Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường

Tóm tắt Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường: ...ường ngoài phạm vi khu đông dân cư và 50m trên những đường trong phạm vi khu đông dân cư. 5.2. Biển báo hiệu trên đường ôtô   Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường: v  Biển được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi. Biển phải đặt thẳng đứng; trong các trường hợp cầ... 68 - Tiêu mốc đứng, cm 5.3. Vạch kẻ đường ­  Vạch đứng là vạch được kẻ trên những mặt phẳng vuông góc với mặt phần xe chạy như mặt bên của mố trụ cầu vượt đường, mặt bên của bó vỉa, ... nhằm nhắc nhở người điều khiển phương tiện tham gia giao thông chú ‎ ý để đề phòng va quệt . Ž  Vạch...n dạng có khả năng chịu được năng lượng lớn của xe va vào nó; biến dạng và phá hủy của thiết bị phòng hộ khi xe đâm vào phải ở trong phạm vi không cho phép xe lao vào vùng nguy hiểm. 5.5. Thiết bị phòng hộ. Œ  Yêu cầu đối với thiết bị phòng hộ: 5.5 Ôtô đi nghiêng dọc theo thiết bị phòn...

pdf50 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng, hè, khuất tầm 
nhìn hoặc trường hợp khác tương tự mới được phép xê dịch theo phương ngang 
nhưng mép biển phía phần xe chạy không được chờm lên mép phần xe chạy 
hoặc không cách mép phần xe chạy quá 1,7m. 
v  Ở trong khu dân cư hoặc trên các đoạn đường có hè đường cao hơn phần xe 
chạy thì cho phép đặt biển trên hè đường nhưng mặt biển không được nhô ra 
quá hè đường và không choán quá nửa bề rộng hè đường. Nếu không đảm bảo 
được nguyên tắc đó thì phải treo biển ở phía trên phần xe chạy. 
v  Trên những đoạn đường có phần đường thô sơ đi riêng, phân biệt bằng dải 
phân cách thì cho phép đặt biển trên dải phân cách. 
v  Trên những đường xe chạy với tốc độ cao và có nhiều làn đường thì biển có 
thể treo ở phía trên phần xe chạy; có thể đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường 
và biển được treo trên giá long môn. 
5.2. Biển báo hiệu trên đường ôtô 
  Giá long môn: 
5.2. Biển báo hiệu trên đường ôtô 
‘  Độ cao đặt biển: 
v  Biển phải được đặt chắc chắn cố định trên cột riêng như quy định ở Điều 21 
của Quy chuẩn. Tuy nhiên ở khu đô thị, khu dân cư có thể cho phép kết hợp đặt 
biển trên cột điện hoặc những vật kiến trúc vĩnh cửu nhưng phải đảm bảo 
những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt biển về vị trí, độ cao, khoảng cách nhìn thấy biển 
theo Quy chuẩn này. 
v  Trường hợp treo biển trên cột: Độ cao đặt biển tính từ mép dưới của biển đến 
mép phần xe chạy là 1,8m đối với đường ngoài phạm vi khu đông dân cư và 2m 
đối với đường trong phạm vi khu đông dân cư. Biển số 507 “Hướng rẽ” đặt cao 
từ 1m đến 1,5m. Loại biển viết bằng chữ áp dụng riêng cho xe thô sơ và người 
đi bộ đặt cao hơn mặt lề đường hoặc hè đường là 1,8m. 
v  Trường hợp biển treo ở phía trên phần xe chạy thì cạnh dưới của biển phải 
cao hơn tim phần xe chạy từ 5m đến 5,5m. 
v  Nếu có nhiều biển cần đặt cùng một vị trí, cho phép đặt kết hợp trên cùng 
một cột nhưng không quá 3 biển và theo thứ tự ưu tiên như sau: biển cấm (1), 
biển báo nguy hiểm (2), biển hiệu lệnh (3), biển chỉ dẫn (4) như hình vẽ dưới 
đây. 
5.2. Biển báo hiệu trên đường ôtô 
‘  Độ cao đặt biển: 
v  Khoảng cách giữa các mép biển với nhau là 5cm, độ cao từ điểm trung 
tâm phần có biển đến mép phần xe chạy là 1,80m đối với đường ngoài 
phạm vi khu đông dân cư và 2m đối với đường trong phạm vi khu đông 
dân cư. 
 5.3. Vạch kẻ đường 
v  Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông 
nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. 
v  Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo 
hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. 
v  Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đường xe chạy, 
trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của 
đường để quy định trật tự giao thông, chỉ rõ khổ giới hạn của các công trình 
giao thông, chỉ hướng đi quy định của làn đường xe chạy. 
  Vạch tín hiệu giao thông trên các đường có tốc độ > 60km/h: 
2.1.3. Các đường vạch khác: 
 Vạch chỉ cửa vào và cửa ra đường cao tốc. 
 Vạch chỉ vị trí dừng đỗ xe. Vạch báo hiệu 
xe phải giảm tốc độ. 
 Vạch chỉ dẫn làn rẽ vào bến đỗ xe, hoặc 
tách nhập làn 
 Vạch xác định khu vực thu phí, trạm kiểm 
soát. 
 Mũi tên chỉ hướng. 
 Tín hiệu chữ trên mặt đường. 
2.1.1. Vạch hướng dọc tuyến đường: 
 Là đường tim của đường phân chia hai làn xe 
chạy ngược chiều. 
 Là đường phân chia các làn xe. 
 Là đường giới hạn mép của m.đường hoặc giới 
hạn m.đường với lề đường. 
2.1.2. Vạch ngang đường: 
 Vạch dừng xe. 
 Đường người đi bộ cắt ngang đường 
 Báo cự ly đến các điểm cần chú ý. 
Œ  Khái niệm: 
2.1. Vạch chỉ dẫn: 
Vạch số 20 - Vạch vị trí dừng xe kiểu chéo, cm . 
Vạch số 1 - Đường tim trên mặt đường hai làn 
xe ngược chiều, cm. 
Vạch s 9 - Vạch ngưi đi b qua đưng vuông gc, 
cm. 
Vạch chỉ dẫn ở trạm thu phí 
Vạch số 20 - Vạch vị trí dừng xe kiểu chéo, 
cm . 
2.1. Vạch chỉ dẫn: 
 5.3. V¹ch kÎ ®­êng 
2.2.1. V¹ch cÊm h­íng däc tuyÕn ®­êng: 
v  V¹ch cÊm v­ît xe. 
v  V¹ch cÊm chuyÓn ®æi lµn xe. 
v  V¹ch cÊm dõng c¹nh ®­êng 
v  V¹ch cÊm dõng, ®ç xe c¹nh ®­êng. 
2.1.2 V¹ch cÊm h­íng ngang: 
v  V¹ch dõng xe. 
v  V¹ch dõng xe nh­êng cho ng­êi kh¸c ®i. 
v  Gi¶m tèc ®é nh­êng cho ng­êi kh¸c ®i. 
4.1.3 C¸c lo¹i v¹ch cÊm kh¸c: 
v  V¹ch chØ lµn cÊm xe kh«ng cã ®éng c¬ ®i. 
v  V¹ch dÉn ®­êng. 
v  V¹ch h×nh l­íi. 
v  V¹ch lµn xe dµnh riªng. 
v  V¹ch cÊm xe quay ®Çu. 
2.2. V¹ch cÊm: 
 5.3. V¹ch kÎ ®­êng 
V¹ch sè 29 - Bè trÝ v¹ch tõ hai lµn xe vÒ 
mét lµn xe vµ ng­îc l¹i. 
V¹ch sè 36 - V¹ch cÊm dõng xe trªn ®­êng. V¹ch sè 37 - v¹ch cÊm ®ç xe hay dõng xe trªn ®­êng. 
V¹ch sè 35- V¹ch cÊm thay ®æi lµn xe. 
2.2. V¹ch cÊm: 
 5.3. Vạch kẻ đường 
2.3.1. Vạch hướng dọc tuyến đường: 
 Vạch báo đường xe chạy từ rộng bị hẹp dần. 
 Vạch báo có vật chướng ngại trên mặt đường. 
 Vạch báo gần đến chỗ giao đường sắt 
2.3.2. Vạch hướng ngang: 
 Vạch giảm tốc độ 
 Vạch làn xe giảm tốc độ 
2.3.3. Các loại vạch khác: 
 Vạch mặt đứng 
2.3. Vạch cảnh báo. 
 5.3. Vạch kẻ đường 
2.3. Vạch cảnh báo. 
Vạch số 56 - Đường 3 làn thành đường 2 
làn xe, cm 
Vạch số 62 - Giữa đường 2 làn xe có 
chướng ngại vật, cm. 
Vạch số 64 - Giữa đường 2 làn xe cùng 
chiều có chướng ngại, cm 
Vạch số 68 - Tiêu mốc đứng, cm 
 5.3. Vạch kẻ đường 
­  Vạch đứng là vạch được kẻ trên những mặt phẳng vuông góc với mặt 
phần xe chạy như mặt bên của mố trụ cầu vượt đường, mặt bên của bó 
vỉa, ... nhằm nhắc nhở người điều khiển phương tiện tham gia giao thông 
chú ‎ ý để đề phòng va quệt . 
Ž  Vạch tín hiệu giao thông trên đường có tốc độ ≤ 60km/h: bao gồm 
2 nhóm: 
­  Vạch nằm ngang là vạch được kẻ trên mặt phần xe chạy bao gồm vạch 
dọc đường, ngang đường và những loại khác được đánh số từ 1.1 đến 
1.23 dùng để quy định phần đường xe chạy, vạch có màu trắng (trừ vạch 
1.4 , 1.10 và 1.17 có màu vàng). 
3.2. ý nghĩa sử dụng các vạch đứng: 
3.1. ý nghĩa – sử dụng các vạch nằm ngang: 
 5.3. Vạch kẻ đường 
 5.3. Vạch kẻ đường 
 5.3. Vạch kẻ đường 
* Hiệu lực của vạch kẻ đường: 
 Vạch kẻ đường khi sử dụng 
độc lập thì mọi người tham gia 
giao thông phải tuân theo ý nghĩa 
của vạch kẻ đường. Vạch kẻ 
đường khi sử dụng kết hợp với 
đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì 
mọi người tham gia giao thông 
phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh 
của cả vạch kẻ đường và đèn tín 
hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự 
quy định tại Điều 3 của QCVN 
41:2012/BGTVT 
 5.4. Cọc tiêu 
v  Cọc tiêu có tiết diện là hình vuông, cạnh 15cm; chiều cao cọc tiêu tính 
từ vai đường đến đỉnh cọc là 70cm; ở những đoạn đường cong, có thể 
trồng cọc tiêu thay đổi chiều cao cọc, cao dần từ 40cm tại tiếp đầu, tiếp 
cuối đến 70cm tại phân giác. Phần cọc trên mặt đất được sơn trắng, đoạn 
10cm ở đầu trên cùng sơn màu đỏ bằng chất liệu phản quang. 
v  Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng 
hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn và 
hướng đi của tuyến đường. Cọc tiêu có thể làm bằng bê tông, bê tông cốt 
thép, bằng thép, bằng chất dẻo và đôi khi cả bằng gỗ. Trong mọi trường 
hợp, cấu tạo của cọc phải sao cho không thể gây nguy hiểm nếu bị xe 
húc phải. 
Œ  Tác dụng của cọc tiêu: 
  Hình dạng và kích thước cọc tiêu: 
 5.4. Cọc tiêu 
F  Phía lưng các đường cong từ tiếp đầu đến tiếp cuối; 
F  Đường hai đầu cầu. Trường hợp bề rộng cầu hẹp hơn bề rộng nền đường thì 
những cọc tiêu ở sát đầu cầu phải liên kết thành hàng rào chắn hoặc xây tường 
bảo vệ. Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trong trường hợp này là 3m; 
F  Hai đầu cống nơi chiều dài cống hẹp hơn bề rộng nền đường. Các cọc tiêu 
phải liên kết thành hàng rào chắc chắn hoặc xây tường bảo vệ, khoảng cách 
giữa hai cọc tiêu trong trường hợp này từ 2m¸ 3m; 
F  Các đoạn nền đường bị thắt hẹp; 
F  Các đoạn nền đường đắp cao từ 2m trở lên; 
F  Các đoạn đường men theo sông, suối, đầm, hồ, ao; 
F  Các đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt cùng mức; 
F  Dọc hai bên những đoạn đường bị ngập nước thường xuyên hoặc chỉ ngập 
theo mùa và hai bên thân đường ngầm; 
F  Các đoạn đường qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường 
phần xe chạy với dải đất hai bên đường. 
Ž  Các trường hợp cắm cọc tiêu: 
 5.4. Cọc tiêu 
¯  Đường mới xây dựng hoặc nâng cấp cải tạo, cọc tiêu cắm sát vai đường và 
phải cách mép phần xe chạy tối thiểu 0,5m; 
¯  Đường đang sử dụng, lề đường không đủ rộng thì cọc tiêu cắm sát vai 
đường; 
¯  Nếu đường đã có hàng cây xanh trồng ở trên vai đường hoặc lề đường, cho 
phép cọc tiêu cắm ở sát mép hàng cây nhưng bảo đảm quan sát thấy rõ hàng 
cọc, nhưng không lấn vào phía tim đường làm thu hẹp phạm vi sử dụng của 
đường; 
¯  Nếu ở vị trí theo quy định phải cắm cọc tiêu đã có tường xây hoặc rào chắn 
bê tông cao trên 0,40m thì không phải cắm cọc tiêu; 
¯  Lề đường ở trong hàng cọc tiêu phải bằng phẳng chắc chắn, không gây nguy 
hiểm cho xe khi đi ra sát hàng cọc tiêu và không có vật chướng ngại che khuất 
hàng cọc tiêu; 
¯  Đối với đường đang sử dụng, nếu nền và mái đường không bảo đảm được 
nguyên tắc nêu trên, thì tạm thời cho phép cắm cọc tiêu lấn vào trong lề đường 
đến phạm vi an toàn. 
  Kỹ thuật cắm cọc tiêu: 
 5.4. Cọc tiêu 
¯  Cọc tiêu phải cắm thẳng hàng trên đường thẳng và lượn cong dần trong 
đường cong: 
- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu (S) trên đường thẳng là S= 10m; 
- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường cong: 
a) Nếu đường cong có bán kính R=10m đến 30m thì khoảng cách giữa hai cọc 
tiêu S= 3m; 
b) Nếu đường cong có bán kính R: 30m<R£100m thì khoảng cách giữa hai cọc 
tiêu S= 4m¸6m; 
c) Nếu đường cong có bán kính R> 100m thì S = 8m¸10m; 
d) Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu và tiếp cuối có thể bố trí rộng hơn 
3m so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đường cong. 
¯  Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đoạn đường dốc (cong đứng) 
a) Nếu đường dốc ³ 3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 5m; 
b) Nếu đường dốc < 3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 10m. 
(Không áp dụng đối với đầu cầu cầu và đầu cống) 
¯  Mỗi hàng cọc tiêu cắm ít nhất là 6 cọc. 
  Kỹ thuật cắm cọc tiêu: 
 5.4. Cọc tiêu 
Cọc tiêu bằng Bê tông cốt tre 
¯  Trên những đoạn đường thẳng, 
nếu hàng cây có đủ điều kiện như 
sau thì được phép sử dụng thay thế 
cọc tiêu: 
+ Khoảng cách giữa hai cây khoảng 
10m và tương đối bằng nhau (đường 
kính 0,15m trở lên) thẳng hàng; 
+ Hàng cây trồng ở ngay vai đường 
hoặc trên lề đường; 
+ Thân cây được thường xuyên quét 
vôi trắng từ độ cao trên vai đường 
1,5m trở xuống. 
  Hàng cây thay thế cọc tiêu: 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
Œ  Yêu cầu đối với thiết bị phòng hộ: 
5.5 
 Giới hạn vùng nguy hiểm thị giác cùng những đặc điểm của nó phải cho 
phép người lái xe nhìn thấy một cách đồng thời. 
 Ngăn ngừa được ôtô đi vào khu vực này. 
 Khi ôtô va chạm vào thiết bị phòng hộ th~ không phải một bộ phận 
chịu, mà một vài đoạn của chúng cùng chống đỡ lại, do vậy các cột thanh 
của chúng phải uốn cong và xoay chiều được; chúng phải có độ cứng 
theo hướng chạy xe nhỏ hơn độ cứng theo hướng ngang. 
 Làm cho V xe chạy chậm lại một cách đều đặn không gây ng.hiểm cho 
HK. 
 Có thể uốn cong và khi biến dạng có khả năng chịu được năng lượng lớn 
của xe va vào nó; biến dạng và phá hủy của thiết bị phòng hộ khi xe đâm 
vào phải ở trong phạm vi không cho phép xe lao vào vùng nguy hiểm. 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
Œ  Yêu cầu đối với thiết bị phòng hộ: 
5.5 
 Ôtô đi nghiêng dọc theo thiết bị phòng hộ không bị lật vào dòng xe đang 
chạy; gia tốc của xe lúc đó phải an toàn cho hành khách. 
 Giới hạn tiếp xúc của ôtô với thiết bị phòng hộ là các bộ phận dầm; 
không cho phép ôtô đụng vào các cột trụ. 
 Có chiều cao cho phép để gi€ các xe du lịch thấp không bị hư hỏng 
nặng, không để các ôtô cao bị lật nhào. 
 Không gây ra hư hỏng đáng kể cho các xe va phải chúng, và khi đó 
chính bản thân thiết bị cũng chỉ bị hư hỏng ít nhất. 
 Thiết bị phải là những bộ phận dễ vận chuyển và dễ khôi phục.. 
 Kết cấu của thiết bị không được gây ra những hư hỏng nguy hiểm, đặc 
biệt là hệ thống treo bánh xe trước, hệ thống hãm và điều khiển tay lái 
khi xe đâm phải. 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
 Cầu và nền đắp có tường chắn cao hơn 1m. 
 Các đường cong có bán kính nhỏ hơn bán kính cho phép với tốc độ tính 
toán; các đường cong làm thay đổi đáng kể hướng đều đặn mà xe đã 
chạy qua trước đó (các đường cong có bán kính thực sự nhỏ hơn nhiều 
bán kính các đường cong đã qua trước đó). 
 Nền đắp với taluy 1 : 1,5 hoặc dốc hơn, khi chiều cao lớn hơn 3m. 
 Các trụ cầu vượt trên giải phân cách, mố cầu đặt bên cạnh phần xe chạy, 
cửa các đường hầm. 
 Phần cuối của các đoạn dốc xuống kéo dài. 
 Chiều dài bố trí thiết bị phòng hộ trên các đoạn không ngắn hơn 50m để 
đảm bảo cho việc phỏng đoán quang học được tốt. 
 Mặt khác, cũng cần cân nhắc đến giá thành sửa chữa vì những thiết bị 
này thường bị tổn hại sau mỗi lần bị xe đâm vào. Đôi khi ở những đường 
ít quan trọng có cấp hạng kỹ thuật thấp việc phòng hộ này có thể được 
thực hiện rẻ hơn bằng cách làm một đê chắn bằng đất cao khoảng 40cm 
~ 50cm. 
5.5 
|  Những khu vực sử dụng thiết bị phòng hộ có lợi nhất là: 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
 Loại thiết bị này gi€ R-ợc ôtô lại trong đk an toàn được đảm bảo tốt. Loại này được 
thử nghiệm với một ôtô 1250kg đâm vào gờ trượt theo góc 300 với tốc độ 80 km/h hoặc 
theo góc 200 với tốc độ 100 km/h. 
 Kiểu thường được sd là loại thiết bị gờ trượt bằng thép, m/c A và B. 
 Cấu tạo bằng các dải thép mạ có chiều dài hữu ích 4m, được nối với nhau bằng bulông 
và cố định trên cột đỡ thông qua các khối đệm. 
 Cự ly giữa các cột đỡ thay đổi từ 2m ~ 4m. Các cột đỡ làm bằng thép hình C hoặc 
U100 hay C125. Độ mềm của thiết bị gờ trượt sẽ tăng lên khi cự ly giữa các cột đỡ 
tăng. 
5.5 
30cm 30cm 
8cm 
Lo¹i mÆt c¾t A Lo¹i mÆt c¾t B 
8cm 
0,33 
Khèi ®Öm Gi¸ ®ì 
0,28 
0,70 
ThiÕt bÞ gê tr-ît ®¬n 
Œ  Thiết bị gờ trượt băng kim loại: 
5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 5.5 
 Khi chịu một xung lực va chạm, gờ trượt bằng kim loại chỉ có thể làm 
việc tốt nếu bảo đảm được đúng các điều kiện sau: 
 Bảo đảm được tính liên tục về sức chịu kéo dọc của các gờ trượt liên 
tiếp (lực kéo dọc sẽ phát sinh khi có một xung lực của ôtô nhẹ). 
 Bảo đảm gờ trượt được đặt đúng cao độ. 
 Bảo đảm neo gi€ tốt chân cột đỡ, đặc biệt là ở gần các đoạn đầu dẫy. 
 Bảo đảm liên kết “mềm” giữa gờ trượt và cột đỡ (bằng các khối đệm)	
 Khi chịu một va chạm, các cột đỡ sẽ bị bẻ ra, các gờ trượt sẽ được tháo 
lỏng khỏi cột và sẽ trở thành một “túi lưới”, lúc đó ôtô sẽ được dẫn 
hướng bởi thanh chắn (thanh chắn đóng vai trò như một dây curoa dẫn 
hướng).	
 Sau va chạm, thiết bị gờ trượt sẽ bị oằn cong. 
1.1. Sự làm việc của các thiết bị gờ trượt bằng kim loại: 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 5.5 
1.2. Lắp đặt các thiết bị gờ trượt bằng thép: 
ChiÒu giao th«ng 
§iÒu chØnh chiÒu cao 
§iÒu chØnh chiÒu dµi 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 5.5 
1.2. Lắp đặt các thiết bị gờ trượt bằng thép: 
 5.5. Thiết bị phòng hộ. 
 Đây là một loại tường thấp liên tục làm bằng BTCT lắp ráp hoặc đúc 
liền khối tại chỗ. Hình dáng của loại này có tác dụng kéo dài thời gian va 
chạm của bánh xe lên tường, bảo đảm cho bánh xe trượt dọc theo tường 
sau khi va chạm làm giảm lực va chạm và gia tốc ngang của xe. 
 Đó là loại thiết bị phòng hộ kiểu cứng, nó chỉ bị hư hại nhẹ khi có va 
chạm. Khi thử nghiệm, các tường này cho phép chịu được tác dụng của 
một xe nặng 12 T , chạy với tốc độ 70 km/h, đâm vào với góc 200. 
 Loại thiết bị này thường được sử dụng trên các giải phân cách hẹp, 
đường vùng núi, trên các cầu, hầm .... 
5.5 
800 R250 
R250 
750 
250 
150 
180 
75 
20 
55° 
  Tường phân cách bằng bê tông: 
 5.6. Đường cứu nạn 
 Đoạn đường được thiết kế và thi cụng trờn đường đèo dốc nhằm làm 
giảm tốc độ và đảm bảo cho những xe mất kiểm soỏt dừng lại khi xuống 
dốc. Trong trường hợp này, xe mất kiểm soỏt cú thể rời khỏi đường 
chớnh vào đường cứu nạn, dừng lại để sửa chữa. Đường cứu nạn gồm 
hai đoạn: đoạn đường dẫn và đệm giảm tốc. 
 Đường cứu nạn được thiết kế và thi cụng ở những nơi cú đường xuống 
dốc dài, độ dốc lớn, hoặc những nơi bị khống chế bởi địa hỡnh. 
 Đường cứu nạn được ỏp dụng trờn cả đường cũ cải tạo nõng cấp cũng 
như trờn đường mới xõy dựng. 
5.6 
  Về bình đồ của đường cứu nạn: 
Œ  Khái niệm - Phạm vi áp dụng: 
 5.6. Đường cứu nạn 
Ž  Về trắc dọc đường cứu nạn: 
5.6 
v  Cấu tạo đường cứu nạn điển hình: 
Ž  Về trắc dọc đường cứu nạn: 
5.6 
Ø  Đầu tiên có một đoạn ngắn cùng độ dốc với đường chính, đến khi trắc ngang 
của đường cứu nạn tách khỏi đường chính mới thay đổi độ dốc. 
Ø  Đường cong lõm nối đoạn đường dẫn với đệm giảm tốc được bắt đầu ngay 
sau khi trắc ngang của đoạn đường dẫn đủ chiều rộng thiết kế. 
Ø  Sau đường cong lõm là độ dốc chính thức của đường cứu nạn, tranh thủ địa 
hình bố trí độ dốc tối đa, có thể bố trí đến 15% (nhưng không vượt hơn hệ số 
sức cản lăn của vật liệu làm mặt đường cứu nạn) và đủ chiều dài để giảm hết 
tốc độ của xe. 
­  Chiều dài đệm giảm tốc xác định như sau: 
)(2
2
ifg
VL
±
=
Ø  Trong trường hợp đệm giảm tốc được thiết kế với độ dốc thay đổi (gồm 
nhiều đoạn có độ dốc khác nhau), có thể tính được vận tốc của xe ở cuối mỗi 
đoạn dốc theo công thức: 
 5.6. Đường cứu nạn 
5.6 
  Về trắc ngang và kết cấu mặt đường: 
! Chiều rộng của đoạn đường dẫn tối thiểu nên lấy như sau: 
v  Đoạn đường dẫn rẽ từ đường cấp I, cấp II và cấp III: Nền 12,0 m, mặt 7,0 m. 
v  Đoạn đường dẫn rẽ từ đường cấp IV, cấp V: Nền 9,0 m, mặt 5,5 m. (Cấp của 
đường được qui định trong TCVN 4054). 
v  Trắc ngang phần cuội sỏi có dạng hình thang với mái dốc ta luy là 2:1 
(cotang α). Mái dốc ta luy này cho phép xe có thể từ bên đường vào đệm giảm 
tốc (khi xe lỡ chạy qua lối vào đường cứu nạn và đường cứu nạn chạy song 
song với đường chính), giúp cho việc kéo xe bị nạn ra khỏi đệm giảm tốc dễ 
dàng và giảm thiểu sự mất ổn định của xe khi vào đệm giảm tốc. 
v  Bên cạnh đệm giảm tốc, nếu điều kiện cho phép, nên bố trí thêm một đường 
dịch vụ dành cho xe cứu hộ kéo các xe bị nạn ra khỏi đệm giảm tốc và xe bảo 
trì làm nhiệm vụ cào xới lại lớp sỏi cuội để duy trì đặc tính làm việc của đệm 
giảm tốc. Đường dịch vụ tốt nhất là được phủ mặt (bê tông nhựa, láng nhựa.) 
để xe cứu hộ và xe bảo trì đi lại dễ dàng. Nên bố trí các ụ neo cách nhau từ 50 
m đến 100 m dọc đường dịch vụ để hỗ trợ kéo xe bị nạn ra khỏi đệm giảm tốc. 
Ụ neo đầu tiên bố trí phía trước đệm giảm tốc khoảng 30m để giúp xe cứu hộ 
đưa xe bị nạn trở lại phần đường xe chạy. 
 5.6. Đường cứu nạn 
5.6 
  Về trắc ngang và kết cấu mặt đường: 
! Vật liệu kết cấu mặt đường: 
v  Vật liệu của đệm giảm tốc yêu cầu phải sạch, khó bị nén chặt và có hệ số sức 
cản lăn cao. Vật liệu tốt nhất sử dụng cho đệm giảm tốc là sỏi sông suối, tròn, 
sạch, có kích thước tương đối đồng nhất, khoảng 12,7 mm (0.5 in). Trong 
trường hợp sử dụng đá dăm, yêu cầu đá phải có cạnh tròn, không dễ nứt vỡ, có 
kích thước đồng đều, không có thành phần hạt nhỏ. Kích thước lớn nhất không 
quá 40 mm. 
v  Chiều dày tối thiểu lớp vật liệu đệm giảm tốc nên từ 60 cm đến 100 cm để 
đủ giảm thiểu ảnh hưởng do sự dính kết vật liệu vì bẩn đồng thời đảm bảo yêu 
cầu làm việc của nền giảm tốc. 
 5.6. Đường cứu nạn 
5.7. Đèn tín hiệu 5.7 
5.7 5.7. Đèn tín hiệu 
5.8. Gương cầu lồi 5.8 
H 
5 
7 
8 
1200 
mm 
2 
1 
3 
4 
6 
9 
Ghi chú 
Gương cầu (Đường kính 800mm hoặc 
1000mm) 
 Bu lông bắt gương vào giá đỡ gương 
Lưỡi chắn bảo vệ 
Vít điều chỉnh mặt phẳng gương (Điều 
chỉnh mặt gương theo phương 
đứng) 
Giá đỡ gương 
Hệ bu-lông và cô-li-ê (để điểu chỉnh 
chiều cao và góc quay theo 
phương ngang) 
˜O gương 
Cột đỡ gương (∅83-∅100 dầy 3mm 
dài ≥2,8m) 
Bê tông chân cột (20x20xH cm mác 
200) 
5.9. Cột kilômét. Mốc lộ giới 5.9 
Cột Kilômét và Mốc lộ giới (Đặt ở mép đường) 
Kilômét đặt ở giải phân cách. 
5.10. ˜inh phản quang 5.10 
Œ  Phân loại: 
  Lắp đặt đinh phản quang: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_duong_va_sua_chua_duong_o_to_chuong_5_thiet_bi.pdf
Ebook liên quan