Bài giảng Cơ học đất - Chương 3d: Chọn lựa mô hình và thông số liên quan của đất - Trần Quang Hộ
Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương 3d: Chọn lựa mô hình và thông số liên quan của đất - Trần Quang Hộ: ... quá trình dỡ tải kết hợp với quá trình chịu tải trọng lệch ( khởi động ứng suất cắt ) Công trình đường hầm : Chủ yếu là quá trình dỡ tải. Ứng xử của nền trong các bài tóan địa kỹ thuật. Móng các công trình : Chủ yếu là vấn đề chất tải và có thể cọng thêm vần đề trượt Phân tíc... ‘thực sự’ của đất được khởi động được gọi là trạng thái tới hạn 4b. Mô hình sét Cam cải tiến. 4. Khi đạt đến trạng thái tới hạn thì đất cũng tiến đến hệ số rỗng tới hạn, thể tích của đất không còn thay đổi nữa và biến dạng trượt vẫn tiếp tục xảy ra vô hạn . 5. Trạng thái tới hạn cũn...hảo pref ( = 100 kPa) Giá trị K0 ( = 1-sin φ) Tỉ số phá hoại Rf ( = 0,9) Ứng suất kéo tension ( = 0) 6g. Mô hình Đất Tăng Bền Plaxis. II. Các thông số tính gián tiếp. 1. Độ cứng ban đầu: Eiref ( Dùng cho mặt chảy dẻo hình chõm nón và mũ. Có sự chuyển đổi E50 về Ei vì mặt chả...
Phần II CHỌN LỰA MƠ HÌNH VÀ THƠNG SỐ LIÊN QUAN CỦA ĐẤT Trần Quang Hộ Bài giảng tập huấn tại Cty PortCoast I Giới thiệu. 1.Xây dựng mối quan hệ giữa ứng suất ( hoặc độ gia tăng ứng suất ) và biến dạng ( hoặc độ gia tăng biến dạng ) để phản ảnh hai đặc tính của vật liệu, đĩ là độ cứng và sức bền. Sức bền. 2.Đối với sức bền, biểu thức quan hệ của Coulomb mơ tả mối liên hệ giữa ứng suất cắt tối đa, với lực dính c và đại lượng liên quan đến gĩc ma sát là tg Độ cứng. 3.Đối với độ cứng, vật liệu được giả thiết là mơi trường liên tục, định luật Hooke được xem là quan hệ gần đúng cấp một mơ tả ứng xử đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng của vật liệu II. Những quan niệm về ứng xử của đất trong tự nhiên. Ảnh hưởng của nước đến ứng xử của đất. 1.Ứng suất cĩ hiệu quyết định chủ yếu ứng xử của đất. 2. Nếu đất khơng thấm và bão hịa thì khi gia tải nhanh áp lực nước lổ rỗng thặng dư sẽ hình thành (ứng xử khơng thĩat nước). Ảnh hưởng của nước đến ứng xử của đất. 3.Khi áp lực lổ rỗng thay đổi mà khơng cĩ sự thay đổi tải trọng bên ngịai, sẽ làm thay đổi ứng suất cĩ hiệu và dẫn đến đất biến dạng. Nguyên lý ứng suất có hiệu. 1. Phương trình cơ bản của nguyên lý ứng suất có hiệu: ’ = - u(1-Cs/C) 2. Phương trình hĩa lý của ứng suất cĩ hiệu. ’ = . ac + (R – A) = (r - a ). ac + (R – A) Các thành phần ứng suất cĩ hiệu. R = double layer (osmotic) repulsion = f(Pr) A = long range vander waals attraction = f (Pa) r = contact repulsive stresses a = contact attractive stresses. ac = contact area ratio = contact area per unit area. r = resistance due to displacement of adsorbed water + Born repulsive ( if mineral to mineral contact ) a = short range vanderwaals attraction = f( Pa) + edge to face elctrostatic attraction + primary valence bonding ( if mineral to mineral contact ) 3. Sự thay đổi ứng suất cĩ hiệu là nguyên nhân duy nhất gây ra những ảnh hưởng cĩ thể đo được đến tính nén lún , biến dạng cũng như sức chống cắt của đất. Hệ quả của nguyên lý ứng suất cĩ hiệu. Hai mẫu đất cĩ cùng cấu trúc, cùng thành phần khống sẽ ứng xử như nhau nếu chịu ứng suất cĩ hiệu như nhau. Nếu mẫu đất được chất tải hoặc dỡ tải mà khơng cĩ sự thay đổi thể tích hoặc biến dạng thì ứng suất cĩ hiệu cũng khơng đổi. Đất sẽ dãn nở (suy bền) hoặc được nén lại (tăng bền) nếu chỉ cĩ áp lực lổ rỗng tăng lên hoặc giảm xuống . Độ cứng của đất khơng phải là một hằng số, phụ thuộc vào các yếu tố sau: Độ lớn của ứng suất Lộ trình ứng suất Độ lớn của biến dạng Thời gian Độ chặt Nước và hệ số thấm Sự quá cố kết Phương, chiều Biến dạng khơng phục hồi. Một phần biến dạng khơng phục hồi được, cĩ nghĩa là khơng mất đi khi dỡ tải. Hầu hết các lọai đất chỉ cĩ một phần nhỏ là biến dạng đàn hồi. Biến dạng khơng phục hồi hầu như xảy ra ngay khi chất tải. Độ bền của đất: Những yếu tố ảnh hưởng đến sức chống cắt Tốc độ chất tải Thời gian Độ chặt Ứng xử khơng thĩat nước Sự quá cố kết Phương hướng Sức chống cắt của một số đất phụ thuộc vào phương của mặt trượt . Khi xét đến cường độ, đất được xem gần như khơng hoặc khơng chịu được ứng suất kéo nào cả. Điều này được áp dụng đối với đất rời ở trạng thái khơ cũng như đất dính cĩ một ít khả năng chịu kéo nhưng rất nhỏ so với lực dính của nĩ. Ứng xử của đất phụ thuộc vào thời gian. Thời gian cĩ ảnh hưởng đến độ cứng cũng như độ bền của đất. Đối với đất yếu khi chịu tải trọng thì phát sinh áp lực dư lổ rỗng và áp lực này từ từ tiêu tán theo thời gian làm cho nền đất gia tăng độ lún. Sau khi áp lực dư lổ rỗng tiêu tán hịan tịan thì quá trình lún vẫn tiếp tục do hiện tượng từ biến của đất. Ứng xử của đất phụ thuộc vào thời gian. Nếu đất chịu khống chế với một ứng suất nào đĩ thì ứng suất này sẽ giảm dần theo thời gian do hiện tượng chùng ứng suất. Quá trình chùng ứng suất cũng tương tự như quá trình từ biến; chỉ khác nhau ở chỗ điều kiện biên. Ứng xử của đất phụ thuộc vào thời gian. Quá trình đất nở khi dỡ tải cũng là một ứng xử của đất phụ thuộc vào thời gian. Quá trình nở được xem là quá trình ngược của quá trình cố kết. Quá trình nở theo thời gian là kết quả của việc suy thối áp lực căng bề mặt của nước trong lổ rỗng khi dỡ tải. Nén chặt và sự dãn nở Đất ở trạng thái xốp sẽ nén chặt lại khi chịu cắt nhưng đất ở trạng thái chặt sẽ dãn nở khi chịu cắt. Sự nén chặt hay dãn nở sẽ kết thúc khi đất tiến đến trạng thái tới hạn. Đất sét thường cĩ khả năng chịu nén lớn hơn cát cho nên hầu như khơng dãn nở trừ khi đất sét ở trạng thái quá cố kết nặng. Ký ức về ứng suất tiền cố kết Ứng xử của đất khi trạng thái ứng suất nhỏ hơn ứng suất tiền cố kết thì rất cứng nhưng khi trạng thái ứng suất vượt qua ứng suất tiền cố kết thì ứng xử của đất rất mềm. Nếu đất quá cố kết được phục chế lại thì nĩ sẽ khơng cịn thơng tin gì về ứng suất tiền cố kết và nĩ ứng xử như đất cố kết thường. III. Ứng xử của nền trong các bài tĩan địa kỹ thuật. Ứng xử của nền trong các bài tĩan địa kỹ thuật. Cơng trình đắp: Đối với cơng trình đắp thì phải kể đến việc chất tải ban đầu ( hoặc chất tải lại đối với đất quá cố kết ). Ổn định mái dốc: Đối với ổn định mái dốc thì độ bền của đất và sự phụ thuộc của nĩ vào các yếu tố liên quan giữ một vai trị quan trọng Ứng xử của nền trong các bài tĩan địa kỹ thuật. Cơng trình đào đất và tường chắn : Chủ yếu là quá trình dỡ tải kết hợp với quá trình chịu tải trọng lệch ( khởi động ứng suất cắt ) Cơng trình đường hầm : Chủ yếu là quá trình dỡ tải. Ứng xử của nền trong các bài tĩan địa kỹ thuật. Mĩng các cơng trình : Chủ yếu là vấn đề chất tải và cĩ thể cọng thêm vần đề trượt Phân tích động: Bài tĩan động chỉ xét đến biến dạng nhỏ cho nên độ cứng ứng với biến dạng nhỏ được sử dụng IV. Khả năng và hạn chế trong việc áp dụng của một số mơ hình Một số mơ hình nền Định luật Hooke ( LE ) Mơ hình Mohr-Coulomb (MC) Mơ hình Drucker-Prager (DP) Mơ hình Duncan-Chang -mơ hình Hyperbol (DC) Mơ hình sét Cam cải tiến (MCC) Mơ hình đất yếu (từ biến) (SS (C)) Mơ hình đất tăng bền (HS) Mơ hình đất tăng bền biến dạng nhỏ (HS Small) Định luật Hooke. Chỉ vận dụng hai thơng số của vật liệu đĩ là modun Young, E, và hệ số Poisson, . Đơn giản nhất nhưng nĩ quá thơ sơ Quan trọng trong việc xây dựng các mơ hình tiến tiến vì nĩ được vận dụng để xây dựng phần đàn hồi của các mơ hình đàn dẻo tiên tiến Định luật Hooke cải tiến sử dụng năm thơng số đĩ là modun Young theo hai phương , hệ số Poisson theo hai phương và modun trượt G. 1a.Mơ hình Mohr-Coulomb Mơ hình đàn dẻo lý tưởng Kết hợp giữa định luật Hooke và tiêu chuẩn tổng quát về phá họai của Coulomb Mơ hình này bao gồm 5 thơng số: 2 thơng số đàn hồi từ định luật Hooke (Modun Young E và hệ số Poisson, ), 2 thơng số từ tiêu chuẩn phá họai Mohr-Coulomb (gĩc ma sát và lực dính c) và 1 thơng số gĩc dãn nở . 1b.Mơ hình Mohr-Coulomb Mơ hình này mơ phỏng tốt ứng xử phá họai ít ra là trong điều kiện thĩat nước nhưng nĩ mơ phỏng khơng tốt ứng xử về độ cứng của đất trước khi đạt đến cường độ chống cắt tại những vị trí cục bộ. 1c. Mơ hình Mohr-Coulomb Mơ hình này bị hạn chế trong việc mơ phỏng chính xác ứng xử biến dạng trước khi phá họai Cĩ thể được sử dụng để tính tĩan sơ bộ biến dạng, nhưng độ chính xác khơng vượt quá 50%. 1d. Mơ hình Mohr-Coulomb Khi ứng suất cĩ hiệu thay đổi trong vật liệu khơng thĩat nước mà sử dụng mơ hình Mohr-Coulomb cĩ thể dẫn đến kết quả khá sai lệch so với kết quả thực tế. 1e. Mơ hình Mohr-Coulomb Thực ra đối với các lọai đất yếu như sét cố kết thường thì ứng suất cĩ hiệu trung bình giảm trong quá trình chịu cắt trong khi đĩ thì mơ hình Mohr-Coulomb lại mơ phỏng khơng thay đổi 2a. Mơ hình Drucker Prager Một trường hợp đơn giản của mơ hình Mohr-Coulomb Mặt chảy dẻo (hay phá hoại) được thay thế bằng một mặt nĩn Bài tĩan cĩ nhiều lộ trình ứng suất khác nhau thì khơng thể chọn lựa thơng số ma sát trong mơ hình Drucker-Prager mà mơ phỏng được ứng xử phá họai cho tất cả các lộ trình ứng suất. 3a. Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình Hyperbol) Một mặt mơ hình này dựa trên ý tưởng của Kondner là đường cong quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong thí nghiệm nén ba trục thĩat nước cĩ thể xem gần đúng là một hyperbol (Kondner, 1963) 3b. Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình Hyperbol) Một mặt khác mơ hình này dựa trên ý tưởng của Ohde là độ cứng của đất cĩ thể được thành lập như một thơng số phụ thuộc vào ứng suất theo một hàm mũ (Ohde, 1939). 3c. Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình Hyperbol) Cịn tiêu chuẩn phá họai trong mơ hình này vẫn dựa trên tiêu chuẩn phá họai của Mohr- Coulomb nhưng khơng được xây dựng theo khuơn khổ lý thuyết dẻo Nĩ khơng phân biệt được quá trình chất tải với quá trình dỡ tải 4a. Mơ hình sét Cam cải tiến. 1. Quan hệ giữa ứng suất trung bình p’ và hệ số rỗng e là một quan hệ logarite. 2. Mơ hình này đã kể đến tính chất độ cứng phụ thuộc tuyến tính vào ứng suất 3. Trạng thái lúc ma sát trong ‘thực sự’ của đất được khởi động được gọi là trạng thái tới hạn 4b. Mơ hình sét Cam cải tiến. 4. Khi đạt đến trạng thái tới hạn thì đất cũng tiến đến hệ số rỗng tới hạn, thể tích của đất khơng cịn thay đổi nữa và biến dạng trượt vẫn tiếp tục xảy ra vơ hạn . 5. Trạng thái tới hạn cũng là trạng thái phá họai. Trong mơ hình sét Cam đường trạng thái tới hạn cũng tương tự như đường sinh trên mặt nĩn phá họai trong mơ hình Drucker-Prager 4c. Mơ hình sét Cam cải tiến. 6. Thực ra mơ hình sét Cam cải tiến phù hợp cho việc tính tĩan biến dạng hơn là tính tĩan ổn định (phá họai). 7. Trong trường hợp đất quá cố kết nặng chịu tải trọng lệch thì mơ hình sét Cam phán đĩan giai đọan đàn hồi bên trong mặt chảy dẻo quá dài một cách khơng thực tế trước khi đạt đến cường độ ở đỉnh và suy bền trên đường trạng thái tới hạn. 4d. Mơ hình sét Cam cải tiến. 8. Mơ hình sét Cam cải tiến hịan tịan khơng phù hợp đối với đất sét quá cố kết nặng. 9. Mơ hình Sét Cam cải tiến xây dựng được qui luật tăng bền, cho nên mơ hình này áp dụng tốt cho điều kiện chất tải như trường hợp bài tĩan cơng trình đắp hoặc nền mĩng 4e. Mơ hình sét Cam cải tiến. 10. Mơ hình này rất phù hợp đối với sét yếu như sét cố kết thường hoặc quá cố kết nhẹ. 11. Mơ hình Sét Cam cĩ bốn thơng số mơ hình đĩ là chỉ số nén đẳng hướng , chỉ số nở ( K ve ) , hệ số Poisson ur ( G se ) cho trường hợp dỡ-chất tải và hằng số ma sát M. 4f. Mơ hình sét Cam cải tiến. 12. Mơ hình sét Cam cải tiến cịn sử dụng hai thơng số trạng thái nữa, đĩ là ứng suất tiền cố kết pc và hệ số rỗng ban đầu,e. 5a. Mơ hình đất yếu Plaxis. Dựa trên cơ sở mơ hình sét Cam cải tiến Vận dụng tiêu chuẩn phá họai Mohr- Coulomb để cải thiện khả năng của mơ hình lúc phá họai . 5b. Mơ hình đất yếu Plaxis. Hằng số ma sát M và giá trị K0 trong thí nghiệm nén một trục cĩ thể được chọn lựa độc lập với thơng số độ bền , c trong tiêu chuẩn phá họai Mohr-Coulomb sao cho cĩ được giá trị của K0 gần với thực tế hơn. 5c. Mơ hình đất yếu Plaxis. Ứng xử về độ cứng trong mơ hình đất yếu dựa trên mối quan hệ logarite giữa ứng suất trung bình p’ và biến dạng thể tích v Sử dụng các thơng số được hiệu chỉnh là * và * thay cho và ; khơng địi hỏi phải nhập hệ số rỗng ban đầu. 5d. Mơ hình đất yếu Plaxis. 1. Độ cứng : * và * 2. Độ bền : , c ; = 0 3. Mặc định : νur , K0nc M 4. Thơng số từ biến μ* 6a. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. Mơ hình Đất Tăng Bền mới thực sự là mơ hình cấp hai đối với các lọai đất (đất yếu cũng như đất cứng) và đối với bất cứ lọai ứng dụng nào. Mơ hình này đã xét đến sự tăng bền ma sát để mơ phỏng biến dạng trượt dẻo khi chịu tải trọng lệch 6b. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. Xét đến sự tăng bền nén để mơ phỏng biến dạng thể tích khi đất chịu tải trọng nén. Mơ hình này vẫn áp dụng tiêu chuẩn phá họai Mohr-Coulomb. Mơ hình này kể đến ứng xử độ cứng trên cơ sở độ cứng phụ thuộc vào ứng suất theo qui luật hàm mũ, tương tự như trong mơ hình Duncan-Chang. 6c. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. Mơ hình Đất Tăng Bền đã dựa trên cơ sở dẻo tăng bền, khơng phải là đàn hồi phi tuyến cho nên nĩ đã vượt qua được những hạn chế cũng như mâu thuẩn của mơ hình Duncan-Chang đối với sự dãn nở và quá trình chịu tải trọng dừng. 6d. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. I. Các thơng số người sử dụng cần nhập. Độ cứng cát tuyến: E50ref. Độ cứng t.tuyến Oedometer : Eoedref(= E50ref) Độ cứng dỡ-chất tải : Eurref (= 3E50ref) Số mũ phụ thuộc ứng suất : m. Lực dính : c Gĩc ma sát: φ 6f. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. Gĩc dãn nở: Hệ số Poisson νur ( = 0,2) Ứng suất tham khảo pref ( = 100 kPa) Giá trị K0 ( = 1-sin φ) Tỉ số phá hoại Rf ( = 0,9) Ứng suất kéo tension ( = 0) 6g. Mơ hình Đất Tăng Bền Plaxis. II. Các thơng số tính gián tiếp. 1. Độ cứng ban đầu: Eiref ( Dùng cho mặt chảy dẻo hình chõm nĩn và mũ. Cĩ sự chuyển đổi E50 về Ei vì mặt chảy dẻo chỏm mũ chịu ảnh hường bởi độ cứng Ei đến nổi mà ý nghĩa của Eiref trong tồn bộ mơ hình HS khơng cịn liên quan gì với mơ hình hyperbolic do Konder đề nghị như E50ref đã ảnh hưởng) 2. Thơng số độ dốc chỏm mũ α 3. Tỉ số độ cứng Ks/Kc III. Các thơng số trạng thái. 1. Biến dạng lệch dẻo γps 2. Áp lực tiền cố kết Pp 7a. Mơ hình HS Small. Đàn hồi biến dạng nhỏ. Sự dãn nở khởi động theo Li & Dafalias thay cho cơng thức của Rowe. Tiêu chuẩn phá hoại theo Matsuoka-Nakai. 7b. Mơ hình HS Small. Chỏm nĩn sử dụng: Hàm chảy dẻo theo Matsuoka-Nakai phụ thuộc vào gĩc Lodge. Mặt thế năng theo Drucker-Prager thay cho mặt thế năng khơng kết hợp theo Mohr-Coulomb. 7c. Mơ hình HS Small. Chỏm mũ sử dụng: Hàm chảy dẻo khơng đổi so với HS nhưng hiệu chỉnh theo gĩc Lodge để phù hợp với mặt dẻo chỏm nĩn, Mặt thế năng khơng kết hợp để phù hợp với mặt thế năng chỏm nĩn theo Drucker-Prager. 7d. Mơ hình HS Small. I. Các thơng số người sử dụng cần nhập. Tương tự như HS nhưng thêm E0ref và γ0,7. II. Các thơng số tính gián tiếp. Tương tự như HS. III. Các thơng số trạng thái. Biến dạng trượt dẻo. γsps Áp lực tiền cơ kết. Pp Lịch sử tensơ biến dạng. Hij V. Chọn lựa thơng số cho mơ hình. Các cơng thức tính Các cơng thức tính Các cơng thức tính Các thơng số độ bền. Sức chống cắt không thoát nước su Thơng số độ cứng đối với đất sét. Thơng số độ cứng đối với đất sét. Modun khơng thốt nước của sét từ thí nghiệm bàn nén ( Duncan & Buchignami, 1976) Thơng số độ cứng đối với đất sét. Thơng số đối với đất sét. Các quan hệ sau đây có thể được sử dụng để tính các thông số mô hình cho các mô hình sét Cam và mô hình sét yếu hoặc sét yếu từ biến: Thơng số độ cứng đối với đất sét. Thơng số độ cứng đối với đất cát. Theo Lengkeek độ cứng của đất cát từ thí nghiệm ba trục có thể xác định dựa trên cơ sở độ chặt tương đối RD như sau: Thơng số độ cứng đối với đất cát. Thơng số độ cứng đối với đất cát. Những thơng số khác: Hệ số Poisson. Gĩc dãn nở Điều kiện thĩat nước hay điều kiện khơng thĩat nước Hệ số Poisson. Gĩc dãn nở 030 Điều kiện thĩat nước hay điều kiện khơng thĩat nước Điều kiện thĩat nước hay điều kiện khơng thĩat nước Trong trường hợp thời gian thi công kéo dài với T > 0,4 (U > 0,7) thì độ cố kết xảy ra trong thời gian thi công và nền không nhất thiết phải xem là điều kiện không thoát nước. Trong trường hợp trung gian giữa hai giá trị trên của T thì người ta khuyên nên chọn ứng xử sao cho an toàn, có nghĩa là ứng xử không thoát nước cho trường hợp chất tải và thoát nước cho trường hợp dỡ tải. TRẦN QUANG HỘ tqho@hcmut.edu.vn Xác định E50ref ứng với pref = 100 kPa Trong mơ hình Hardening soil Mơ hình Hardening Soil trong Plaxis Mơ hình theo ứng suất cĩ hiệu. E50ref được xác định từ thí nghiệm CD. Ứng suất cĩ hiệu ’3 trong CD Trong thí nghiệm CD ứng suất cĩ hiệu ’3 khơng thay đổi suốt trong quá trình nén mẫu cho đến khi mẫu phá hoại. Ứng suất cĩ hiệu ’3 trong CU • Trong thí nghiệm CU ứng suất cĩ hiệu ’3 thay đổi giảm suốt trong quá trình nén mẫu cho đến khi mẫu phá hoại. Ứng suất cĩ hiệu ’3 trong UU Trong thí nghiệm UU cĩ đo áp lực nước lổ rỗng thì ứng suất cĩ hiệu ’3 cũng thay đổi giảm suốt trong quá trình nén mẫu cho đến khi mẫu phá hoại. • E50ref được chọn tương ứng với pref; • Độ cứng đã hiệu chỉnh theo Brinkgrieve thì pref phải chính là ứng suất cĩ hiệu ’3 của đất tự nhiên; • Giá trị này lại thay đổi theo độ sâu cho nên việc nhập số liệu E50ref cho phù hợp với thực tế là rất cơng kềnh • Plaxis đã mặc định pref = 100 kPa bằng với áp lực khơng khí ở mặt đất như Ode (1939). E50ref được chọn tương ứng với pref Việc chọn E50ref từ kết quả thí nghiệm CU hay UU theo cơng thức quan hệ là khơng đúng như đã thấy sự khác nhau về bản chất giữa hai thí nghiệm CU và UU với thí nghiệm CD. . Nhận xét. Plaxis đề nghị. • Thí nghiệm CU xác định E50 trong trường hợp khơng thốt nước, khơng thể E50 cĩ hiệu như yêu cầu trong mơ hình HS. • Ước tính E50 bằng cách chạy Soil Program Test vài lần với nhiều giá trị E50ref khác nhau cho đến khi kết quả ứng xử khớp với kết quả thí nghiệm CU • V/dụ đối với sét NC thì E50ref = 2-5 Eoedref cho nên cĩ thể sử dụng giá trị này làm giá trị ban đầu để ước tính bằng Soil Program. (E50ref = 3,5 Mpa.) E50ref ứng với pref = 100 kPa • Thí nghiệm CD với những áp lực ’3 khác với 100 kPa thì chọn E50ref ứng với pref = 100 kPa như thế nào? • Từ cơng thức của Ode lấy logarit hai vế và vẽ trong hệ tọa độ với trục hồnh là ’3/pref (pref = 100 kPa) và trục tung là E50/pref. • Từ đường quan hệ ứng với ’3/pref = 1 sẽ xác định được giá trị E50/pref thì suy ra được E50ref ứng với pref = 100 kPa. Nếu chưa cĩ Soil test program thì tốt nhất là lấy kết quả từ thí nghiệm Oedometer rồi tính E50ref theo quan hệ với Eoedref như chương trình Plaxis đề nghị. Dựa theo Plaxis. Thí nghiệm oedomet er Thí nghiệm CID Thí nghiệm CIU Thơng số độ cứng đối với đất sét. THANK YOU FOR LISTENING
File đính kèm:
- bai_giang_co_hoc_dat_chuong_3d_chon_lua_mo_hinh_va_thong_so.pdf