Bài giảng Cơ học đất - Chương 3c: Những mô hình tiên tiến (Phần 3) - Trần Quang Hộ
Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương 3c: Những mô hình tiên tiến (Phần 3) - Trần Quang Hộ: ...a Pt. (10.6a) • Hãy tính toán và vẽ lộ trình ứng suất trong thí nghiệm không thoát nước (εv = 0) bằng biểu thức sau: Lộ trình ứng suất có hiệu không thoát nước theo tính toán Mặt biên trạng thái trong e-p’-q • Từ phương trình (10.6a & 10.6b) có thể rút ra phương trình mặt biên trạng ...cho nên hàm thế năng dẻo g và hàm chảy dẻo giống nhau. Độ gia tăng biến dạng thể tích dẻo • Sau khi biến đổi phương trình (10.13), thành phần độ gia biến dạng thể tích dẻo: Độ gia tăng biến dạng thể tích và biến dạng trượt đàn hồi. Trong đó Λ là tỉ số không phục hồi và bằng: Mô hình ...Phần 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÓ YẾU TỐ NHỚT Tổng biến dạng khi kể đến từ biến • Theo Sekiguchi (1977) • Lời giải của phương trình vi phân chính là hàm số biểu diễn tổng biến dạng: Thành phần biến dạng đàn hồi • Thành phần biến dạng đàn hồi theo phương trình (10.8) có thể viết lại: Tổ...
Bài giảng tập huấn tại Cty PortCoast Phần Ic NHỮNG Mễ HèNH TIấN TIẾN Mễ HèNH SEKIGUCHI OHTA Trần Quang Hộ Bỏo cỏo tại Cty PortCoast MOÂ HèNH SEKIGUCHI-OHTA Traàn Quang Hoọ Phần 1 GIỚI THIỆU Mễ HèNH Mễ HèNH SEKIGUCHI-OHTA • Loại mụ hỡnh sột Cam khụng đẳng hướng. • Qui luật chảy dẻo kết hợp. • Cú xột đến tớnh nhớt. Tớnh chất của sự dón nở và hệ số dón nở Hệ số rỗng, thể tớch dẻo là những biến trạng thỏi Phần 2 XÂY DỰNG Mễ HèNH CHƯA Cể YẾU TỐ NHỚT Biến dạng do nộn cố kết. • Tổng độ gia tăng biến dạng thể tớch (10.1a) • Phần gia tăng biến dạng thể tớch đàn hồi. (10.1b) • Phần gia tăng biến dạng thể tớch dẻo (10.1c) Biến dạng do sự dón nở (10.3) • Đối với T/N ba trục: • Đối với ba chiều: Khi tớch phõn phương trỡnh (10.3) Ohata và Hata (1971) đó đề nghị (10.4) Sekiguchi và Ohata (1977) đó đề nghị (10.5) • Đối với khụng gian ứng suất ba chiều: • Đối với thớ nghiệm ba trục: Nếu tớch phõn phương trỡnh (10.1a) với điều kiện ban đầu là e = e0 và εv = 0 tại p’ = p’0 ; q = q0 rồi cọng với phương trỡnh (10.5) sẽ xỏc định được: (10.6a) Cỏc thành phần biến dạng. • Thành phần biến dạng dẻo của biến dạng thể tớch là: (10.7) • Thành phần biến dạng đàn hồi của biến dạng thể tớch là: (10.8) Trở về mụ hỡnh sột Cam • Nếu đất được cố kết đẳng hướng thỡ q0 = 0 và sij = 0 ở cuối giai đoạn cố kết (trong trường hợp cố kết bất đẳng hướng theo điều kiện K0 thỡ q0 ≠ 0 và sij ≠ 0) thỡ cả hai phương trỡnh (10.4) và (10.5) đều trở về phương trỡnh theo mụ hỡnh sột Cam như sau: Kiểm tra sự hợp lý của Pt. (10.6a) • Hóy tớnh toỏn và vẽ lộ trỡnh ứng suất trong thớ nghiệm khụng thoỏt nước (εv = 0) bằng biểu thức sau: Lộ trỡnh ứng suất cú hiệu khụng thoỏt nước theo tớnh toỏn Mặt biờn trạng thỏi trong e-p’-q • Từ phương trỡnh (10.6a & 10.6b) cú thể rỳt ra phương trỡnh mặt biờn trạng thỏi trong hệ tọa độ e- p’-q như sau: (10.10) • Trong điều kiện ba trục - đối xứng trục thỡ phương trỡnh (10.10) trở thành. (10.11) Hàm chảy dẻo • Biến dạng thể tớch dẻo đó được xỏc định theo phương trỡnh (10.7) cho nờn hàm chảy dẻo cú thể được định nghĩa như sau: (10.12a) • Thụng số tăng bền ứng suất thụng qua biến dạng thể tớch dẻo: (10.12b) Hệ số dón nở D và hàm chảy dẻo • Hệ số dón nở D cú mối quan hệ với thụng số M độ dốc của đường trạng thỏi tới hạn như sau: (10.12c) • Hàm chảy dẻo theo phương trỡnh (10.12a) cú thể viết lại như sau: Qui luật chảy dẻo & Hàm thế năng dẻo • Mụ hỡnh Sekiguchi-Ohta tuõn theo qui luật chảy dẻo kết hợp (Drucker, 1951): (10.13) • Mụ hỡnh chấp nhận giả thiết chảy dẻo kết hợp cho nờn hàm thế năng dẻo g và hàm chảy dẻo giống nhau. Độ gia tăng biến dạng thể tớch dẻo • Sau khi biến đổi phương trỡnh (10.13), thành phần độ gia biến dạng thể tớch dẻo: Độ gia tăng biến dạng thể tớch và biến dạng trượt đàn hồi. Trong đú Λ là tỉ số khụng phục hồi và bằng: Mụ hỡnh sột Cam giả thiết biến dạng trượt đàn hồi bằng zero thỡ độ gia tăng biến dạng chỉ cũn là biến dạng thể tớch. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng • Tổng độ gia tăng biến dạng. • Quan hệ giữa ứng suất với biến dạng: là ten sơ cấp bốn chỉ độ cứng đàn dẻo. Điều kiện phỏ hoại của mụ hỡnh • Theo lý thuyết dẻo cổ điển thỡ độ gia tăng biến dạng thể tớch dẻo cú thể viết như sau: • Khi đạt đến trạng thỏi tới hạn thể tớch biến dạng dẻo khụng thay đổi cho nờn phương trỡnh ở trờn phải bằng zero. • Nhưng ở trạng thỏi tới hạn thỡ biến dạng trượt vẫn tiếp tục xảy ra cho nờn khụng thể bằng zero mà tớch số phải bằng zero. Điều kiện phỏ hoại của mụ hỡnh • Tớch số dẫn đến điều kiện phỏ hoại : • Cố kết đẳng hướng của mụ hỡnh sột Cam • Quan hệ Phần 3 XÂY DỰNG Mễ HèNH Cể YẾU TỐ NHỚT Tổng biến dạng khi kể đến từ biến • Theo Sekiguchi (1977) • Lời giải của phương trỡnh vi phõn chớnh là hàm số biểu diễn tổng biến dạng: Thành phần biến dạng đàn hồi • Thành phần biến dạng đàn hồi theo phương trỡnh (10.8) cú thể viết lại: Tổng biến dạng dẻo nhớt • Trừ hai phương trỡnh cho nhau sẽ xỏc định được tổng biến dạng dẻo nhớt (dẻo và từ biến) theo một hàm F như sau: (10.25) Nhận xột về hàm F • Phương trỡnh (10.25) cho thấy nếu t là một hằng số thỡ nú biểu diễn một mặt trong khụng gian ứng suất cú hiệu và được xem là thụng số tăng bền cho nờn cú thể xem hàm F là một hàm thế năng dẻo nhớt và đạo hàm theo từng thành phần ứng suất cú hiệu sẽ xỏc định được phương của biến dạng dẻo nhớt. (10.26) Hàm chảy dẻo • Hàm chảy dẻo: • Điều kiện nhất quỏn: (10.27) Hàm chảy dẻo trong Plaxis (10.25) : the relative deviatoric stress Thụng số tăng bền trong Plaxis Hàm chảy dẻo F cú thể biến đổi thành hàm g theo ứng suất và thụng số tăng bền: Độ gia biến dạng thể tớch dẻo Xỏc định và thành phần độ gia biến dạng thể tớch dẻo cú thể xỏc định như sau: Quan hệ giữa ứng suất với biến dạng • Tổng độ gia tăng biến dạng. • Quan hệ giữa ứng suất với biến dạng: là ten sơ cấp bốn chỉ độ cứng đàn dẻo. Sức chống cắt khụng thoỏt nước • Theo mụ hỡnh SO trong điều kiện thớ nghiệm nộn ba trục thỡ sức chống cắt khụng thoỏt nước: Ảnh hưởng tốc độ biến dạng Phần 4 ĐÁNH GIÁ Mễ HèNH So sỏnh sự thay đổi ứng suất cú hiệu So sỏnh quan hệ ứng suất và biến dạng Thank you for listening
File đính kèm:
- bai_giang_co_hoc_dat_chuong_3c_nhung_mo_hinh_tien_tien_phan.pdf