1400 10 34,3 
2000 15.425 7.361,8 6.896,8 465 1400 6,3 33 
2001 15.425 8.614,2 8.104,2 510 1400 5,9 36,4 
2002 15.824 599,6 1420 42,2 
2. Quản lý, bảo trì Đường bộ: 
v  Để đảm bảo chất lượng hệ thống quốc lộ không bị xuống cấp, 
hàng năm nhu cầu vốn cần đầu tư cho quản lý, bảo trì khoảng 1300 
đến 1500 tỷ VNĐ. Thực tế, trong những năm qua nguồn vốn dành 
cho công tác này rất hạn chế, so với nhu cầu chỉ đạt trung bình 
khoảng 40%. 
•  3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ: 
•  Phân loại đường theo tiêu chí kết cấu mặt đường: 
T
T
Tªn 
hÖ 
thèng 
KÕt cÊu mÆt ®­ường 
ChiÒu 
dµi,km 
Bªt«ng 
 xi măng 
Bªt«ng nhùa 
и dăm nhùa 
CÊp phèi, ®¸ 
dăm Đ­êng ®Êt 
Km % Km % Km % Km % Km % 
1 QL 17295 78 0,45 5369 31,04 7783 45 2999 17,34 1066 6,16 
2 ĐT 21840 141 0,65 2204 10,09 11505 52,68 4345 19,89 3645 16,69 
3 ĐH 45250 1146 2,53 1328 2,93 6742 14,90 20057 44,32 15977 35,31 
4 ĐX 124994 8185 6,55 611 0,49 6244 5,00 2007 1,61 107947 86,36 
5 Đ ĐT 7476 342 4,57 2241 29,98 3647 48,78 1246 16,67 0 0,00 
6 ĐCD 7627 848 11,12 342 4,48 2357 30,90 3600 47,20 480 6,31 
Céng 
224482 10740 4,78 12095 5,39 38278 17,05 34254 15,26 129115 57,52 
1.2. Hiện trạng GTvận tải đường bộ VN 
3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ: 2/2017 
1.2. Hiện trạng GTVT đường bộ Việt Nam 
v Tổng số chiều dài Quốc lộ: 22.783 km 
v Tổng số chiều dài đường tỉnh: 27.176 km 
v Tổng số chiều dài đường huyện: 57.294 km 
v Tổng số chiều dài đường xã: 173.294 km 
v Tổng số chiều dài đường chuyên dùng: 8.528 km 
v Tổng chiều dài cầu trên quốc lộ: 395.102 m 
v Tổng chiều dài cầu trên đường tỉnh: 216.625 m 
Năm Tæng sè (triệu HK) 
Trong ®ã 
Đ-ường sắt Đ-ường bé Đ-ường s«ng 
Khèi l­îng % Khèi l­îng % Khèi l­îng % 
1996 607,4 8,5 1,40 482,6 79,45 116,3 19,15 
1997 652,7 9,3 1,42 519,3 79,56 124,1 19,01 
1998 691,3 9,7 1,40 554,5 80,21 127,1 18,39 
1999 727,4 9,3 1,28 592,4 81,44 125,7 17,28 
2000 761,7 9,8 1,29 625,4 82,11 126,5 16,61 
2001 805,2 10,6 1,32 660,7 82,05 133,9 16,63 
2002 833,9 10,8 1,30 689,1 82,64 134 16,07 
4. Vận tải đường bộ: 
 KL vận chuyển ĐB so với các loại phương tiện vận tải 
khác: - HK khoảng 80%, HH khoảng 60% năm 2001, 
 - HK khoảng 91,4%, HH khoảng 70,6% năm 2010 
Tốc độ tăng trưởng bình quân 12,9% 
1.2. Hiện trạng GTvận tải đường bộ VN 
1.3. Phân loại công tác bảo dưỡng sửa chữa 
đường ô tô 
Cách thứ 
nhất 
BDSC thường xuyên: chăm sóc, gìn gìn đề phòng hư hỏng và sửa 
chữa các hư hỏng nhỏ nhằm duy trì tình trạng tốt sẵn của con 
đường, loại công tác là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ 
hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý 
BDSC định kỳ: được sửa chữa theo thời hạn quy định, kết hợp khắc 
phục một số khuyết tật của đường bộ xuất hiện trong quá trình khai 
thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều 
kiện khai thác của đường bộ. Bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; 
giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa. 
Bao 
gồm 
SC đột xuất : là sửa chữa các sự cố hư hỏng đường bộ do thiên tai 
lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra. Đơn vị QLĐB trực 
tiếp phải chủ động lập phương án, khẩn trương huy động mọi lực 
lượng về nhân lực, thiết bị, vật tư để tổ chức phân luồng, khắc phục 
đảm bảo giao thông và báo cáo nhanh về cơ quan quản lý đường bộ 
để được hỗ trợ. 
1.3. Phân loại công tác SCBDđường ô tô 
Cách thứ 
nhất 
Bao 
gồm 
BDSC: là sửa chữa có mục đích khắc phục một tình trạng thiếu 
kém về kết cấu hay về bề mặt, sau khi đã thấy xuất hiện những 
hư hỏng quan trọng. Vá ổ gà là loại công việc điển hình cho công 
tác bảo dưỡng sửa chữa. 
BDDP: là những sự can thiệp dự phòng có mục đích, một mặt 
tránh sự phá hỏng chất lượng KCMĐ, để chuẩn bị dự phòng cho 
MĐ phải chịu một cường độ vận chuyển cao hơn có thể dự đoán 
trước được, mặt khác để duy trì một cách hầu như liên tục một 
trình độ phục vụ êm thuận nhất định. 
Cách thứ 
hai 
BDSC định kỳ: 
Thời hạn SC vừa và SC lớn được quy định theo loại kết cấu 
mặt đường và lưu lượng xe tính toán thiết kế 
VÒ ®Çu ch­¬ng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_duong_va_sua_chua_duong_o_to_chuong_1_cac_van.pdf
Ebook liên quan