Bài giảng Cơ học Môi trường liên tục - Chương I: Các khái niệm mở đầu - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Tóm tắt Bài giảng Cơ học Môi trường liên tục - Chương I: Các khái niệm mở đầu - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội: ...c biến dạng 1.3 CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Cơ học môi trường liên tục  CHMTLT nghiên cứu các chuyển động vĩ mô của môi trường ở thể rắn, lỏng, khí (còn xét các môi trường đặc biệt khác như trường điện từ, bức xạ, trọng trường, ) - Lực: lực tương tác giữa...- Nghiên cứu trường chuyển vị, biến dạng, ứng suất xuất hiện trong VRBD ở trạng thái cân bằng hoặc chuyển động do tác dụng của lực ngoài hoặc các nguyên nhân khác. - Đối tượng nghiên cứu: vật rắn biến dạng và đàn hồi tuyệt đối (tuân theo định luật thứ nhất của nhiệt động học về sự bảo toàn ...trường liên tục Ứng dụng: cơ sở cho tính toán về độ bền, dao động và ổn định trong chế tạo máy, trong xây dựng, và các ngành khoa học khác. Lý thuyết đàn hồi tuyến tính: xây dựng trên quan hệ tuyến tính ứng suất - biến dạng. Lý thuyết đàn hồi phi tuyến: xây dựng trên quan hệ phi tuyến tính ...

pdf13 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học Môi trường liên tục - Chương I: Các khái niệm mở đầu - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG 
LIÊN TỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
Hà nội, 04/2011
Chương VI: Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Đềcác
Chương V: Lý thuyết đàn hồi
Chương IV: Lý thuyết về biến dạng và chuyển vị
Chương III: Lý thuyết về ứng suất
Chương I: Các khái niệm mở đầu
Nội dung môn học
Chương II: Khái niệm tenxơ
Chương VII: Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực
Cơ học môi trường liên tục
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
CHƯƠNG I – CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC
(XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH)
 Ì I C N TR N Ạ C
(XÂY N C N TRÌN )DỰ G Ô G H
Sức 
bền 
vật 
liệu
Thủy 
lực
Cơ học 
kết 
cấu
Cơ 
học 
MTLT
1.1 MỞ ĐẦU
CƠ HỌC 
MTLT
Nhằm trang bị cho 
người học những 
nguyên lý và qui 
luật cơ học chung.
Môn học nghiên cứu về 
chuyển vị, biến dạng và 
ứng suất xuất hiện trong 
các vật rắn biến dạng ở 
trạng thái cân bằng hoặc 
chuyển động do tác dụng 
của các nguyên nhân 
ngoài.
Phương pháp chung 
nhất để giải quyết các 
bài toán cơ học một 
cách tổng quát.
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
1.2 CƠ HỌC, CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI, CƠ HỌC BIẾN DẠNG
Cơ học vật 
rắn tuyệt 
đối
Cơ học
Cơ học biến 
dạng.
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
-Lý thuyết Đàn hồi
-Lý thuyết dẻo
CHKC
SBVL
-Lý thuyết từ biến
- Cơ học phá hủy
-Cơ học compisite
Cơ học 
biến 
dạng
1.3 CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
 CHMTLT nghiên cứu các chuyển động vĩ mô của môi trường 
ở thể rắn, lỏng, khí (còn xét các môi trường đặc biệt khác 
như trường điện từ, bức xạ, trọng trường, )
- Lực: lực tương tác giữa các phần tử vật chất của vật thể
-Chuyển động: chuyển vị của các phần tử vật chất, biến 
dạng.
 CHMTLT trang bị những nguyên lý, qui luật cơ học chung, 
những phương pháp tổng quát nhất để giải quyết các bài toán 
cơ học. Trong cơ học môi trường liên tục, vật thể được xem 
như môi trường vật chất lấp đầy liên tục một miền nào đấy, 
hoặc cả không gian 
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
Cơ học 
MTLT
Lý thuyết 
đàn dẻo
Lý thuyết đàn hồi
Lý thuyết 
đàn nhớt
-Nhiệt đàn hồi
-Dẻo từ biến
-Nhiệt động học
-Khí động học
- Lý thuyết Plasma
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
1.4 LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI
- Nghiên cứu trường chuyển vị, biến dạng, ứng suất xuất 
hiện trong VRBD ở trạng thái cân bằng hoặc chuyển động do 
tác dụng của lực ngoài hoặc các nguyên nhân khác.
- Đối tượng nghiên cứu: vật rắn biến dạng và đàn hồi tuyệt 
đối (tuân theo định luật thứ nhất của nhiệt động học về sự 
bảo toàn năng lượng của hệ cô lập).
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
SỰ 
KHÁC 
NHAUXét ứng suất, biến dạng, chuyển vị của 
thanh bằng cách đưa 
vào các giả thiết có 
tính chất kinh nghiệm 
nhằm đơn giản hoá 
cách đặt các bài toán, 
các kết quả nhận được 
dễ ứng dụng trong thực 
tế ( bài toán một 
chiều).
 Nghiên cứu thanh, 
tấm, vỏ,..các vật thể 
có kích thước hai, ba 
chiều. Cách đặt vấn đề 
chặt chẽ và chính xác 
hơn về mặt toán học. 
Xây dựng các phương 
pháp tổng quát hơn để 
giải quyết các bài toán 
do lý thuyết đặt ra.
1.5 SỰ KHÁC NHAU GIỮA LTĐH VÀ MÔN SBVL
SBVL LTĐH
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
Ứng dụng: cơ sở cho tính toán về độ bền, dao động và ổn định trong 
chế tạo máy, trong xây dựng, và các ngành khoa học khác.
Lý thuyết đàn hồi tuyến tính: xây dựng trên quan hệ tuyến tính ứng 
suất - biến dạng.
Lý thuyết đàn hồi phi tuyến: xây dựng trên quan hệ phi tuyến tính 
ứng suất - biến dạng (phi tuyến vật lý)
1.6 CÁC GIẢ THUYẾT MÔN HỌC
-Môi trường vật chất nghiên cứu là môi trường đồng nhất đẳng hướng 
và liên tục.
Cần chính xác hoá khái niệm điểm, vì nó có thể là điểm không gian, 
và cũng có thể là điểm vật chất của môi trường liên tục
+ Đồng nhất: có tính chất cơ học như nhau tại mọi điểm.
+ Đẳng hướng: tính chất cơ học tại một điểm là như nhau theo mọi 
phương.
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
 Nghiên cứu một phần tử vật chất đại diện cho môi trường. Chọn hệ 
trục toạ độ nghiên cứu một cách tùy ý.
-Vật liệu làm việc đàn hồi tuyệt đối.
- Biến dạng của vật thể là rất nhỏ so với kích thước của vật thể.
1.7 CÁC KHÁI NIỆM KHÁC
-Chuyển vị:
-Biến dạng:
-Mật độ khối lượng: Là độ đậm đặc của vật chất trong môi trường 
+ Mật độ trung bình: 
 ; ∆m là khối lượng của phân tố có thể tích ∆V
+ Mật độ vật chất tại một điểm: 
+ Khối lượng vật chất trong toàn bộ thểtích V:
Nếu môi trường có ρ =const: môi trường đồng nhất.
tb
m
V
ρ ∆=
∆
lim
V
m dm
V dV
ρ
∆ →∞
∆
= =
∆
( )V
m dVρ= ∫
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Cơ học môi trường liên tục
HẾT CHƯƠNG I

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_hoc_moi_truong_lien_tuc_chuong_i_cac_khai_niem.pdf
Ebook liên quan