Bài giảng Chăm sóc tiền sản – vai trò và trách nhiệm của hộ sinh

Tóm tắt Bài giảng Chăm sóc tiền sản – vai trò và trách nhiệm của hộ sinh: ...plasmosis, Các bệnh lây truyền qua đường tình dục131415Tuần 16 – 20..1Chia sẻ thông tinNhững chỉ định được thực hiện từ lần khám trướcCác kết quả khám sàng lọc/ xét nghiệm chẩn đoán  hướng điều trịThay đổi sinh lýHỏi về các vấn đề, ví dụ thai máy lần đầu khi nàoCông việc, chế độ nghỉ ngơi16Tuần 16 ...đo huyết ápXét nghiệm máu thường quy – test Glusose, đếm công thức máu, nhóm máu & Ab (anti D cho nhóm máu có Rh (-)Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler22Tuần 30 – 32..1Cung cấp thông tinTrao đổi với thai phụ ...)Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler27Tuần 38 – 40..1Cung cấp thông tinNhắc lại những dấu hiệu chuyển dạ, cử động thai giảm, dấu hiệu tiền sản giật, vỡ ối, khi nào gọi điện thoại cho bệnh việnCung cấp kiến th...

ppt38 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chăm sóc tiền sản – vai trò và trách nhiệm của hộ sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chăm sóc tiền sản – vai trò và trách nhiệm của hộ sinhBarb Soong1Tại sao phải chăm sóc tiền sản..1Là một phần không thể tách rời trong theo dõi chuyển dạ.Mở đầu cho mối quan hệ giữa hộ sinh và bà mẹ – một mô hình chăm sóc của hộ sinh (chăm sóc trước sanh, trong sanh và sau sanh).Mô hình chăm sóc được nhiều người thực hiện2Tại sao cần chăm sóc tiền sản..2Theo dõi, phát hiện, điều trị các biến chứng khi mang thai hoặc bệnh lý của mẹ trước khi mang thai (ví dụ như cao huyết áp mãn. Cao huyết áp thai kỳ (Pregnancy Induced Hypertension), tắc mật).Tiền sử sản khoa3Khám thaiKhó xác định số lần khám thai cụ thểCân nhắc khám thai trong những trường hợp:Thai kỳ nhiều nguy cơKhám theo yêu cầu của thai phụKhám thai định kỳ 4Số lần và thời gian khám thai..1Truyền thống (thực hiện từ năm 1920)Mỗi 4 tuần cho đến khi thai được 28 tuần.Mỗi 2 tuần cho đến khi thai được 36 tuần.Mỗi tuần một lần cho đến khi sinh5Số lần và thời gian khám thai..2Theo hướng dẫn của NICE (2008)Thai kỳ bình thườngCon so – 10 lần trong suốt thai kỳCon rạ – 7 lần trong suốt thai kỳ6Yêu cầu các thời điểm khám thaiTrước hoặc khi thai được 12 tuần – khám theo lịch hẹn16 – 20 tuần20 – 24 tuần24 – 28 tuần30 – 32 tuần34 – 36 tuần38 – 40 tuần41 – 42 tuần hơn: hướng đến khởi phát chuyển dạ7Lưu ýTại mỗi bệnh viện, các vấn đề được thảo luận ở mỗi lần khám thai giữa các bác sĩ lâm sàng sẽ khác nhau. Mỗi phòng khám hoặc bệnh viện có những khuyến cáo và hướng dẫn thực hành riêng.Tài liệu này cung cấp một phác thảo về mô hình chăm sóc tiền sản tùy thuộc vào sự lựa chọn của thai phụ.8Khám thai lần đầu – tiếp nhân thai phụGhi nhận thông tin quản lý thaiCung cấp kiến thức cho thai phụ.Thảo luận về việc quản lý thai – Xem xét hoàn cảnh cá nhân.Hỗ trợ nhu cầu tình cảm9Khám thai lần đầu – những thông tin cần biết..1Chia sẻ thông tinLựa chọn mô hình chăm sócKế hoạch chăm sóc – trước sanh, trong sanh và sau sanhNhững thay đổi sinh lý của thai kỳHướng dẫn chế độ ăn uống Hỗ trợ về mặt cảm xúc, xã hộiGiáo dục tiền sản và tập thể dục.10Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..2Đánh giá và sàng lọcTình trạng thai nghén, bệnh lý nội khoa, ngoại khoa, xã hội, tâm sinh lýXác định các yếu tố nguy cơDự đoán ngày sinh (EDD)Máu – tầm soát thường xuyên: Công thức máu, nhóm máu & kháng thể bề mặt, giang mai, viêm gan B & C, HIV, rubella, xét nghiệm nước tiểu – MSU 11Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..3Đánh giá và sàng lọcĐo độ mờ da gáy, xét nghiệm gai nhau (CVS), chọc ốiĐo huyết áp (BP), nắn bụng, khám các phần thaiGiới thiệu chuyên khoaBác sĩ sản khoa – nếu có nguy cơ cao, xét nghiệm xâm lấn (Chorionic Villus Sampling, chọc ối)Chuyên gia dinh dưỡng, nhân viên xã hội, vật lý trị liệu12Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..4Giáo dục sức khỏeChế độ ăn uống, tập thể dục, tự theo dõiChế độ làm việc trong thai kỳAn toàn – thể chất, tình cảm, văn hóaPhòng tránh nhiễm trùng – listeria, toxoplasmosis, Các bệnh lây truyền qua đường tình dục131415Tuần 16 – 20..1Chia sẻ thông tinNhững chỉ định được thực hiện từ lần khám trướcCác kết quả khám sàng lọc/ xét nghiệm chẩn đoán  hướng điều trịThay đổi sinh lýHỏi về các vấn đề, ví dụ thai máy lần đầu khi nàoCông việc, chế độ nghỉ ngơi16Tuần 16 – 20..2Đánh giá và sàng lọcThay đổi sinh lý trong thai kỳTổng phân tích nước tiểu – Nếu có chỉ định lâm sàng (glucose, protein), BPĐánh giá sự phát triển của thai:Kích thước – bề cao tử cungTăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)17Tuần 16 – 20..3Các chỉ định thường quySiêu âm hình thái học (18-20 tuần)Giáo dục tiền sản – tham gia lớp học tiền sảnKế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinhGiáo dục sức khỏeKhuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, các nhóm cộng đồng hỗ trợHướng dẫn tự chăm sóc, lối sống – chế độ ăn, tập thể dục18Tuần 20 – 24..1Chia sẻ thông tinThay đổi sinh lý bình thườngCác mối quan hệ – Các thay đổi, sự hỗ trợ từ gia đìnhKết quả từ siêu âm hình thái họcGiáo dục sức khỏeThảo luận quyền lợi của người mẹ, chuẩn bị làm mẹ.Chế độ ăn, tập thể dục, hỗ trợ, giảm căng thẳng, công việc thích hợp trong thai kỳ19Tuần 20 – 24..2Đánh giá và sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápĐánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler20Tuần 24 – 28..1Cung cấp thông tinDấu hiệu của chuyển dạ sớm, cử động thaiNhững thay đổi về sinh lýThay đổi tâm lý, hoạt động xã hội– cảm xúc, vấn đề kinh tế, thời gian kết thúc công việcCung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏeTrao đổi – các dấu hiệu nhận biết tình trạng nguy hiểm của thai nhi, các thông tin sức khỏe qua mạng, thể dục tiền sản, công việc.21Tuần 24 – 28..2Đánh giá – sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápXét nghiệm máu thường quy – test Glusose, đếm công thức máu, nhóm máu & Ab (anti D cho nhóm máu có Rh (-)Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler22Tuần 30 – 32..1Cung cấp thông tinTrao đổi với thai phụ về đau trong chuyển dạ, nhận biết các triệu chứng của tiền sản giật, chuẩn bị cho việc ra đời của đứa bé, chăm sóc sau sanh, tiêm vitamin K cho bé/chủng ngừa viêm gan B, các kiểm tra sàng lọc cho trẻ sơ sinhCung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏeViệc chăm sóc những đứa con khác (nếu có)Hỗ trợ của người thân trong chăm sóc hậu sảnNhững vấn đề liên quan chuyển dạ và việc làm mẹ sắp tới23Tuần 30 – 32..2Đánh giá – sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápTư vấn về kết quả xét nghiệm máu trong lần khám thai trướcĐánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler24Tuần 34 – 36..1Thông tin sức khỏeThảo luận về cuộc sanh sắp tới, những mong muốn, những hỗ trợ trong chuyển dạ, khi nào thì gọi điện thoại đến bệnh viện, làm cách nào để đi đến bệnh việnGiáo dục sức khỏeTự chăm sóc: chế độ ăn, thể dục, những hoạt động trong giai đoạn nàyỔn định về tâm lý và những quan hệ xã hội – nghỉ tiền sản25Tuần 34 – 36..2Chuẩn bịChuẩn bị cuộc sanh sắp tớiChuẩn bị tâm lý cho các đứa con trong việc đón đứa trẻ mới sinhChuẩn bị dự trữ thức ăn cho những ngày đầu sau sanh, sự hỗ trợ của gia đình sau xuất việnChuẩn bị túi vật dụng mang theo khi đi sanh (quần áo, băng vệ sinh, quần áo cho bé)26Tuần 34 – 36..3Đánh giá – sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápXét nghiệm máu thường quy – FBC (nếu có uống viên sắt), nhóm máu & Ab (anti D cho nhóm máu có Rh (-)Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:Ước lượng cân nặng – chiều dàiSự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua Doppler27Tuần 38 – 40..1Cung cấp thông tinNhắc lại những dấu hiệu chuyển dạ, cử động thai giảm, dấu hiệu tiền sản giật, vỡ ối, khi nào gọi điện thoại cho bệnh việnCung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏeTự chăm sóc: chế độ ăn, thể dục, các hoạt động trong giai đoạn nàySự sẵn sàng của chồng và gia đình, thời gian nghỉ ngơi, việc bắt đầu cho bú mẹ, thực hiện “da kề da”28Tuần 38 – 40..2Chuẩn bịChuẩn bị cuộc sanhChuẩn bị tâm lý cho các đứa con trong việc đón đứa trẻ mới sinhChuẩn bị dự trữ thức ăn cho những ngày đầu sau sanh, sự hỗ trợ của gia đình sau xuất việnChuẩn bị túi vật dụng mang theo khi đi sanh (quần áo, băng vệ sinh, quần áo cho bé)29Tuần 38 – 40..3Đánh giá và sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápBạo lực gia đình, trầm cảm khi mang thaiĐánh giá tình trạng sức khỏe của thai:Cân nặng – chiều dàiTăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)Ngôi thai, độ lọt, tình trạng ối30Tuần 41 – 42..1Cung cấp thông tinTrao đổi về tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi, sự hỗ trợ của gia đìnhViệc chấm dứt thai kỳ – khám âm đạo, tách ối, thời gian/quy trình đẻ chỉ huy chuyển đến bác sĩ sản khoaChuẩn bịHội chẩn các bác sĩ sản khoa  chấm dứt thai kỳ31Tuần 41 – 42..2Đánh giá và sàng lọcTình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi về sinh lýPhân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường, protein), đo huyết ápĐánh giá tình trạng sức khỏe của thai:Cân nặng – chiều dàiTăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)Ngôi thai, độ lọt, tình trạng ốiLựa chọn các chỉ định theo dõi chuyển dạ32Thể dục cho một thai kỳ bình thườngCác dạng bài tập cho thai phụCăng cơ nhẹ nhàngCác bài tập mang tính giải trí, thư giãnCác bài tập thể dục tổng quát – thể dục nhịp điệu, bơi lội, đạp xe, đi bộ, thể dục theo nhóm)33Những bàn luận xung quanh việc tập dục tiền sảnNguyên tắc của bài tập là để cải thiện hoặc duy trì sức khỏe của mẹ và thai nhi:Mang lại lợi ích về thể chất, tinh thần, mang tính xã hộiCác hình thức tập an toàn, tập thường xuyên, mức độ nặng nhẹ của bài tậpChống chỉ định tập thể dục (bệnh lý nội khoa, tiền căn có bệnh nội khoa)34BenefitsLợi ích về sức khỏe của các bài tập thông thường đối với phụ nữ không có thai như đi bộ, bơi lội, thể dục nhịp điệu, yoga, pilates):Cải thiện huyết ápCải thiện sức khỏe35Lợi ích – theo CochraneHiệu quả của các bài tập (tập ít nhất 2-3 lần/tuần) đối với phụ nữ có thai, sức khỏe tốt:Có cải thiện về sức khỏeKhông đủ chứng cứ đối với hiệu quả trên mẹ và thai nhi36Thai phụ phải làm gì? Những người phụ nữ có tập thể dục trước khi có thai thường duy trì trong thời gian mang thai .Nên thay đổi mức độ tậpNên lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng hơn như: yoga, pilates, đi bộNên tham khảo ý kiến của các chuyên viên3738

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cham_soc_tien_san_vai_tro_va_trach_nhiem_cua_ho_si.ppt
Ebook liên quan